Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP

Méret: px
Mutatás kezdődik a ... oldaltól:

Download "Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP"

Átírás

1 Lời nói đầu Căn cứ vào quy hoạch báo chí đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo văn bản đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 5 tháng năm 00, Bộ Văn hoá - Thông tin đã ra Quyết định số 50/GP-BVHTT, cấp giấy phép hoạt động báo chí cho Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng. Ngày 0 tháng 8 năm 006, Cục Báo chí Bộ Văn hoá - Thông tin đã có Công văn số 86/BC đồng ý cho phép Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng được tăng kỳ xuất bản từ 03 tháng/kỳ lên thành 0 tháng/kỳ. Ngày 6 tháng năm 007, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Công văn số 44/TTKHCN-ISSN đồng ý cấp mã chuẩn quốc tế: ISSN cho Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Ngày 5 tháng 3 năm 008, Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Công văn số 0/CBC cho phép Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, ngoài ngôn ngữ được thể hiện là tiếng Việt, được bổ sung thêm ngôn ngữ thể hiện bằng tiếng Anh và tiếng Pháp. Ngày 5 tháng 9 năm 0, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định số 487/GP-BTTTT cấp Giấy phép sửa đổi, bổ sung cho phép Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng được tăng kỳ hạn xuất bản từ 0 tháng/kỳ lên 0 tháng/kỳ và tăng số trang từ 80 trang lên 50 trang. Ngày 07 tháng 0 năm 06, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định số 07/GP-BTTTT cấp Giấy phép hoạt động báo chí in cho Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng được xuất bản 5 kỳ/0 năm (trong đó, có 03 kỳ xuất bản bằng ngôn ngữ tiếng Anh). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng ra đời với mục đích: Công bố, giới thiệu các công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giảng dạy và đào tạo; Thông tin các kết quả nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nước nhằm phục vụ cho công tác đào tạo của nhà trường; Tuyên truyền, phổ biến đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng ra đời là sự kế thừa và phát huy truyền thống các tập san, thông báo, thông tin, kỷ yếu Hội thảo của Đại học Đà Nẵng và các trường thành viên trong gần 40 năm qua. Ban Biên tập rất mong sự phối hợp cộng tác của đông đảo các nhà khoa học, nhà giáo, các cán bộ nghiên cứu trong và ngoài nhà trường, trong nước và ngoài nước để Tạp chí Khoa học và Công nghệ của Đại học Đà Nẵng ngày càng có chất lượng tốt hơn. BAN BIÊN TẬP

2

3 MỤC LỤC ISSN Tạp chí KHCN ĐHĐN, Số (0).07 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ So sánh, đánh giá mức sẵn lòng chi trả phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở các thành phố Biên Hòa và Mỹ Tho Comparison and evaluation of willingness to pay for household solid waste in Bien Hoa and My Tho cities Nguyễn Thị Lệ Ái, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Minh Kỳ Phương pháp xác định kỳ vọng thiếu hụt điện năng cho hộ tiêu thụ trên biểu đồ phụ tải kéo dài A method for determining loss of energy expectation for customers by using the load duration curve Bounthene Chansamay, Lê Việt Tiến, Trần Đình Long 7 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lý nước A study of cold plasma for water treatment Nguyễn Văn Dũng, Mai Phước Vinh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Văn Toàn Ổn định tốc độ turbine bằng thuật điều khiển bền vững H Stabilising speed for hydro turbines by technical robust H controllers Nguyễn Văn Dũng, Trương Thị Bích Thanh, Bùi Văn Trình 6 Mô hình hóa tháp chưng cất thành phần 3 tầng cho công nghệ dầu khí Modelling the two composition three stage distillation columns for petrochemical technology Nguyễn Quốc Định Nâng cao khả năng chống ăn mòn của lớp phủ hữu cơ bằng lớp biến tính chứa r và Ti Improving the corrosion protection of organic coating with conversion layer containing r and Ti Lê Minh Đức 5 Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất Applying the group decision support system model to land resource management Phạm Minh Đương, Nguyễn Văn Hiệu, Phan Thị uân Trang 9 Nghiên cứu - chế tạo bộ đo lưu lượng biogas kiểu nhiệt cho động cơ biogas Designing and manufacturing thermal mass flow meters for biogas engines Nguyễn Việt Hải, Bùi Văn Ga, Võ Anh Vũ 35 Khảo sát, đánh giá một số thông số vận hành của điện mặt trời lắp mái nối lưới tại khu vực miền Trung Việt Nam Surveying and evaluating some operating parameters of grid-connected rooftop PV in central region of Vietnam Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Trần Đình Long 40 Chương trình tính dòng khí trong ống có tiết diện thay đổi Calculating program for compressible flows with area changes Phạm Thị Kim Loan 45 ác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến chất lượng quả bưởi Phúc Trạch Determining effects of storage containers on quality of Phuc Trach pummelo fruit Nguyễn Văn Lợi 50 Mô hình tư vấn lọc cộng tác tích hợp dựa trên ma trận tương đồng sản phẩm Item-based collaborative filtering recommendation model based on similarity matrix of items Phan Quốc Nghĩa, Đặng Hoài Phương, Huỳnh uân Hiệp 55 Tính toán tự động hóa mạch vòng cho xuất tuyến 47 và 47 quận Ba, thành phố Đà Nẵng sử dụng phần mềm OPCOORD Calculation for loop automation on two outgoing-feeders 47&47 in District 3, Danang city using OPCOORD software Phan Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Linh Giang, Lê Kim Hùng 59 Một môi trường thống nhất để biểu diễn, lưu trữ, soạn thảo và xử lý các công thức toán học A unified environmen for representation, storage, editing and handling of mathematical formula Cao uân Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Trung Hùng 64 Nghiên cứu ảnh hưởng hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài và giải pháp nâng cao chất lượng khởi động của động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp Studying skin effect and solutions improving starting characteristics of line start permanent magnet synchronous motors Lê Anh Tuấn, Bùi Đức Hùng, Phùng Anh Tuấn, Bùi Minh Định 70

4 Lwuu ý Nghiên cứu tách lipid từ cám gạo bằng công nghệ enzyme Researching on lipid extraction from rice bran using enzymatic technology Võ Công Tuấn, Huỳnh Văn Anh Thi, Đặng Đức Long 75 Thiết kế bộ điều khiển thích nghi cho tay máy robot có xét đến mô hình của động cơ truyền động Designing adaptive controllers for robot manipulators considering motor model Bùi Hữu Thành, Lê Tiến Dũng 80 Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng sai số gia công đến sự lệch của kích thước tọa độ đường ống thiết kế trên tàu Theoretical research on influence of processing errors on the deviations of coordinate dimensions of design pipeline on the ship Phạm Trường Thi 86 Đánh giá hoạt tính quang xúc tác của LaNiO3 phân hủy β-napthol dưới điều kiện chiếu xạ tia UV Photocatalytic activity of LaNiO3 under UV light irradiation Vũ Bích Thủy, Ngô Mạnh Thắng, Lê Minh Viễn 9 Nghiên cứu giải pháp nâng cấp trọng tải ụ nổi Researching on improving capacity of floating dock Nguyễn Thị Huyền Trang, Dương Việt Dũng 96 Sử dụng phương pháp bóc tách cơ học trong sản xuất vật liệu graphene đa lớp (FLG) Fabrication of few layer graphene FLG using mechanical exfoliation method Trương Hữu Trì 0 ây dựng phần mềm tính thiết kế lò dầu truyền nhiệt kiểu π đốt hỗn hợp than đá và biogas cho các nhà máy tinh bột sắn Building a software for designing thermal oil heater π typeco-firing coal and biogas in cassava starch manufacturers Trần Văn Vang, Nguyễn Quốc Huy 06 Đặc điểm thạch học và các tính chất cơ lý đá magma xâm nhập khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng và khả năng sử dụng chúng Petrographic characteristics and mechaniical properties of intrusive magnatic rocks in Ho Giang, Hoa Phu commune, Hoa Vang district, Da Nang city and ability to use them Trần Khắc Vĩ, Hoàng Hoa Thám Mô phỏng số vùng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt thẳng đứng bằng phương pháp Lattice Boltzmann Method Numerical simulation of flow separation at the outlet of a vertical solar chimney by Lattice Bolztmann Method Nguyễn Quốc Ý 6 KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm (Lemna minor L., 753) làm sinh vật giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộm Studying the use of duckweek (Lemna minor L., 753) as a monitoring organism to textile effluent pollution Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Nghiên cứu ứng dụng polyme siêu hấp phụ nước làm chất giữ ẩm trên mẫu đất xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng A study of applying water super absorbent polymers to moisturize sand-soil in Hoatien commune, Hoavang district, Danang city Trần Mạnh Lục 6 Thành phần loài và mật độ của chi Protoperidinium (dinoflagellate) ở vùng biển Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu Species composition and abundance of genus Protoperidinium (dinoflagellate) in Con Dao coastal waters, Ba Ria - Vung Tau Nguyễn Lương Tùng, Phan Tấn Lượm, Nguyễn Thị Tường Vi 3 KHOA HỌC DƯỢC Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết cồn lá chè dây (Ampelopsis cantoniensis) khu vực miền Trung Việt Nam A survey of antioxidiant and antibacteria activities of alcoholic extract of Ampelopsis cantoniensis leaves from the central region, Vietnam Phạm Thị Kim Thảo, Nguyễn Thị uân Thu, Đặng Đức Long 36

5 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ PHÍ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở CÁC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ MỸ THO COMPARISON AND EVALUATION OF WILLINGNESS TO PA FOR HOUSEHOLD SOLID WASTE IN BIEN HOA AND M THO CITIES Nguyễn Thị Lệ Ái, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Minh Kỳ Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM; quanghungmt@hcmuaf.edu.vn Tóm tắt - Nghiên cứu tiến hành đánh giá sự khác nhau về quản lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố là Biên Hòa và Mỹ Tho và sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM), thông qua điều tra 00 hộ dân tại mỗi thành phố. Kết quả dự báo sự gia tăng dân số theo giai đoạn và 0-05 cho thấy hệ thống thu gom hiện nay không còn đáp ứng được yêu cầu. Mô hình hồi quy đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của hộ dân trong giai đoạn Từ đó xác định được mức sẵn lòng chi trả của hộ dân thành phố Biên Hòa giai đoạn là tăng đồng và giai đoạn 0-05 là tăng thêm đồng so với mức giá đồng/tháng hiện tại. Tại Mỹ Tho, mức sẵn lòng chi trả tăng thêm đồng/tháng (giai đoạn 06-00); 0-05 tăng thêm đồng so với giá hiện tại và phụ thuộc vào thu nhập, khối lượng rác phát sinh, nghề nghiệp kinh doanh. Từ khóa - chất thải rắn sinh hoạt; phương pháp định giá ngẫu nhiên; mức sẵn lòng chi trả; mô hình hồi qui, thu nhập Abstract - The research evaluates the differences of household solid waste management systems in Bien Hoa and My Tho Cities using contingent valuation method (CVM) through surveying 00 households for each city. Result of the increasing population in stages from 06 to 00 and from 0 to 05 show that solid waste collection system no longer meets the requirements. Regression model identifies the factors that affect willingness to pay of households in the period Willingness to pay in Bien Hoa city increases by 4,450 VND/month in the period and 8,350 VND/month in the period from 0 to 05 compared with 8,000 VND/month at present. In My Tho, the willingness to pay equals 3,000 VND/month in the period 06-00; it also increases by 6,950 VND/month compared with the current price. The willingness depends on the average income, the volume of garbage and business careers Key words - household solid waste, contingent valuation method, willingness to pay, regression model, income. Đặt vấn đề Vấn đề chất thải rắn sinh hoạt đang là mối quan tâm của nước ta. Biên Hòa là khu kinh tế trọng điểm của tỉnh Đồng Nai, tập trung đông dân, mỗi ngày có khoảng 564 tấn rác sinh hoạt thải ra môi trường. Thành phố Mỹ Tho là đô thị trung tâm trong hệ thống các đô thị ở tỉnh Tiền Giang, mỗi ngày lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là 3 tấn, ít hơn rất nhiều so với đô thị Biên Hòa đang phát triển. Lượng rác thải này nếu không thu gom, xử lý triệt để và thải trực tiếp ra ngoài môi trường sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của con người. Tuy nhiên, tình trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đô thị. Khu vực Nhà nước hiện không đủ ngân sách để cung ứng thiết bị thu gom và trả lương cho công nhân. Muốn giải quyết vấn đề môi trường cần phải có sự quan tâm và đầu tư nhiều hơn của cả xã hội. Cần nhấn mạnh vai trò của người dân vì từ trước đến nay vấn đề môi trường vẫn bị coi là nhiệm vụ riêng của các cơ quan chức năng trong khi các hộ gia đình vừa là đối tượng thải rác sinh hoạt, vừa phải chịu ảnh hưởng của sự ô nhiễm chính môi trường sinh hoạt do rác mà họ thải ra. uất phát từ thực tế nói trên mà nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu thái độ, nhu cầu của người dân và mức sẵn lòng chi trả để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải trên địa bàn, giải quyết thỏa đáng những khó khăn khi không được sự bao cấp của Nhà nước trong thời gian tới.. Phương pháp nghiên cứu Bài báo được thực hiện với các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này thu thập số liệu về công tác thu gom, khối lượng rác phát sinh và lộ trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. - Phương pháp phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập số liệu, đề tài bắt đầu tiến hành phân tích, thống kê để xử lý thông tin cần thiết cho báo cáo. Phân tích và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Sau khi thu thập số liệu, đề tài bắt đầu tiến hành phân tích, thống kê để xử lý thông tin. Mô hình dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt tới năm 05 được tính theo công thức: M k r N Trong đó: M n: khối lượng CTRSH năm cần tính; tấn/năm; k: tỷ lệ thu gom rác; N n: dân số của năm tính toán, người; r: tốc độ phát sinh CTR, kg/người/ngày. Phân tích và xác định mức sẵn lòng chi trả: Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn và chọn ngẫu nhiên tại xã/ phường đặc trưng của Biên Hòa và Mỹ Tho. Phương pháp sẵn lòng trả - willingness to pay (WTP): Nghiên cứu sử dụng WTP để ước tính mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom rác tại thành phố. Kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu này là kỹ thuật thẻ thanh toán (Payment Card). Người được hỏi được xem tấm thẻ chi trả với các mức sẵn lòng chi trả được chỉ ra sẵn. Trong tấm thẻ này mức sẵn lòng chi trả thấp nhất là đồng và mức cao nhất là trên đồng/người/tháng. Sự sẵn sàng chi trả bình quân được xác định theo công thức sau:

6 Nguyễn Thị Lệ Ái, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Minh Kỳ Trong đó: : mức sẵn lòng chi trả trung bình của các hộ; k: chỉ số của các mức WTP; WTP k: mức sẵn lòng chi trả thứ k; N k: số hộ gia đình tương ứng với mức WTP k Để phân tích mức độ ảnh hưởng của các biến tới mức sẵn lòng chi trả của người dân, nghiên cứu xây dựng mô hình hồi quy đa biến. - Đối với thành phố Biên Hòa: WTPβ0β*β*β3*3β4*Dβ5*Dβ6*D 3 β7*d4 β8*5 β9*6 Trong đó, WTP: biến phụ thuộc (mức sẵn lòng chi trả); β0: hệ số tự do hay hệ số chặn; βi: hệ số hồi quy; i: biến độ tuổi, quy mô hộ gia đình, trình độ học vấn, thu nhập trung bình, khối lượng rác phát sinh; D, D, D3, D4 là các biến giả thể hiện nguồn thu nhập chính của gia đình được phỏng vấn tương ứng lần lượt là: thu nhập từ tiền lương, kinh doanh/buôn bán, nông nghiệp, công nhân. - Đối với thành phố Mỹ Tho: β0β*β*β3*3β4*fβ5*fβ6*f3 β7*f4 β8*5 β9*6 β0*7 i: biến tuổi, quy mô hộ gia đình, trình độ học vấn, số người lao động, thu nhập trung bình, khối lượng rác phát sinh; F, F, F3, F4 là các biến giả thể hiện nghề nghiệp của người được phỏng vấn lần lượt là: công chức, viên chức, kinh doanh/buôn bán, nông nghiệp, công nhân. Bảng. Phân bố và cỡ mẫu điều tra Biên Hòa Mỹ Tho Phường/ã Dân số (người) Số hộ Số mẫu điều tra Phường/ã Dân số (người) Số hộ Số mẫu điều tra Phường An Bình Phường Phường Long Bình Phường Thanh Bình Phường ã Trung An ã Hiệp Hòa Bảng. Diễn giải các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Tên biến Ký hiệu Mô tả Kỳ vọng dấu Các tác giả đã nghiên cứu Độ tuổi Độ tuổi (số năm) Nguyễn Văn Song [], Afroz [], Alhassan và Mohammed [3] QMGD Qui mô gia đình (tổng số thành viên gia đình) Nguyễn Thị Thu Huệ [4], Afroz [], Huang và Ho [5], Alhassan và Mohammed [3] TDHV 3 Trình độ học vấn (số năm đi học) Nguyễn Văn Song [], Hoàng Thị Hương [6], Trần Hữu Nam [7], Afroz [], Alhassan và Mohammed [3], Huang và Ho [5] Nghề nghiệp F, F, F3, F4 /- Hoàng Thị Hương [6] NSLD 7 Số người lao động trong hộ gia đình Trần Hữu Nam [7] Nguồn thu nhập chính D, D, D3, D4 /- Tác giả Thu nhập trung bình 5 Thu nhập (VNĐ/ tháng/người) Nguyễn Văn Song [], Hoàng Thị Hương [6], Nguyễn Thị Thu Huệ [4], Nguyễn Văn Quỳnh [8], Afroz [], Huang và Ho [5] KLR 6 Khối lượng rác phát sinh (kg/ngày) Trần Hữu Nam [7], Nguyễn Văn Quỳnh [8]

7 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.. Thực trạng thu gom và quản lý chất thải rắn Bảng 3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Biên Hòa Mỹ Tho Thành phần Tỷ lệ (%) Thành phần Tỷ lệ (%) Thành phần Tỷ lệ (%) Thành phần Tỷ lệ (%) Thực phẩm 9,0 Kim loại khác 3,0 Thực phẩm 6 96,6 Thủy tinh 0 5 Giấy 34,0 Bụi, tro 3,0 Giấy 9,7 Lon đồ hộp 0 0, Giấy carton 6,0 Cao su 0,5 Carton 0 4,6 Sắt 0 Nhựa 7,0 Da 0,5 Nilon 0 36,6 Kim loại màu 0 3,3 Vải vụn,0 Rác vườn 8,5 Nhựa 0 0,8 Sành sứ 0 0,5 Thủy tinh 8,0 Gỗ,0 Vải 0 4, Bông băng 0 Can thiếc 6,0 Gỗ 0 7, à bần 0 9,3 Nhôm 0,5 Cao su mềm 0 Styrofoam 0,3 Cao su cứng 0,8 Bảng 3 cho thấy CTRSH ở đây có thành phần khá đa dạng và chất hữu cơ dễ phân huỷ chiếm tỷ lệ khá cao. Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt đến điểm tập kết trên địa bàn TP Biên Hòa và Mỹ Tho đều do Công ty công trình đô thị thực hiện. Mức phí thu gom rác tại thành phố này có sự khác nhau rõ rệt. Biên Hòa là nơi có nhiều khu tập trung công nghiệp, dân số đông, mức sống và thu nhập cao hơn Mỹ Tho nên mức thu cho hộ một nhân khẩu là đồng/tháng; hộ dân cư còn lại là đồng/tháng; nhà hàng khách sạn là đồng/500kg và không có sự phân biệt giữa hẻm lớn và hẻm nhỏ, giữa nội thành và ngoại thành như Mỹ Tho. Với vùng nội thành Mỹ Tho thì mức phí là đối với mặt tiền đường và đối với hẻm trong, còn vùng ngoại thành thì mức sống thấp hơn, nên mức phí thu gom cũng thấp hơn với mặt tiền đường là đồng/tháng, trong hẻm là đồng/tháng. Ngoài ra, theo tính toán, dự báo thì lượng chất thải rắn phát sinh tại Biên Hòa tới năm 05 là.38 tấn/ngày với r,3 kg/người/ngày. Đối với Mỹ Tho thì lượng chất thải rắn phát sinh ít hơn khoảng 43,4 tấn/ngày vào năm 05. Vì vậy cần có biện pháp cụ thể để thu gom hoàn toàn lượng chất thải rắn thải ra môi trường trong tương lai. 3.. Ước lượng và so sánh mức sẵn lòng chi trả của hộ dân giữa Biên Hòa và Mỹ Tho Mức độ đánh giá sự hài lòng của hộ dân đối với dịch vụ thu gom rác thải được thể hiện ở Hình. Rất hài lòng 5% Không hài lòng 4% Hoàn toàn không hài lòng % Rất hài lòng % Hài lòng 5% Không hài lòng 9% Hoàn toàn không hài lòng 8% Hài lòng 8% Bình thường 4% Bình thường 47% Hình. Mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ thu gom rác tại Biên Hòa và Mỹ Tho Qua biểu đồ về mức độ đánh giá của người dân đối với dịch vụ thu gom rác cho thấy phần lớn đều hài lòng với dịch vụ thu gom (4,4%), mặc dù vẫn còn khá nhiều người được hỏi cho là họ không hài lòng (,6%) với dịch vụ thu gom, đặc biệt là đối với hiện trường sau khi thu gom, phương tiện thu gom, vấn đề khiếu nại liên quan đến rác thải và địa điểm tập kết rác. Có thể thấy được mức độ trả thêm phí vệ sinh giai đoạn năm chủ yếu là đồng/tháng. Tại Mỹ Tho, mức giá đồng được người dân chọn nhiều nhất, còn ở Biên Hòa, do điều kiện phát triển hơn nên người dân vẫn sẵn lòng trả mức giá cao là đồng. Từ các kết quả trên ước lượng ra giá trị WTP trung bình thành phố Biên Hòa giai đoạn là đồng/tháng, Mỹ Tho là Tương tự, mức sẵn lòng chi trả tại Biên Hòa giai đoạn 0-05 tăng thêm so với giai đoạn là đồng/tháng, Mỹ Tho: đồng. Mô hình hồi quy Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số R hiệu chỉnh (Biên Hòa) bằng 0,600. Điều đó có nghĩa là 60% sự biến thiên về mức độ hài lòng của hộ dân đối với dịch vụ thu gom rác thải được giải thích bởi các nhân tố đưa vào mô hình nghiên cứu. R hiệu chỉnh (Mỹ Tho) bằng 0,66.

8 4 Nguyễn Thị Lệ Ái, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Minh Kỳ Điều đó có nghĩa là 6,6% sự biến thiên về mức độ hài lòng của hộ dân đối dịch vụ thu gom rác thải được giải thích bởi các nhân tố đưa vào mô hình nghiên cứu. Hệ số mức ý nghĩa của mô hình sig< 0,00 nên mô hình hồi quy được thiết lập phù hợp. Chỉ số VIF của mô hình cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không đáng kể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 008) [9]. Từ Bảng 4 ta có phương trình hồi quy cho thành phố Biên Hòa và Mỹ Tho: BH -0,898 0,35*QMGD 0,74*D,05*D 0,67*D4 0,50*TNTB 0,47*KLR. MT 0,795 0,58*F 0,3*SNLD 0,375*TNTB 0,6*KLR Bảng 4. Kết quả mô hình hồi quy về mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân giai đoạn Biên Hòa Mỹ Tho Hệ số B Beta Sig VIF Hệ số B Beta Sig VIF Hằng số -0,986 0,040 0,795 0,046 QMGD 0,35 0,09 0,08,69 TNTB 0,375 0,458 0,00,448 D 0,748 0,6 0,084 3,779 SNLD 0,3 0,63 0,068,07 D,05 0,348 0,009 4,84 KLR 0,6 0,84 0, D4 0,67 0,87 0,08,786 F 0,58 0,30 0,0,49 TNTB 0,50 0,34 0,000,73 KLR 0,47 0,35 0,09,38 F 7,5 F 7,599 Sig 0,000 Sig 0,000 R Square 0,637 R Square 0,664 Adjusted R Square 0,600 Adjusted R Square 0, Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến mô hình hồi quy Trong mô hình hồi quy cho thành phố Biên Hòa, mức sẵn lòng chi trả của người dân sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi yếu tố D (nguồn thu nhập chính từ hoạt động kinh doanh/buôn bán), thứ hai là D (nguồn thu nhập từ tiền lương), thứ 3 là thu nhập trung bình, thứ 4 là quy mô gia đình và cuối cùng là lượng rác thải ra hàng ngày. Tại thành phố Mỹ Tho thì nghề nghiệp kinh doanh ảnh hưởng nhiều nhất tới mức sẵn lòng chi trả; thứ hai là thu nhập trung bình, thứ 3 là khối lượng rác phát sinh và cuối cùng là số người lao động. Bằng phương pháp thống kê toán học, tính được mức WTP trung bình của các hộ gia đình ở từng mức thu nhập và được thể hiện qua biểu đồ Hình triệu Trên 5 trieu - 0 triệu Trên0 triệu- 5triệu Trên 5 triệu < triệu -5 triệu > 5 triệu - 0 triệu > 0 triệu - 5 triệu Hình. Biểu đồ quan hệ giữa thu nhập và mức sẵn lòng chi trả của người dân tại Biên Hòa và Mỹ Tho Qua điều tra, những hộ có thu nhập dưới 0 triệu đồng chủ yếu chọn mức WTP là đồng, những hộ có thu nhập càng cao thì mức sẵn lòng chi trả càng nhiều, những hộ có thu nhập trên 5 triệu đồng thì sẵn lòng trả với mức giá trở lên. Tại Mỹ Tho, mức thu nhập trung bình khoảng 7 triệu đồng/tháng nên những hộ có thu nhập dưới triệu đồng thường chọn mức giá đồng, những hộ thu nhập từ 0-5 triệu thì chọn mức giá đồng, tuy nhiên mức giá đồng không ai chọn. Điều này thể hiện được mức sẵn lòng chi trả tại Biên Hòa cao hơn Mỹ Tho. Biến nguồn thu nhập chính được khẳng định là có vai trò rất quan trọng trong quyết định mức sẵn lòng chi trả. Người có nguồn thu từ tiền lương cao hơn sẵn lòng chi trả cao hơn những người có thu nhập thấp. Với mức ý nghĩa α 0,009 cho thấy những người có nguồn thu nhập chính từ kinh doanh/buôn bán có mức WTP cao hơn so với những người khác là.05 đồng.

9 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) khác công nhân nông dân kinh doanh/ buôn bán công chức, viên chức Hình 3. Mối quan hệ giữa nghề nghiệp, số lao động và mức sẵn lòng chi trả tại Mỹ Tho Biến nghề nghiệp được khẳng định có vai trò quan trọng trong quyết định của mức WTP. Trong nghiên cứu này, mức WTP phụ thuộc vào nghề nghiệp (Hình 3). Thu nhập trung bình tại thành phố Mỹ Tho gắn liền với nghề nghiệp và ảnh hưởng nhiều tới mức sẵn lòng chi trả. Sự sẵn lòng chi trả tại Mỹ Tho còn phụ thuộc vào số người lao động, có nghĩa số người lao động càng nhiều thì mức sẵn lòng chi trả càng cao. Kết quả hệ số mô hình hồi quy về biến khối lượng rác phát sinh có ý nghĩa thống kê (P 0,09<0,05). Hệ số hồi quy là 0,47 và mang dấu dương, tức quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc. Tương tự, kết quả hệ số mô hình hồi quy về biến quy mô gia đình cũng có ý nghĩa thống kê (P 0,08<0,05). Hệ số hồi quy có giá trị là 0,35 và mang dấu dương, tức là quy mô gia đình càng nhiều người thì mức sẵn lòng chi trả càng cao. Khi phân tích hồi quy mức sẵn lòng chi trả giai đoạn 0-05, kết quả hồi quy giai đoạn này thể hiện ở Bảng 5. Bảng 5. Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả của người dân giai đoạn 0-05 Biên Hòa Mỹ Tho B Beta Sig. VIF B Beta Sig. VIF Hằng số -,579 0,007 Hằng số,443 0,05 QMGD 0,0 0,33 0,064,086 TNTB 0,383 0,3 0,07,448 TNTB,0 KLR 0,33 KLR 0,399 0,46 0,,085 F 0,985 0,3 0,00,49 F 53,044 F 4,89 Sig 0,000 Sig 0,000 R Square 0,774 R Square 0,64 Adjusted R Square 0,759 Adjusted R Square 0,57 Dựa vào Bảng 5 ta có phương trình hồi quy cho Biên Hòa và Mỹ Tho lần lượt như sau: BH -,79 0,0*QMGD,0*TNTB 0,33*KLR MT,443 0,383*TNTB 0,399*KLR 0,985*F Nhìn vào phương trình hồi quy ta thấy được tại Biên Hòa mức thu nhập trung bình ảnh hưởng mạnh nhất tới mức sẵn lòng chi trả của người dân. Khối lượng rác phát sinh ảnh hưởng thứ hai, và cuối cùng là quy mô hộ gia đình. Tại Mỹ Tho, yếu tố ảnh hưởng theo thứ tự: nghề nghiệp, thu nhập trung bình, khối lượng rác và số người lao động. Qua mô hình tại Mỹ Tho thì số người lao động mới là yếu tố ảnh hưởng, số người lao động càng nhiều thì mức sẵn lòng chi trả càng cao. 4. Kết luận Quá trình nghiên cứu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng đang phát triển của Tây Nam Bộ nhận thấy phần lớn người dân đều đánh giá chất lượng dịch vụ thu gom rác hiện nay là khá tốt, một phần nhỏ người dân chưa hài lòng về công tác thu gom do phương tiện còn thô sơ, lực lượng còn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu thu gom. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức sẵn lòng chi trả được chi phối bởi các yếu tố khác nhau, tùy thuộc vào đặc tính phát triển cùa từng vùng. Tuy nhiên, qua quá trình tính toán thì lợi nhuận của việc thu gom chưa bù đắp được chi phí đầu tư thêm xe ép rác, vì vậy công tác thu gom vẫn cần tới sự hỗ trợ của Nhà nước. Để cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thì cần phải có biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý thông qua các giải pháp về thể chế, chính sách cũng như giáo dục ý thức cộng đồng.

10 6 Nguyễn Thị Lệ Ái, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Minh Kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Nguyễn Văn Song & nnk, ác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ nông dân về dịch vụ thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 9(5),0, tr [] Afroz, R., Masud, M., Using a contingent valuation approach for improved solid waste management facility: Evidence from Kuala Lumpur, Malaysia, Journal of Environmental Management, Vol. 3,00, pp [3] Alhassan, M., Mohammed, J., Household s Demand for Better Solid Waste Disposal Services: Case Study of Four Communities in the New Juaben Municipality, Ghana, Journal of Sustainable Development, Vol. 6(),008, pp [4] Nguyễn Thị Thu Huệ, Phân tích ý kiến của hộ gia đình và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả đối với dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 0. [5] Huang Chiung-Ju, Ho uan-hong, Willingness to pay for waste clearance and disposal: Result of the Taichung City Sutdy, The Business Review, Cambridge,Vol. 4 (), 005, pp [6] Hoàng Thị Hương, Tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả của người dân về việc thu gom xử lý rác thải bằng phương pháp tạo dựng thị trường tại khu vực uân Mai Chương Mỹ Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 008. [7] Trần Hữu Nam, ác định mức sẵn lòng chi trả của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở thành phố Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, 05. [8] Nguyễn Văn Quỳnh, ác định mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện hoạt động quản lý chất thải rắn đô thị tại Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông Lâm TPHCM, 0. [9] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, 008. [0] Urenco Đồng Nai, Báo cáo tình hình thu gom phí rác thải sinh hoạt của í nghiệp Môi trường Biên Hòa, Công ty TNHH MTV DV MT ĐT Đồng Nai, Biên Hòa, 03. [] Urenco Đồng Nai, Báo cáo tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt của í nghiệp Môi trường Biên Hòa, Công ty TNHH MTV DV MT ĐT Đồng Nai, Biên Hoà, 06. (BBT nhận bài: 0//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 8//06)

11 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 7 PHƯƠNG PHÁP ÁC ĐỊNH KỲ VỌNG THIẾU HỤT ĐIỆN NĂNG CHO HỘ TIÊU THỤ TRÊN BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI KÉO DÀI A METHOD FOR DETERMINING LOSS OF ENERG EPECTATION FOR CUSTOMERS B USING THE LOAD DURATION CURVE Bounthene Chansamay, Lê Việt Tiến, Trần Đình Long, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hội Điện lực Việt Nam Tóm tắt - Kỳ vọng thiếu hụt điện năng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải. Chỉ tiêu này thường được sử dụng trong qui hoạch, thiết kế và vận hành các hệ thống phân phối điện khi so sánh lợi ích kinh tế của các giải pháp tăng cường độ tin cậy của sơ đồ cung cấp điện (như xây lắp thêm đường dây, tăng công suất trạm biến áp, thay đổi cấu hình vận hành của lưới điện phân phối ) với chi phí đầu tư để thực hiện các giải pháp đó. Bài báo này đề xuất phương pháp xác định kỳ vọng thiếu hụt điện năng đối với hộ tiêu thụ bằng cách sử dụng biểu đồ phụ tải kéo dài kết hợp với dãy phân bố xác suất năng lực tải của lưới phân phối. Phương pháp được minh họa bằng ví dụ tính toán kì vọng thiếu hụt điện năng cho một sơ đồ cung cấp điện cụ thể của hộ tiêu thụ. Abstract - Loss of energy expectation is an important index for evaluating the reliability of electricity supply for customers. This index is frequently used in planning, designing and operating the distribution power network when comparing the economic benefit of different solutions proposed for increasing the system reliability (such as installation of additional line, extension of capacity of transformer substations, reconfiguration of operational distribution schemes )with the investment cost to realize those solutions. This paper presents the method for determining loss of energy expectation for customers by using the load duration curve in combining with supply capacity of the distribution network. The method has been illustrated by an example of determining the loss of energy expectation in a real power supply system for customers. Từ khóa - kỳ vọng thiếu hụt điện năng; xác suất làm việc tin cậy; Key words - Loss of energy expectation, probability of normal xác suất hỏng hóc; năng lực tải; đồ thị phụ tải kéo dài state, probability of failure, supply capacity, load duration curve. Đặt vấn đề ác suất thiếu hụt công suất (Loss of load proba - bility LOLP) và kỳ vọng thiếu hụt điện năng (Loss of energy expectation LOEE) là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ tin cậy cung cấp cho các hộ tiêu thụ và lựa chọn các giải pháp hợp lý để cải thiện các chỉ tiêu này [, 3]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác định LOEE (chẳng hạn, [] - [6]). Trong [3], LOEE cho nút phụ tải được tính toán theo biểu đồ phụ tải ngày đặc trưng, thích hợp cho các sơ đồ cung cấp điện có sự tham gia của các nguồn điện phân tán với khả năng phát thay đổi liên tục theo thời gian trong ngày. Trường hợp công suất của nguồn cấp ổn định, LOEE có thể được xác định đơn giản hơn, với khối lượng tính toán giảm rất đáng kể bằng cách sử dụng biểu đồ phụ tải kéo dài tuyến tính hóa kết hợp so sánh với năng lực tải của sơ đồ cung cấp điện trong các trạng thái vận hành khác nhau. Nội dung của phương pháp sẽ được giới thiệu và minh họa trong bài báo này.. ây dựng dãy phân bố xác suất năng lực tải của sơ đồ cung cấp điện và xác định LOEE Hầu hết các phụ tải đều được cấp điện từ các lưới phân phối hình tia, nguồn. Với các cấu trúc lưới điện đơn giản như vậy việc tính toán các thông số về độ tin cậy và năng lực tải của các phần tử cũng như biến đổi đẳng trị hóa sơ đồ về dạng đơn giản cuối cùng để khảo sát không gặp nhiều khó khăn [], [4]... ây dựng dãy phân bố xác suất năng lực tải Giả thiết sơ đồ cung cấp điện đã được đẳng trị và đơn giản hóa gồm n phần tử, mỗi phần tử i có trạng thái đối lập (làm việc với xác suất p i và hỏng hóc với xác suất q i -p i). Số trạng thái có thể phân biệt được của hệ thống là: N n, tổ hợp trạng thái các phần tử có thể nhận được bằng cách khai triển biểu thức: n (p q ) () i i i Các phần tử thường có xác suất hỏng hóc khá bé (q i<.0-3 ) nên khi khai triển theo () có thể bỏ qua các trạng thái hỏng đồng thời từ phần tử trở lên. Mỗi tổ hợp trạng thái k được khảo sát tương ứng với một năng lực tải S k của sơ đồ cấp điện với xác suất p k. Sau khi điểm kê và sắp xếp các trạng thái tính toán của hệ thống (chẳng hạn theo trình tự từ S max đến 0) có thể nhận được dãỹ phân bố xác suất S k (p k)/k, N (với N số trạng thái của hệ thống được khảo sát). Áp đặt dãy phân bố xác suất khả năng cung ứng của sơ đồ vào biểu đồ phụ tải kéo dài (Load Duration Curve LDC) cho khoảng thời gian khảo sát có thể xác định được các trạng thái có khả năng gây thiếu hụt công suất và tính toán kỳ vọng thiếu hụt điện năng đối với nút phụ tải khảo sát. Phần biểu đồ phụ tải kéo dài P(t) nằm trên mức khả năng cung ứng S k, sẽ gây mức thiếu hụt điện năng δa k tương ứng: T k δa k (Pt -S k )p k dt 0 () Trong đó: T k hoành độ điểm cắt k của đường biểu diễn mức khả năng cung ứng S k với biểu đồ phụ tải kéo dài; P t công suất trên biểu đồ phụ tải kéo dài tại thời điểm t; p k xác suất của trạng thái của sơ đồ có khả năng cung ứng S k. Khi sử dụng biểu đồ phụ tải kéo dài tuyến tính hóa (Linear Matching LDC LMLDC) [], lượng điện năng thiếu hụt δa k

12 8 Bounthene Chansamay, Lê Việt Tiến, Trần Đình Long trong biểu thức tích phân () có thể được xác định một cách gần đúng bằng các quan hệ hình học đơn giản hơn... Đồ thị phụ tải kéo dài tuyến tính hóa (LMLDC) [] P P P max min P A P B P tb P C P D 0 T k T T T B C T D Hình. ác định thiếu hụt công suất và điện năng trên LMLDC.3. ác định lượng thiếu hụt điện năng δak Tùy theo trị số của năng lực tải S k, đường biểu diễn S k(p k) có vị trí tương đối so với LMLDC khác nhau. Phân biệt các trường hợp sau: LMLDC 3 đoạn ABCD được xây dựng từ LDC thực tế (Hình ) trên cơ sở các điều kiện sau: () Không thay đổi công suất đỉnh (P max P A) và đáy (P max P D) của LDC (giữ nguyên tọa độ của các điểm A và D). () Tọa độ công suất các điểm B (P B) và C (P C) được xác định trên cơ sở cân bằng diện tích phía dưới đường LDC thực tế và đường ABCD với trục hoành T, nghĩa là phép tuyến tính hóa không làm thay đổi điện năng sử dụng của các hộ tiêu thụ. (3) Tọa độ của các điểm đặc trưng được ghi chú trên Hình. LMLDC cũng có thể được xác định theo độ dốc của các đoạn AB (α ); BC (α ) và CD (α 3) ( hinh ) với Pmax -PB tgα ; (3) T A α k T C T BT T T CĐ B C P-P tgα ; (4) T BT P-P B S k (p k) C min tgα 3 ; (5) T TĐ Trong đó: T CĐ, T BT, T TĐ tương ứng là thời gian cao điểm, bình thường và thấp điểm trên biểu đồ phụ tải, được quy định đối với từng HTĐ cụ thể. Thông thường, để thuận tiện cho việc tính toán LMLDC được biểu diễn trong hệ đơn vị tương đối với công suất cơ bản chọn bằng công suất trung bình của biểu đồ phụ tải (P cbp tb) và thời gian cơ bản chọn bằng tổng thời gian khảo sát (T cb T). ) S k P max: Đường S k(p k) nằm trên LMLDC, không xảy ra thiếu hụt công suất và điện năng. ) P max> S k P B: Đường S k(p k) cắt LMLDC tại điểm k trên đoạn AB (Hinh ). Thời gian có khả năng thiếu hụt công suất T k: T k (P max S k)/tgα (6) α C α 3 D δa k(ab) (P max S k).p k/ tgα (7) Biểu đồ phụ tải kéo dài (LDC): P max, P min, P tb, T CĐ, T BT, T TĐ ây dựng LMLDC: xác định PB, PC, hoặc tgα, tgα, tgα3 Thông số hỏng hóc các phần tử sơ đồ cấp điện TSC, ω, q Đẳng trị hóa sơ đồ xác định Sđt, pđt Tính toán xác suật trạng thái hệ thống ây dựng dãy phân bố xác suất khả năng tải Sk (pk)/k, Điện năng thiếu hụt δa 0 K Điện năng thiếu hụt δak δa δa δak k k k Nk uất δa Stop Hình. Lưu đồ thuật toán xác định LOEE đối với hộ tiêu thụ trên LMLDC 3) P B > S k P C: Điểm k nằm trên đoạn BC T k (P B S k)/ tgα T CĐ (8) δa k(bc) [(P max P B).T CĐ / (P B S k) / tgα T CĐ(P B S k)].p k (9) 4) P C> S k P min: Điểm k nằm trên đoạn CD T k (P C S k) / tgα 3 T CĐ T BT (0) δa k(cd) [(P max P B). T CĐ / (P B P C)(T CĐ

13 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 9 T BT)/ (P C S k) /tgα 3 (T CĐ T BT)(P C S k)].p k () 5) S k< P min: Đường S k(p k) nằm dưới LMLDC. T k T () δa k(cd) [(P max P B).T CĐ / (P B P C)(T CĐ T BT)/ (P C P min)(t CĐ T BT T TĐ)/ (P min S k).t].p k (3) 6) S k 0: δa k(0) A T. p k P tb.t.p k (4) Tổng điện năng thiếu hụt đối với hộ tiêu thụ trong thời gian khảo sát T: δa N δak (5) k Trong đó: N số trạng thái có S k< P max Lưu đồ thuật toán xác định kỳ vọng thiếu hụt điện năng đối với hộ tiêu thụ trên LMLDC được giới thiệu trên Hình. 3. Ví dụ áp dụng Sơ đồ cấp điện được giới thiệu trên Hình 3. Thông số về đô tin cậy của các phần tử cho trong Bảng. Biểu đồ phụ tải kéo dài năm của hộ tiêu thụ cho trên Hình 4. HT MC0 T, 6MVA 0kV T, 5MVA MCT MCD kv Hình 3. Sơ đồ cấp điện MCD AC-85 D, 0km AC-85 D, 0km P max 30MW A P P 30 max P,MW A P 3, B P,4 C P P 8 D min Hình 4. Biểu đồ phụ tải kéo dài năm của hộ tiêu thụ Các thông số đặc trưng của biểu đồ phụ tải kéo dài hình 4: P max 30MW; P min 8MW; P tb MW; T CĐ 85h; T BT 4745h; T TĐ 90h; tgα 0,0037; tgα 0,000379; tgα 3 0,0055. Sơ đồ đẳng trị để tính toán độ tin cậy được giới thiệu trên Hình 5 với các phần tử đẳng trị: (I) mạch máy biến áp T ; (II) mạch máy biến áp T và (III) mạch đường dây. Áp dụng các công thức biến đổi đẳng trị về độ tin cậy cho hệ thống nối tiếp []. HT α P tb B T C T BT T T α -3 (,767.0 ) α C 3-3 D 6(0, ) I (T) II (T) 4(0,99684) -3 5(0, ) 0(0, ) III (D) III (D) Hình 5. Sơ đồ đẳng trị để tính toán độ tin cậy -3 T, h P Phần tử Bảng. Thông số độ tin cậy các phần tử của sơ đồ cấp điện ω (Lần/năm) TS (0-3 năm) q (0-3 ) p S (MW)* Máy biến áp 0,0 45 0,45 0, Máy cắt 0kV: MC0 0,5,5 0,37 0,99963 ** Máy cắt kv, mạch biến áp MCT 0,, 0, 0,99988 ** Máy cắt kv, mạch đường dây MCD 0,, 0,4 0,99976 ** Đường dây D, D hỏng mạch 0, 0,8 0,6 0,99984 *** Đường dây D, D hỏng mạch 0,0,5 0,05 0, * Năng lực tải của phần tử được tính bằng MW (cosϕ ); ** Năng lực tải của nhóm máy cắt (bao gồm cả dao cách ly) được chọn theo năng lực tải của phần tử chính; *** Năng lực tải của đường dây chọn theo mật độ dòng điện phát nóng cho phép của dây dẫn. m P dt P i i (6) S min S (7) dt i m { } i Tính được: p I p II 0,99906; q I q II 0, ; S I 6MW; S II 5MW; p III 0,99936; q III 0, ; S III MW ác suất trạng thái của hệ thống Hình 5 được xác định theo (): (p I q I)( p II q II)( p III q III) Khai triển biểu thức này và bỏ qua các trạng thái có số phần tử hư hỏng k, ta có các trạng thái cần xem xét:

14 0 Bounthene Chansamay, Lê Việt Tiến, Trần Đình Long -3 pipp II IIIqpp I III pqp I II IIIppp I IIIq; p 3pIpIIpIIIq III,767.0 và Trong biểu thức này các số hạng lần lượt biểu diễn các S 3 min{ S I S II;S III} MW trạng thái: (4) Hỏng phần tử II với: () không hỏng bất kỳ phần tử nào với xác suất -3 p 4 piqiip III 0, và p pipiip III 0,99684 và khả năng tải S 4 min{ S I;S III} 6MW Smin { SS I II;S III} 4MW; Ngoài ra, mạch của đường dây kép III được lắp trên () Hỏng phần tử I với: cột nên vẫn có khả năng (5): hỏng đồng thời cả mạch (đổ cột) với xác suất: p qipiip 0, và III -3 p 5 pipiiq III 0, và S S min{ S II;S III} MW Dãy phân bố xác suất khả năng tải của sơ đồ Hình 5 cho (3) Hỏng phần tử III với: trong Bảng. Trạng thái k Khả năng tải Sk, (MW) Bảng. Dãy phân bố xác suất khả năng tải của sơ đồ cấp điện và kỳ vọng thiếu hụt điện năng Không hỏng () Hỏng I () Hỏng III (3) Hỏng II (4) Mất điện (.III) (5) ác suất pk 0, ,9379x0-3,767x0-3 0,9379x0-3 0,0499x0-3 Thiếu hụt điện năng δak (MWh) 0 3,5 53,780 0,988 9,66 Áp đặt dãy phân bố xác suất khả năng tải ở Bảng lên LMLDC của hộ tiêu thụ (Hinh 4), theo các biểu thức (7), (9), (), (3), (4) tính được lượng thiếu hụt điện năng δa k tương ứng (Bảng ). Tổng điện năng thiếu hụt đối với hộ tiêu thụ trong năm theo (5): δa k ΣδA k 3,553,7800,9889,66 87,535MWh 4. Kết luận LOEE đối với hộ tiêu thụ là chỉ tiêu quan trọng để tính toán, lựa chọn giải pháp hợp lý nhằm tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho nút phụ tải. Bài báo đã giới thiệu phương pháp xác định LOEE dựa trên cơ sở xem xét kết hợp LMLDC của hộ tiêu thụ với dãy phân bố xác suất khả năng tải của sơ đồ cấp điện. Việc sử dụng LMLDC cho phép đơn giản hóa và giảm đáng kể khối lượng tính toán khi xác định LOEE cho nút phụ tải. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Bounthene Chansamay, Lê Việt Tiến, Trần Đình Long, Phương pháp xây dựng biểu đồ phụ tải kéo dài tuyến tính hóa để nghiên cứu các thông số vân hành của HTĐ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Năng lượng Trường Đại học Điện lực, số, -06, Hà Nội. [] Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chương, Lê Văn Doanh, Bách Quốc Khánh, Hoàng Hữu Thận, Phùng Anh Tuấn, Đinh Thành Việt, Sách tra cứu về chất lượng điện năng, NB Bách khoa Hà Nội, 03. [3] Trần Đình Long, Lý thuyết hệ thống, NB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 999. [4] Nguyễn Duy Khiêm, Trần Đình Long, Ảnh hưởng của nhà máy điện gió đến độ tin cậy lưới điện phân phối địa phương, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học Kỹ thuật, số 03, tr. - 6, Hà Nội; 04. [5] Roy Billinton & Ronald N. Allan, Reliability Evaluation of Power System, New ork, 996. [6] Dugan R.C., Mc Grannaghan M.F., Santoso S. and Beaty H.W., Electrical Power Systems Quality. Second Edition, Mc Graw Hill, New ork, 004. (BBT nhận bài: //06, hoàn tất thủ tục phản biện: 05/0/07)

15 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PLASMA LẠNH TRONG Ử LÝ NƯỚC A STUD OF COLD PLASMA FOR WATER TREATMENT Nguyễn Văn Dũng, Mai Phước Vinh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Văn Toàn Trường Đại học Cần Thơ; nvdung@ctu.edu.vn Tóm tắt - Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu về plasma lạnh để xử lý nước. Plasma lạnh được tạo ra từ phương pháp phóng điện màn chắn với điện áp 5 kv và tần số 30 khz. Công suất tổng của hệ thống đo được là 0 W. Lưu lượng nước và lưu lượng khí qua mỗi buồng plasma lần lượt là 0,7 lít/phút và lít/phút. Kết quả thí nghiệm cho thấy plasma lạnh diệt gần như hoàn toàn Coliforms và E. coli chỉ cần nước được luân chuyển qua buồng plasma hoặc lần. Ngoài ra, plasma lạnh còn cho thấy khả năng phân rã hoạt chất Fenobucarb trong nước thải thuốc bảo vệ thực vật thông qua sự sụt giảm chỉ tiêu COD và dư lượng hoạt chất Fenobucarb. Tuy nhiên phương pháp tạo ra plasma lạnh bằng phóng điện màn chắn cũng gây ra các tác động phụ đến nước sau khi xử lý như tăng độ dẫn điện, giảm độ ph và đặc biệt là gia tăng rất mạnh nồng độ NO - và NO 3-. Từ khóa - plasma lạnh; điện áp cao; tần số cao; xử lý nước; coliforms; E. coli; Fenobucarb Abstract - This paper presents the results of using cold plasma for water treatment. Cold plasma is generated with the method of dielectric barrier discharges with voltage of 5 KV and frequency of 30 khz. Total power of water treatment system is about 0 W. Water flow and air flow are 0,7 liter/minute and liter/minute respectively. Experimental results show that cold plasma destroys or inactivates nearly all Coliforms and E.coli with only or times circulation through a plasma chamber of water. Besides, cold plasma can decompose Fenobucarb compound in pesticidecontaining wastewater. However, the method of dielectric barrier discharges also create side-effects on water treatment such as an increase in electric conductivity, a reduce in ph and especially a very strong increase in concentration of NO - and NO 3-. Key words - cold plasma; high voltage; high frequency; water treatment; coliforms; E. coli; Fenobucarb. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, nghiên cứu plasma lạnh để xử lý nước là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới [-6]. Công nghệ plasma lạnh kết hợp tác động của tia cực tím (UV) và các thành phần oxy hóa mạnh nên hiệu quả diệt khuẩn cao. Plasma lạnh có hiệu quả cao trong việc xử lý E. coli. Sau thời gian xử lý khoảng 90 s, toàn bộ E. coli trong nước có nồng độ cfu/ml bị bất hoạt [8]. Kết quả tương tự cũng được trình bày tại [3, 7-9]. Plasma lạnh có khả năng phân rã các hợp chất hữu cơ được biểu hiện thông qua việc hàm lượng COD và BOD 5 đo được giảm rất mạnh cũng như sự đổi màu của nước sau khi xử lý [, 3, 9]. Ngoài ra, plasma lạnh có thể phân rã dư lượng thuốc kháng sinh sulfadiazine (SD) được sử dụng trong chăn nuôi gia súc với hàm lượng 0 mg/l trong vòng 30 phút [4] và phân hủy các chất ô nhiễm có nguồn gốc từ thuốc nhuộm cũng như các hợp chất có chứa clo và nhân benzen [5, 6]. Tại Việt Nam, nghiên cứu về ứng dụng của plasma lạnh chỉ mới bắt đầu trong những năm gần đây với số lượng công trình nghiên cứu rất hạn chế [0-3]. Các ứng dụng của plasma lạnh được nghiên cứu bao gồm: xử lý bề mặt, xử lý khí thải, xử lý dụng cụ y tế, khử trùng hoa quả và xử lý nước. Đối với lĩnh vực xử lý nước, plasma lạnh đã được nghiên cứu để xử lý nước thải y tế và nước uống đóng chai với qui mô nhỏ khoảng vài m 3 /ngày tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức [0, ]. Đối với hệ thống xử lý nước thải y tế, kết quả khảo sát chỉ ra rằng, hiệu suất xử lý BOD 5 là 54%, COD là 5%, nitrat là 50%, phosphat là 60%, coliforms là 99,9% với điện áp 30 kv, dòng điện 4 A và lưu lượng là 500 ml/phút [0]. Đối với hệ thống nước đóng chai, plasma lạnh tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn với lưu lượng nước 0,7 lít/phút/module, điện áp 0 kv và dòng điện A []. Mặc dù công nghệ xử lý nước thải y tế và nước uống bằng plasma lạnh trong điều kiện Việt Nam được nghiên cứu rất kỹ trong [0,], công nghệ này vẫn chưa được nghiên cứu để xử lý một số loại nước khác như nước sông, nước ngầm, nước thải sinh hoạt và nước thải thuốc bảo vệ thực vật. Ngoài ra tác động phụ của plasma lạnh đến nước sau khi xử lý vẫn chưa được nghiên cứu kỹ. Do đó, nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của plasma lạnh trong các môi trường nước khác nhau, khả năng phân rã các hợp chất hóa học trong nước thải và tác động phụ của plasma lạnh đến nước sau khi xử lý là rất cần thiết.. Bố trí thí nghiệm và trình tự thí nghiệm.. Mô hình thí nghiệm hệ thống xử lý nước bằng plasma lạnh Sơ đồ hệ thống xử lý được mô tả ở Hình. Hệ thống bao gồm 0 cột xử lý, mỗi cột chứa buồng plasma mắc nối tiếp. Mỗi buồng plasma được nối với một bộ nguồn riêng. Không khí được bơm trực tiếp vào buồng plasma từ phía trên. Nước được đưa vào từ bên dưới của buồng plasma thông qua lỗ xuyên tâm của điện cực trong. Hệ thống hoạt động như sau. Nước sẽ theo đường ống từ thùng chứa trên đồng thời đi vào cột xử lý với lưu lượng 0,7 lít/phút/cột xử lý. Khi luân chuyển qua buồng plasma, dưới tác động tổng hợp của UV và các thành phần oxy hóa mạnh trong môi trường nước như O 3, O, H O và gốc tự do OH, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt và các chất hóa học hữu cơ sẽ bị phân rã. Sau khi qua buồng plasma, nước sẽ theo đường ống trở về thùng chứa dưới. Từ đây, nước được đưa trở lại buồng chứa trên nhờ một bơm nước. Trong quá trình hoạt động, nước cần xử lý sẽ được luân chuyển tuần hoàn giữa các thùng chứa và buồng plasma đến khi đạt được độ sạch cần thiết theo tiêu chuẩn và được xả ra ngoài. Sau đó một mẻ nước mới cần xử lý sẽ được bơm vào thùng chứa và một chu kỳ xử lý mới sẽ được lặp lại.

16 Nguyễn Văn Dũng, Mai Phước Vinh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Văn Toàn 9 E.coli MPN/00 ml MPN Các chỉ tiêu chất lượng nước ở đầu vào và đầu ra của mỗi thí nghiệm được phân tích bằng những phương pháp và thiết bị được trình bày trong Bảng. Các quy trình phân tích tuân theo tiêu chuẩn Standard Method for the Examination of Water and Wastewater (APHA, 995) bằng các thiết bị tại phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Kỹ thuật Môi trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Hình. Mô hình bố trí thí nghiệm.. Mẫu nước thí nghiệm Thí nghiệm sử dụng bốn loại mẫu nước khác nhau. Nước sông lấy tại cầu Bình Thủy, phường Long Hòa, thành phố Cần Thơ (TPCT). Nước ngầm lấy từ cây nước bị nhiễm phèn của 0 hộ dân tại lộ vòng cung, An Bình, TPCT. Nước thải sinh hoạt được lấy từ hầm chứa nước thải của Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Nước thải thuốc bảo vệ thực vật được lấy tại Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Cần Thơ. Thể tích nước cần cho lần thí nghiệm là 0 lít. Số lần lặp lại của thí nghiệm là 03. Nước được đo các chỉ tiêu đầu vào và các chỉ tiêu sau khi được xử lý. Sau mỗi thời gian xử lý là h đối với nước sông và nước ngầm, h đối với nước thải thuốc bảo vệ thực vật và 3h đối với nước thải sinh hoạt, khoảng lít nước được lấy ra từ hệ thống để đo các chỉ tiêu chất lượng nước..3. Bộ nguồn cao áp tần số cao Tất cả các thí nghiệm đều được thực hiện trên các bộ nguồn xung cao áp có điện áp đầu ra là 5,6 kv và tần số là 30 khz. Tổng công suất của thiết bị là 0W (trong đó các bộ nguồn cao áp chiếm 83%; máy bơm nước chiếm 9% và máy bơm không khí chiếm 8%)..4. Phương pháp và thiết bị đo các chỉ tiêu Bảng. Phương pháp và thiết bị phân tích các chỉ tiêu TT Thông số Đơn vị Phương pháp, thiết bị Ozone mg/l Máy đo Ozone, Hanna ph - Máy đo ph, Hanna 3 Độ dẫn điện (EC) μs Máy đo độ dẫn điện Conductivity Meter Nitric (NO - ) mg/l Phương pháp DIAO 5 Nitrat (NO3 - ) mg/l Phương pháp SALICLATE SODIUM. 6 BOD5 mg/l Winkler 7 COD mg/l Phương pháp Dicromate hoàn lưu 8 Tổng MPN/00 MPN Coliform ml 3. Kết quả nghiên cứu 3.. Ảnh hưởng của plasma lạnh đến nồng độ ozone trong nước Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến đến nồng độ ozone (C O3) trong nước với các lưu lượng nước khác nhau được cho ở Hình. Với lưu lượng không khí thổi qua buồng plasma là lít/phút, thời gian xử lý tăng sẽ tăng hàm lượng O 3 hòa tan vào trong nước. C O3 có xu hướng bão hòa sau thời gian xử lý -,5 giờ. Điều này có thể do hàm lượng O 3 sinh ra trong môi trường không khí trong khe hở điện cực của buồng plasma cũng đạt đến giá trị bão hòa. Kết quả tương tự ghi nhận được khi thay đổi lưu lượng khí nhưng giữ nguyên lưu lượng nước là 0,7 lít/phút như hình 3. Rõ ràng lưu lượng nước và không khí qua buồng plasma ảnh hưởng rất mạnh đến C O3. Nồng độ Ozone (mg/l) 0,8 0,6 0,4 0, 0 0 0,5,5,5 3 Thời gian xử lý (h) Nướcsông 0,4 lít/phút 0,7 lít/phút lít/phút,7 lít/phút Hình. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến CO3 với các lưu lượng nước khác nhau (lưu lượng không khí qua buồng plasma: lít/phút) Nồng độ Ozone (mg/l) 0,8 0,6 0,4 0, 0 Nướcsông 0 lít/phút lít/phút 8 lít/phút 0 0,5,5,5 Thời gian xử lý (h) Hình 3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến CO3 với các lưu lượng không khí khác nhau (lưu lượng nước: 0,7 lít/phút)

17 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 3 Từ Hình và 3, ta có thể thấy nồng độ ozone trong nước đạt giá trị cao nhất ( 0,9 mg/lít) ứng với lưu lượng nước qua buồng plasma là 0,7 lít/phút và lưu lượng không khí là lít/phút. Do đó lưu lượng nước và không khí tối ưu qua buồng plasma được xác định lần lượt là 0,7 lít/phút và lít/phút. Đây là hai giá trị được chọn để vận hành mô hình thí nghiệm hệ thống xử lý nước ở Hình. 3.. Ảnh hưởng của plasma lạnh đến độ ph Hình 4 thể hiện sự phụ thuộc của độ ph của nước vào thời gian xử lý bằng plasma lạnh. Đối với nước sông và nước ngầm, khi thời gian xử lý ngắn (-3 h) độ ph của nước hầu như không thay đổi ( 8). Trong khi đó độ ph của nước thải sinh hoạt giảm khoảng 5% (từ 7,4 giảm còn 7,). Khi thời gian xử lý tăng thì độ ph của nước thải sinh hoạt sau khi xử lý giảm mạnh và chuyển từ môi trường có tính kiềm sang môi trường axít. Độ ph giảm khoảng 30% (từ 7,4 giảm còn 5,) ứng với thời gian xử lý là h. Đối với nước thải thuốc bảo vệ thực vật, độ ph giảm khoảng 43% tương ứng với thời gian xử lý là 6 h. Nguyên nhân của sự sụt giảm nồng độ ph có thể giải thích là do sự tương tác giữa plasma với nước sẽ làm tăng nồng độ H, axít Nitric, axít Nitrous, H O - và O [4, 7]. ph Thời gian xử lý (h) Hình 4. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến độ Ph 3.3. Ảnh hưởng của plasma lạnh đến độ dẫn điện EC (us) Nước thải SH Nước sông Nước ngầm Nước thải BVTV Thời gian xử lý (h) Nước thải SH Nước sông Nước ngầm Nước thải BVTV Hình 5. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến độ dẫn điện Plasma lạnh làm tăng độ dẫn điện (EC) của nước sau khi xử lý (Hình 5). EC của bốn loại mẫu nước đều có xu hướng tăng tuyến tính khi thời gian xử lý tăng. EC của nước thải thuốc bảo vệ thực vật có xu hướng tăng nhanh hơn so với ba loại nước còn lại. Điều này có thể được giải thích bằng sự tăng mạnh nồng độ các ion trong nước sau khi xử lý, chẳng hạn như H, H 3O, NO - - 3, NO [4] Ảnh hưởng của plasma lạnh đến nồng độ NO Nồng độ NO và NO 3 trong nước sau khi xử lý tăng rất mạnh như thể hiện ở Hình 6 và Bảng. Điều đó cho thấy phương pháp tạo plasma lạnh bằng phóng điện màn chắn sẽ làm gia tăng mạnh nồng độ axít nitric và axít nitrous trong nước sau khi xử lý. Đối với nước ngầm sau h xử lý nồng độ NO và NO 3 tăng gấp 3 lần. Đối với, - - nước thải sinh hoạt sau h xử lý nồng độ NO và NO 3 tăng gấp nhiều lần. Nguồn gốc xuất hiện các axít nitric và axít nitrous trong nước sau xử lý là do quá trình phóng điện tia lửa trong khe hở không khí ẩm giữa các điện cực sẽ hình thành các oxít nitơ NO x (NO, NO ). Khi NO x kết hợp với nước/hơi nước sẽ tạo thành axít nitric và nitrous. Nồng độ NO x -(mg/l) Hình 6. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến nồng độ NOx - trong nước thải BVTV Bảng. Nồng độ NOx - trong nước ngầm và nước thải sinh hoạt Mẫu nước Nước ngầm Nước thải sinh hoạt NO- NO3- Thời gian lưu mẫu Nướcthải BVTV Thời gian xử lý (h) NO - (mg/l) NO3 - (mg/l) Đầu vào 0,8 0,4 Sau 3h xử lý 0,45 0,4 Đầu vào 0,06 0,8 Sau h xử lý, 5, Khả năng diệt Coliforms và E.coli của plasma lạnh Kết quả thí nghiệm cho thấy plasma lạnh diệt Coliforms hiệu quả như trình bày ở Hình 7. Đối với nước sông và nước ngầm, sau khoảng 0,5 - h xử lý (tương ứng nước được luân chuyển qua buồng plasma từ đến lần) là khoảng 98% Coliforms hiện diện trong nước bị tiêu diệt. Với thời gian xử lý khoảng h (tương ứng với nước được luân chuyển qua buồng plasma từ đến 4 lần), khoảng 99,9% Coliforms trong nước bị tiêu diệt. Đối với nước thải sinh hoạt, do nồng độ Coliforms lớn gấp nhiều lần so với nước sông và nước ngầm nên thời gian xử lý cũng như số lần nước được luân chuyển qua buồng plasma cũng tăng lên tương ứng. Khả năng diệt E.coli của plasma lạnh được trình bày ở Hình 8. Chỉ sau h xử lý (tương ứng lần nước được luân chuyển qua buồng plasma), hầu như toàn bộ E.coli bị tiêu

18 4 Nguyễn Văn Dũng, Mai Phước Vinh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Văn Toàn diệt. Do thiếu số liệu tại thời điểm sau 0,5 h xử lý nên không thể so sánh được hiệu quả xử lý E.coli giữa nước sông và nước ngầm. Tổng Coliform (MPN/00 ml) Hình 7. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến tổng Coliforms 3.6. Khả năng phân rã hoạt chất Fenobucarb trong nước thải thuốc bảo vệ thực vật của plasma lạnh Fenobucarb là hoạt chất thuộc nhóm carbamate và được xếp vào nhóm độc II (nhóm độc trung bình theo phân loại của WHO). Tên hóa học là -sec-butyphenyl N- methycarbamate (C H 7NO ). Plasma lạnh có khả năng phân rã hoạt chất Fenobucarb thông qua sự sụt giảm chỉ tiêu COD (Hình 9) và giảm dư lượng hoạt chất (Hình 0). Thời gian xử lý tăng sẽ làm giảm chỉ tiêu COD. Sau 6 h xử lý, tuy chỉ tiêu COD chỉ giảm 7% nhưng dư lượng Fenobucarb đã giảm khoảng 60%. Ngoài ra, bằng đánh giá cảm quan, sau 6 h xử lý, màu sắc của nước thải chuyển từ đậm sang nhạt, đồng thời mùi hôi hóa chất cũng giảm rõ rệt. Cùng với sự giảm chỉ tiêu COD và dư lượng Fenobucarb, nồng độ ozone đo được tăng theo thời gian xử lý và đạt khoảng 0,5 mg/l sau 6 h xử lý. So với kết quả được trình bày ở Hình và 3, rõ ràng hiệu quả hòa tan ozone trong nước bị giảm mạnh hay do sự hiện diện của các chất ô nhiễm trong nước thải bảo vệ thực vật đã tức thời phân rã ozone ngay khi hòa tan. Điều này làm sụt giảm mạnh hàm lượng ozone hiện diện trong nước cũng như có lẽ giảm hàm lượng gốc OH sinh ra. Do đó hiệu quả tác động đến chỉ tiêu COD không cao. Tổng E.coli (MPN/00 ml) Nước sông Nước ngầm Nước thải SH Thời gian xử lý (h) Nước sông Nước ngầm 0 0,5,5 Thời gian xử lý (h) Hình 8. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến tổng E.coli COD (mg/l) Hình 9. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến chỉ tiêu COD của nước thải thuốc bảo vệ thực vật 4. Bàn luận 4.. Hiệu quả xử lý nước bằng plasma lạnh Công nghệ tạo plasma lạnh từ hiện tượng phóng điện màn chắn tại nghiên cứu này chứng tỏ có hiệu quả rất cao trong việc tiêu diệt coliforms và E.coli trong nước như trình bày ở Hình 7 và 8. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây trên thế giới [3, 7-9] và tại Việt Nam [0, ]. Nguyên lý diệt khuẩn bằng plasma lạnh là tổng hợp của nguyên lý diệt khuẩn bằng UV, nguyên lý diệt khuẩn bằng chất oxy hóa bậc cao như (O, O 3, OH ) và có thể là nguyên lý diệt khuẩn bằng điện trường cao. Đặc biệt một số loại vi khuẩn chỉ có thể bị tiêu diệt hoặc bất hoạt khi chịu tác động đồng thời của UV và các chất oxy hóa bậc cao [4]. Quá trình tác động của plasma lạnh đến nước trong hệ thống thí nghiệm đã được trình bày tại [3]. Kết quả của quá trình này là hình thành nên O 3 và UV trong khe không khí và các chất oxy hóa bậc cao như (O, O 3, OH ) trong nước [3]. Nhờ vào tác động tổng hợp của UV và các thành phần ôxy hóa mạnh này mà hiệu quả diệt khuẩn của plasma lạnh cao hơn so với các phương pháp khác. Ngoài ra, nhờ vào sự xuất hiện của gốc tự do OH mà plasma lạnh còn có khả năng phân rã các hợp chất hóa học hữu cơ một cách hiệu quả. Dư lượng Fenobucarb (mg/l) ,5 0,4 0,3 0, 0, 0 Nướcthải BVTV Thời gian xử lý (h) Nướcthải BVTV COD Ozone Thời gian xử lý (h) Fenobucarb Ozone Hình 0. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến nồng độ Fenobucarb trong nước thải thuốc bảo vệ thực vật 0,6 0,5 0,4 0,3 0, 0, 0 0 Ozone (mg/l) 0,6 0,5 0,4 0,3 0, 0, Ozone (mg/l)

19 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 5 Hiệu quả phân rã hợp chất hóa học của plasma lạnh trong nghiên cứu này được trình bày ở Hình 9 và 0. Rõ ràng, plasma lạnh là công nghệ rất có tiềm năng dùng để phân rã hợp chất hóa học trong nước. Tuy nhiên hiệu quả xử lý hợp chất hóa học của nghiên cứu này không thể so sánh với các nghiên cứu trước đây [, 4, 5] vì sử dụng các mẫu nước có chứa các loại hợp chất hóa học khác nhau với nồng độ khác nhau. Nguyên lý phân rã thuốc kháng sinh sulfadiazine bằng plasma lạnh đã được đề cập trong [4]. Tuy nhiên, do không xác định được sự hiện diện của các chất hình thành sau khi phân rã hoạt chất Fenobucarb, nên nguyên lý chung khi phân rã hợp chất hóa học này được đề nghị như sau. Sự tương tác của plasma và nước sẽ hình thành gốc tự do hydroxyl ( OH). Do gốc tự do OH có thế oxi hóa cao nhất trong số các tác nhân oxi hóa nên có lẽ OH sẽ tấn công vào các liên kết có năng lượng thấp trong phân tử Fenobucarb bằng cách lấy đi điện tử từ liên kết. Kết quả là OH sẽ phá vỡ các liên kết này và hình thành nên các chất hóa học mới không độc hoặc có độ độc giảm so với chất ban đầu. Điều đó có nghĩa là plasma lạnh đã phân rã hợp chất hữu cơ độc hại trong thuốc bảo vệ thực vật. 4.. Tác động phụ của plasma lạnh đến nước sau khi xử lý Mặc dù có hiệu quả cao trong việc diệt khuẩn và phân rã hợp chất hóa học trong nước như trình bày ở phần trên, công nghệ xử lý nước bằng plasma lạnh vẫn gây ra tác động không mong muốn đối với nước sau khi xử lý, đó là làm giảm độ ph (Hình 4), tăng độ dẫn điện EC (Hình 5) và gia - tăng rất mạnh nồng độ NO x khi thời gian xử lý đủ dài. Kết quả tương tự thu nhận được trong các nghiên cứu [, 4, 8]. Đây chính là nhược điểm cố hữu của công nghệ plasma lạnh được tạo ra từ hiện tượng phóng điện màn chắn. Nguyên nhân gây ra sự thay đổi mạnh của các chỉ tiêu này (ph, EC và NO - x ) đã được giải thích chi tiết trong mục 3., 3.3 và 3.4 của bài báo này. Các nghiên cứu kế tiếp cần tìm ra phương pháp hạn chế sự gia tăng các chỉ tiêu này. 5. Kết luận Mô hình hệ thống xử lý nước bằng công nghệ plasma lạnh có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt coliforms và E.Coli. Hơn nữa, mô hình hệ thống này còn có khả năng phân rã hoạt chất Fenobucarb trong nước thải thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên hiệu quả phân rã các chất hóa học hữu cơ này chưa cao. Ngoài ra quá trình xử lý nước bằng plasma lạnh còn gây ra tác động phụ đối với nước sau xử lý như giảm mạnh độ ph, tăng mạnh độ dẫn điện và đặc (BBT nhận bài: 07/3/06, hoàn tất thủ tục phản biện: 5//06) biệt là tăng rất mạnh nồng độ NO x - (NO - và NO 3 - ). Do đó mô hình sẽ tiếp tục được nghiên cứu để có thể tăng hiệu quả xử lý đồng thời giảm tác động phụ và có thể ứng dụng vào thực tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] V.I. Grinevich, E.. Kvitkova, N.A. Plastinia and V.V. Rybkin, Application of dielectric barrier discharge for waste water purification, Plasma Chemistry and Plasma Process, vol. 3, 0, pp [] M.M. Kuraica et al., Application of coaxial dielectric barrier discharge for potable and waste water treatment, Journal of Industrial and Engineering Chemical Research, vol. 45, 006, pp [3] W.S.A. Majeed et al, Application of cascade dielectric barrier discharge plasma atomizers for waste water treatment, Proceeding of the 6th International Conference on Environmental Science and Technology. American science press., 0. [4] S.P. Rong,.B. Sun and.h. hao, Degradation of sulfadiazine antibiotics by water falling film dielectric barrier discharge, Chinese Chemical Letter, vol. 5, 04, pp [5] M. Tichonovas et al., Degradation of various textile dyes as wastewater pollutants under dielectric barrier discharge plasma treatment. Chemical Engineering Journal, vol. 9, 03, pp [6] M.H. Valsero et al., Removal of priority pollutants from water by means of dielectric barrier discharge atmospheric plasma, Journal of Hazardous Materials, vol. 6, 03, pp [7] N. Shainsky et al., Plasma acid: Water treated by dielectric barrier discharge, Plasma processes and Polymers, vol. 9, 0, pp. -6. [8] V.E.Q. Velázquez et al., Pulsed power supply and coaxial reactor applied to E. coli elimination in water by PDBD, Revista internacional de contaminación ambiental, vol. 9, 03, pp [9] V.S. Taran, V.V. Krasnyj, A.S. Lozina and O.M. Shvets, Investigation of pulsed barrier discharge in water-air gap. Journal of Atomic Science and Technology (ВАНТ), vol. 83, 03, pp [0] Trần Ngọc Đảm và Nguyễn Đức Long, Thiết kế và chế tạo hệ thống xử lý nước thải y tế công suất 5 m3/ngày bằng công nghệ Plasma, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, vol. 5, 03, pp [] Trần Ngọc Đảm và Lê Mạnh Hùng, Thiết kế và chế tạo hệ thống xử lý nước uống đóng chai công suất 07 m 3 /ngày bằng công nghệ lọc trao đổi ion và Plasma, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, vol. 33, 05. [] Nguyễn Văn Dũng và Nguyễn Hồng Nhanh, Nghiên cứu về đặc tính phóng điện của buồng plasma lạnh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, vol. 35, 04, pp [3] Nguyễn Văn Dũng, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lý nước: tổng hợp tài liệu. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ vol. 36, 05, pp [4] M.J. Sharrer and S.T. Summerfelt, Ozonation followed by ultraviolet irradiation provides effective bacteria inactivation in a freshwater recirculating system, Aquacultural Engineering. vol.37, 007, pp

20 6 Nguyễn Văn Dũng, Trương Thị Bích Thanh, Bùi Văn Trình ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ TURBINE BẰNG THUẬT ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG STABILISING SPEED FOR HDRO TURBINES B TECHNICAL ROBUST H CONTROLLERS Nguyễn Văn Dũng, Trương Thị Bích Thanh, Bùi Văn Trình 3 Công ty Thủy điện Buôn Kuốp; nguyenvandung.atd5@gmail.com Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ttbichthanh@gmail.com 3 Sinh viên Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Ổn định tốc độ turbine thủy điện là nhiệm vụ quan trọng của hệ thống điều tốc nhà máy thủy điện. Thực tế, hầu hết các hệ thống điều tốc của thủy điện đều dùng bộ điều khiển PID. Tuy nhiên, với nhà máy thủy điện có hồ điều tiết ngày, như hồ chứa thủy điện Srêpốk 3 mực nước hồ thay đổi trong ngày sẽ làm ảnh hưởng thời gian đáp ứng, độ quá điều chỉnh tốc độ trong quá trình khởi động. Điều này gây khó khăn cho việc chỉnh định PID, do thông số K P, K I, K D của bộ điều khiển PID cài giá trị cố định trong quá trình khởi động. Do vậy, giải pháp điều khiển bền vững để thích nghi với sự biến thiên cột nước là cần thiết trong điều tốc turbine thủy lực. Nội dung bài báo gồm 3 phần: xây dựng mô hình hệ thống điều tốc của nhà máy thủy điện; xác định tham số bộ điều khiển PID theo phương pháp iegler Nichols cho turbine thủy điện; thiết kế bộ điều khiển bền vững và đánh giá kết quả mô phỏng với bộ điều khiển PID. Từ khóa - turbine thủy điện; thủy điện; hệ thống điều tốc; điều khiển bền vững ; bộ điều khiển PID; điều khiển tốc độ cho turbine thủy điện. Abstract - Stabilising speed for hydro turbines is an important task of a governor system. Nowadays, PID controllers have been used commonly in hydro power governor systems. However, with hydro power plants having daily regulation lake such as Serepok 3, the change of water level during the day will have an impact on time response and also on overshoot of adjusting speed in the starting process. Due to this impact, the regulation of PID controller is quite difficult, because values of parameters K P, K I, K D have been fixed in the starting process. Therefore, robust controller solutions are necessary for hydro power governor systems. This paper includes 3 issues: Modelling governor systems of hydro power plants; Determining PID controller parameters for hydro turbines by iegler Nichols method; Designing Robust controller for hydro turbine governor systems and evaluating simulation results compared with PID controller. Key words - hydro turbine; hydro power; governor system; robust controller; PID controller; speed control for hydro turbine.. Đặt vấn đề Hệ thống điều tốc trong nhà máy thủy điện có vai trò quan trọng trong việc ổn định tốc độ tổ máy ở các chế độ: chế độ khởi động; chế độ cố định công suất; chế độ cố định độ mở; chế độ điều tần. Ở bất kỳ chế độ nào, tốc độ tổ máy luôn phải duy trì ở giá trị định mức. Tuy nhiên, với phạm vị bài báo này tác giả chỉ nghiên cứu hệ thống điều tốc tham gia quá trình khởi động tổ máy khi mực nước hồ thay đổi với nhà máy thủy điện Srêpốk 3. đổi sẽ làm cho đáp ứng tốc độ của tổ máy bị ảnh hưởng về thời gian xác lập cũng như độ quá điều chỉnh trong quá trình khởi động tổ máy. Mô hình nhà máy thủy điện Srêpốk 3 đang xét đến trong bài báo là nhà máy thủy điện có đường ống áp lực đơn không đàn hồi, bỏ qua sức cản thủy lực thì công suất ngõ ra của turbine tỷ lệ với lưu lượng và cột nước như Hình.. ây dựng mô hình các phần tử trong sơ đồ Với sơ đồ như ở Hình có sơ đồ khối của hệ thống điều tốc turbine thủy điện gồm: bộ điều khiển (C); hệ thống thủy lực (HS); turbine thủy lực (HT); tải máy phát (MD); nhiễu cột nước; nhiễu tải. Hình. Sơ đồ mô hình nhà máy với đường ống áp lực đơn không đàn hồi Hệ thống điều tốc của nhà máy thủy điện Srêpốk 3 đang dùng bộ điều khiển PID, ở mỗi chế độ khác nhau thì các bộ tham số K P, K I, K D là khác nhau []. Bài báo này chỉ nghiên cứu quá trình khởi động của tổ máy thủy điện Srêpốk 3 có hồ điều tiết ngày với dải cột nước từ 5 66,6 (m) [], do mực nước hồ thay đổi trong ngày là lớn, trong khi giá trị cột nước được cài đặt ở quá trình khởi động được cố định là H 56 (m) []. Chính vì điều này khi mực nước hồ thay Hình. Sơ đồ khối hệ thống điều tốc turbine Trong sơ đồ Hình, tốc độ ra (w r) phản hồi về và so sánh với tốc độ đặt (w ref) để đưa tín hiệu sai lệch (e) vào bộ điều khiển (C). Đây là vòng điều khiển kín... Hệ thống thủy lực (HS) Hình 3. Sơ đồ hàm truyền khâu thủy lực

21 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 7 K G () a HS s T s a s Ka Khâu thủy lực nhận tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển để thay đổi độ mở (G), và có hàm truyền đạt như biểu thức (). Trong đó: K a là hệ số thủy lực, T a hằng số thời gian của servo. Theo [4] chọn K a3,33 (s), T a0,07(s)... Turbine thủy lực (HT) Theo [3], [6] mô hình turbine thủy lực được biểu diễn thông qua hàm truyền đạt sau: ΔPm T s G () w HT s ΔG 0,5Tw s Trong đó: T w là hằng số thời gian của nước đi từ đầu đường ống đến cuối đường ống áp lực. Theo [] tính được T w4,45 (s)..3. Tải máy phát (MD) Mô hình tải máy phát được biểu diễn như Hình 4 (theo [3], [6]). Hình 4. Sơ đồ hàm truyền khâu tải máy phát Hàm truyền đạt của mô hình tải máy phát được biểu diễn như sau: wr GMD () s Pmec Pload ( Hs D) Trong đó: H là hằng số quán tính; D là hệ số cản. Chọn D,5 và theo [] H4,879 (kws/kva). Từ việc xây dựng mô hình đối tượng điều khiển tiến hành tổng hợp mô hình, thông qua các biểu thức (), (), (3) ta có sơ đồ khối Hình 5. () () (3) Từ các thông số tính được. Ta có hàm truyền tổng hợp của mô hình đối tượng: 9,76s,356 Gs () 4 3 s 4,9s 7, 07s 40, 46s 4, ác định thông số bộ điều khiển PID theo phương pháp iegler-nichols Với mô hình hệ thống điều tốc như Hình 6, xét với cột nước (H) thay đổi từ 5 66,6 (m) [], giá trị cột nước được cài đặt ở quá trình khởi động là 56 (m) []. Giá trị tham số đang cài đặt tại nhà máy Srêpốk 3 như Bảng. Bảng. Giá trị tham số PID và cột nước hiện tại được cài tại nhà máy Srêpốk 3 [] STT Tên biến Giá trị Đơn vị PID_Nld_Kp,75 NA PID_Nld_KI 0,5 /s 3 PID_Nld_KD 0,5 s 4 RP_HeadSet 56 m Các giá trị trên được dùng cho mô hình thực được cân chỉnh tại hiện trường. Trong phạm vì bài báo, chỉ xây dựng mô hình đối tượng tuyến tính gần đúng, nên không dùng bộ tham số PID trên, mà cần phải xác định tham số bộ điều khiển PID với mô hình đối tượng đang xây dựng bằng phương pháp iegler-nichols. Từ hàm truyền đối tượng như biểu thức (5), với phương pháp iegler-nichols ta được kết quả như sau: Hệ số tới hạn: K th 3,85; Hệ số tỷ lệ: K P,3; Hệ số tích phân: K I 0,39; Hệ số vi phân: K D 4,056. Từ đó hàm truyền của bộ điều khiển PID: GPID () s,3,756s 7,05s (5) (6) Hình 5. Sơ đồ khối tổng hợp mô hình Sơ đồ khối Hình 5 được rút gọn lại như sau: Hình 6. Sơ đồ khối rút gọn của mô hình Với hàm truyền G(s) là hàm truyền tổng hợp được tính từ các biểu thức (), (), (3). Khi đó ta có G(s) là: Gs () GHS(). s GHT(). s GMD() s (4) Hình 7. Đáp ứng tốc độ khi khởi động với PID (iegler-nichols) Với đáp ứng tốc độ như Hình 7, ta thấy độ quá điều chỉnh khá lớn ( 0%) và thời gian xác lập chậm (> 60s) ứng với giá trị H56 (m). Bên cạnh phương pháp xác định tham số bộ điều khiển PID bằng phương pháp iegler- Nichols ta còn có thể dùng chức năng Tuning của phần mềm Matlab-Simulink để xác định tham số bộ điều khiển PID kết quả ta có như sau: Hệ số tỷ lệ: K P 0,44; Hệ số tích phân: K I 0,7; Hệ số vi phân: K D 0. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở Hình 8.

22 8 Nguyễn Văn Dũng, Trương Thị Bích Thanh, Bùi Văn Trình Hình 8. Đáp ứng tốc độ khi khởi động với bộ PID (dùng tuning) Từ kết quả ở Hình 8 đường đáp ứng được cải thiện về thời gian xác lập và biên độ dao động. Tuy nhiên độ quá điều chỉnh ( 0%) và thời gian xác lập ( 70s) không được cải thiện nhiều. Kết quả bộ điều khiển PID vẫn còn những hạn chế trên. Do đó trong phần tiếp theo, tác giả sẽ trình bày giải pháp bộ điều khiển bền vững H. 4. Thiết kế bộ điều khiển bền vững H Để tiến hành thiết kế bộ điều khiển bền vững H ta đề ra tiêu chí của bộ điều khiển mới như sau: Sai số xác lập ԑ %; Thời gian xác lập 60 (s); Độ quá điều chỉnh < 0%. 4.. ây dựng và tổng hợp mô hình đối tượng Theo [] bộ điều khiển bền vững H được thiết kế sao cho đảm bảo tính ổn định và chất lượng điều khiển khi các thành phần không chắc chắn nằm trong một tập hợp cho trước. Trong đó có các thành phần không chắc chắn như sai số mô hình hóa, nhiễu loạn,... Vẫn theo [] tất cả các mô hình dùng trong thiết kế hệ thống điều khiển đều chứa đựng trong đó các yếu tố không chắc chắn không cấu trúc để bao hàm đặc tính động học, không mô hình hóa, đặc biệt là ở miền tần số cao. Từ đó: Đối tượng đang xét để thiết kế bộ điều khiển bền vững H chịu sự ảnh hưởng của cột nước H 0. Tuy nhiên mô hình cột nước H 0 không xây dựng được. Do đó, chọn mô hình đối tượng để xây dựng bộ điều khiển là mô hình không chắc chắn không cấu trúc. Ảnh hưởng của cột nước tác động đầu vào của turbine làm cho hiệu suất của turbine bị thay đổi khi H 0 thay đổi. Ta chọn mô hình không chắc chắn không cấu trúc với nhiễu tác động là nhiễu cộng như Hình 9 (theo []). Trong đó: G là mô hình danh định; ( ) là mô hình không chắc chắn; là thành phần không chắc chắn không cấu trúc thay đổi bất kỳ thỏa mãn ; W m là hàm truyền ổn định; W p là hàm trọng số chất lượng; w, w, w : tín hiệu vào; u, z, z : tín hiệu ra; K là bộ điều khiển biền vững H. Từ việc xây dựng mô hình trên, ta có biểu đồ Bode của mô hình danh định và mô hình không chắc chắn khi thành phần nhiễu là cột nước H 0 bị thay đổi như Hình 0. Hình 0. Biểu đồ Bode của Mô hình danh định và Mô hình không chắc chắn khi tham số H0 thay đổi 4.. ác định hàm trọng số WP(s) và Wm(s) Việc xây dựng hàm trọng số W P(s) và W m(s) có nhiều cách để xây dựng, tùy thuộc vào mô hình của đối tượng và trong một số trường hợp thực tế cần kết hợp với kinh nghiệm để chọn mô hình phù hợp. Thông thường W P(s) và W m(s) có dạng sau [5]: W () s p W m s M p s w w p b A w s b Mm () s As w Với: W p(s) là hàm trọng số chất lượng; W m(s) là hàm trọng số ổn định; M p, M m là biên độ hàm độ nhạy và bù nhạy; w b là dải băng thông; A là sai lệch tĩnh nhỏ nhất (thông thường A 0, thường chọn A0-4 [7]). Theo [] tần số cắt biên của hệ hở xấp xỉ băng thông của hệ kín, chọn w b 0,06 (rad/s). Biên độ hàm độ nhạy và bù nhạy cần thỏa mãn M p và M m,5 (theo [5], [7]), ta chọn M p M m,5. Thay các giá trị trên vào các biểu thức (7), (8), khi đó ta có hàm truyền của W p(s) và W m(s) như sau: 0, 66667( s 0, 09) Wp () s s 0, 0487 b (7) (8) (9) Hình 9. Sơ đồ mô hình không chắc chắn không cấu trúc nhiễu cộng W m 0000( s 0,04) () s s ác định tham số gamma (γ) (0) Tham số γ được xem là một giá trị mục tiêu của vòng lặp, và giá trị γ được chọn nếu thỏa mãn được điều kiện ổn định bền vững <. Để tìm γ ta sử dụng cấu trúc lệnh [K,CL,GAM]hinfsyn(P) trong Matlab-Simulink, với (P)

23 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 9 là hàm chuyển đổi của các hàm (G, W p, W m). Kết quả tìm được là: γ0,9906 () 4.4. ác định bộ điều khiển Sau quá trình tìm γ thỏa mãn thì dựa vào cấu trúc lệnh hinfsyn sẽ tìm ra hàm truyền bộ điều khiển dựa vào giá trị γ ở trên. Nếu gọi K inf là hàm truyền của bộ điều khiển, khi đó hàm truyền bộ điều khiển bền vững H tìm được như sau: , 0073s, 75s 87,s 884,9s Kinf s 6,7s 43, 6s 9,s 84, 7s () 503, 4s 57,5 54s 0, Kết quả mô phỏng Để kiểm tra kết quả mô phỏng, ta cần kiểm tra lại các điều kiện trong việc thiết kế bộ điều khiển bền vững H []. Đáp ứng tốc độ ngõ ra ở quá trình khởi động khi có với bộ điều khiển bền vững H (Hình ). Với đáp ứng này, độ quá điều chỉnh là 0%, thời gian xác lập là 60 (s), sai số xác lập ԑ 0%. Hình 3. Hàm độ nhạy (S) thỏa điều kiện chất lượng danh định Hình 4. Hàm bù nhạy (T) thỏa điều kiện ổn định danh định Kiểm tra tính ổn định của hệ khi có bộ điều khiển bền vững H mới ta dựa vào biểu đồ Bode. Hình. Đáp ứng tốc độ khi khởi động Biểu đồ Bode của hàm độ nhạy (S) và hàm bù nhạy (T) như Hình. Hình 5. Biểu đồ đánh giá chất lượng bền vững bộ điều khiển H Từ biểu đồ Bode Hình 5 ta có: Hình. Biều đồ hàm độ nhạy (S) bù nhạy (T) Dựa vào kết quả của đáp ứng ngõ ra Hình và biểu đồ Bode của hàm độ nhạy, hàm bù nhạy Hình ta nhận xét: Đáp ứng ngõ ra thỏa mãn các tiêu chí kỹ thuật đề ra. Hàm độ nhạy và hàm bù nhạy thỏa mãn điều kiện < (xem Hình 3) và < (xem Hình 4). WpS Wm 0,39< (3) T Vậy bộ điều khiển bền vững H thiết kế mới có hàm truyền là K inf tìm được cho hệ thống vòng kín thỏa mãn điều kiện chất lượng bền vững. Từ kết quả bộ điều khiển bền vững H mới tìm được ta so sánh kết quả với bộ điều khiển PID dùng công cụ Tuning của Matlab-Simulink. Với thời gian mô phỏng 50 (s), giá trị tốc độ đặt 5 (vòng/phút). Kết quả mỗi trường hợp như sau:

24 0 Nguyễn Văn Dũng, Trương Thị Bích Thanh, Bùi Văn Trình Trường hợp khởi động: Hình 6. Đáp ứng tốc độ ở khi khởi động Trường hợp khi có nhiễu: Với trường hợp này ta xét sau khi khởi động cho tổ máy đóng tải tại 90 (s) với giá trị đóng tải là 5 (MW). (s). Với trường hợp có nhiễu tải thì tốc độ sau khi bị giảm tốc vẫn trở về giá trị đặt. 6. Kết luận Bài báo này trình bày phương pháp điều khiển mới cho hệ thống điều tốc turbine thủy điện trong việc ổn định tốc độ bằng phương pháp điều khiển bền vững H khi tham số cột nước nằm trong giới hạn 5 66,6 (m). Kết quả mô phỏng trên Matlab đã chứng minh được khi tham số cột nước thay đổi từ 5 66,6 (m) thì bộ điều khiển bền vững H có chất lượng điều khiển tốt hơn bộ điều khiển PID. Tuy nhiên, nội dung bài báo chỉ dừng lại xét ở quá trình khởi động tổ máy khi có ảnh hưởng của cột nước. Vì vậy, để tìm hiểu và thiết kế đầy đủ, trong tương lai tác giả sẽ nghiên cứu thêm ở các chế độ làm việc của hệ thống điều tốc như chế độ cố định công suất, chế độ cố định độ mở, chế độ điều tần để có được bộ điều khiển bền vững H đầy đủ hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 7. Đáp ứng tốc độ khi có nhiễu tải Với tiêu chí đề ra của bộ điều khiển bền vững H có hàm truyền là K inf ta thấy bộ điểu khiển bền vững H mới thỏa mãn và có chất lượng điều khiển tốt hơn bộ điều khiển PID ở quá trình khởi động. So với bộ điều khiển PID thì độ quá điều chỉnh gần như không có, thời gian xác lập là 60 [] Huỳnh Thái Hoàng, Lý thuyết Điều khiển nâng cao, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh. [] Dự án thủy điện Srêpốk 3\Gói thiệt bị cơ điện\507 Hệ thống điều tốc. [3] German Ardul Munoz-Hernandez, Saad Petrous Mansoor, Dewi Leuan Jones, (03), Modelling and Controlling Hydropower Plants, Springer-Verlag London. [4] Matlab Simulink R0a, Demo Emergency Diesel-Generator and Asynchronous Motor. [5] Matlab Simulink R0a, Using MISN for H-Infinity Loop Shaping. [6] Prabha Kundur, (993) Power System Stability and Control, McGraw-Hill, New ork. [7] J. Marcus Blaazer, (00) Advanced process control for power plants improving overall performance through control of internal process variables, Faculty of Mechanical, Maritime and Materials Engineering (3mE) Delft University of Technology. (BBT nhận bài: 4/0/06, hoàn tất thủ tục phản biện: 3//06)

25 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 MÔ HÌNH HÓA THÁP CHƯNG CẤT THÀNH PHẦN 3 TẦNG CHO CÔNG NGHỆ DẦU KHÍ MODELLING THE TWO COMPOSITION THREE STAGE DISTILLATION COLUMNS FOR PETROCHEMICAL TECHNOLOG Nguyễn Quốc Định Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; nqdinh@dut.udn.vn Tóm tắt - Mô hình quá trình tháp chưng cất là một mô hình đa biến, tác động xen kênh và tính phi tuyến mạnh. ây dựng mô hình toán tháp chưng cất là vấn đề quan trọng trong việc đưa ra sách lược điều khiển phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống tháp chưng cất. Bài báo trình bày kết quả xây dựng mô hình toán học của tháp chưng cất thành phần dựa trên cấu hình LV và mô phỏng mô hình toán học này dựa trên phần mềm Matlab Simulink. Từ kết quả mô phỏng có thể nhận thấy ảnh hưởng của các thành phần L, V đến các thành phần cấu tử trong tháp chưng cất. Nghiên cứu này sẽ là tiền đề cho việc ứng dụng các phương pháp điều khiển thông minh nhằm nâng cao chất lượng điều khiển tháp chưng cất thành phần. Abstract - The model of distillation column process, actually, is a model of multivariable, inter-channel effects and strong nonlinearity. Modelling distillation column is important to provide the most appropriate control strategies in order to improve performance of distillation columns. This paper presents the mathematical model of two composition distillation columns. The simulation schema has been developed on the Matlab - Simulink. From the obtained simulation results, we can see how the compositions L, V affect other composition of distillation columns. Moreover, this research results will be the first step for applying the intelligent control methods, such as fuzzy, neural netwoks or GA, to enhance the control quality of this kind of distillation columns. Từ khóa - tháp chưng cất; mô hình hóa; động học; thành phần; Key words - Distillation column, modelling, dynamic, composition, phân tách. separation.. Đặt vấn đề Ngày nay cũng với sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp thế giới và nước nhà, các ngành công nghiệp rất cần nhiều hóa chất có độ tinh khiết cao. Chưng cất là phương pháp được thực hiện để phân tách hỗn hóa học gồm nhiều thành phần thành những dòng sản phẩm tinh khiết hơn. Sự phân tách dựa trên sự khác nhau về tính chất dễ bay hơi giữa những thành phần hóa học khác nhau. Để thực hiện được sự chưng cất người ta dùng tháp chưng cất. Các cấu tử dễ bay hơi (cấu tử nhẹ) được rời đi khỏi đỉnh tháp, còn cấu tử khó bay hơi hơn (cấu tử nặng) được rời đi từ đáy tháp. Chưng cất được phân thành chưng cất nhiều thành phần và chưng cất hai thành phần. Chưng cất nhiều thành phần là quá trình phân tách hỗn hợp nhiều chất hóa học thành nhiều dòng sản phẩm. Chưng cất hai thành phần là chưng cất có dòng nguyên liệu vào tháp được tách thành dòng sản phẩm. Ngoài ra còn phân theo chưng cất liên tục hay chưng cất theo mẻ. Nghiên cứu động học để xây dựng mô hình toán tháp chưng cất là vấn đề quan trọng trong việc điều khiển và giám sát tháp chưng cất. Nhiều công trình đã nghiên cứu về động học tháp chưng cất, kể cả trong phòng thí nghiệm và cả trong các nhà máy. Theo [4], tác giả Đặng Văn Chí (0) đã đề xuất giải pháp dùng mạng neuron để ước lượng nồng độ thành phần đỉnh tháp, đáy tháp và vùng cấp liệu để cho ra D và B. Ngoài ra, năm 0, Asha Rani và cs đã sử dụng bộ ước lượng Adaline và LM so với kết quả thực trong tháp chưng cất phản ứng và chưng cất nhiều thành phần [5].. ây dựng mô hình toán tháp chưng cất hai thành phần Thiết bị đun sôi là một bộ trao đổi nhiệt đặt tại đáy tháp, tại đó nhiệt được truyền vào để hóa hơi phần chất lỏng cấu tử nhẹ còn trong dung dịch từ đáy tháp. Tháp chưng cất hai thành phần có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính (Hình ): thiết bị đun sôi, thân tháp và thiết bị ngưng tụ. Hình. Sơ đồ tháp chưng cất hai thành phần Thiết bị ngưng tụ là bộ trao đổi nhiệt để hóa lỏng hơi rời khỏi đỉnh tháp. Chất lỏng từ thiết bị ngưng tụ rơi xuống bể chứa sản phẩm ngưng tụ. Sản phẩm đỉnh được rời đi từ bể này. Một dòng chất lỏng hồi lưu được cấp trở lại vào đỉnh tháp để hóa lỏng hơi các cấu tử nặng còn lẫn trong đỉnh khay. Thân tháp được cấu tạo từ các khay, các khu vực ở giữa các đĩa gọi là các tầng. Đánh số thứ tự từ đáy tháp đến đỉnh N, khay cấp là F. Những khay này sẽ tạo điều kiện

26 Nguyễn Quốc Định cho các cấu tử nhẹ ở thể hơi đi lên đỉnh tháp và cấu tử nặng trong thể lỏng đi xuống đáy tháp. Kí hiệu F zf D B N Bảng. Các kí hiệu Nghĩa kí hiệu Lưu lượng dòng nạp liệu (kmol/ph) Phần mol của hợp chất nhẹ trong dòng nguyên liệu nạp (%) Lưu lượng dòng sản phẩm đỉnh (kmol/ph) Lưu lượng dòng sản phẩm đáy (kmol/ph) Số đĩa lý thuyết Ln, Vn Tốc độ dòng mol toàn phần của pha lỏng và pha hơi tương ứng khi rời khỏi đĩa N (kmol/ph) xd Phần mol chất nhẹ trong sản phẩm đỉnh (%) xb Phần mol chất nhẹ trong sản phẩm đáy (%) xi, yi L V Mi Phần mol hợp chất nhẹ của pha lỏng, pha hơi trên đĩa thứ i (%) Dòng hồi lưu ở đỉnh tháp (kmol/ph) Dòng hơi hồi lưu vào đáy tháp (kmol/ph) Lượng chất lỏng đọng lại trên đĩa thứ i (kmol) Để đơn giản trong việc mô tả hệ thống, ta đưa ra các giả thiết sau (Các giả thiết này không làm ảnh hưởng đến tính tổng quát mô hình hóa tháp chưng cất): Các đĩa lọc trong tháp làm việc với hiệu suất 00%. Lượng lỏng trên đĩa không thay đổi trong chế độ quá độ. Chất lỏng trong tháp ở nhiệt độ sôi, hơi ở trạng thái bão hòa. Chưng cất được thực hiện trong điều kiện cân bằng pha lỏng - hơi. Tổn thất nhiệt từ tháp ra môi trường xung quanh được bỏ qua. Phương trình toán ở trạng thái xác lập [], [3] Ở trạng thái cân bằng pha, nồng độ thành phần phải được cân bằng trong cả pha hơi và pha lỏng: yp i T xpγ i i i () Hằng số cân bằng pha: yi Ki () xi Nhiệt độ ở đáy tháp thỏa mãn phương trình: N N c c K x y (3) i i i i i Hệ số bay hơi tương đối được dùng để đánh giá khả năng phân tách của các cấu tử trong công đoạn chưng: α j / j jk y x yk / x (4) k Phương trình cân bằng về nồng độ thành phần: FzF DxD BxB (5) Các phương trình toán động học Phương trình cân bằng khối lượng tại các đĩa Tại thiết bị ngưng tụ: dm D dt Vn (L D) (6) Tại đĩa thứ n trên cùng: dm n dt Vn Vn L Ln (7) Tại đĩa thứ i bất kì: dm i dt V i V i L i L i (8) Tại đĩa cấp liệu F: dm f Vf Vf Lf Lf dt F (9) Tại đĩa ở đáy tháp chưng cất: dm V B V L L dt (0) Tại nồi tái đun: dm B dt VB L B () Phương trình cân bằng về nồng độ thành phần Tại thiết bị ngưng tụ: dm DxD dt Vnyn (L D) x D () Tại đĩa thứ n trên cùng: dm nxn dt Vnyn Vnyn LxD Lnxn (3) Tại đĩa thứ i bất kì: dm ixi dt Viyi Viyi Li xi Lixi (4) Tại đĩa cấp liệu F: dm f x f Vf yf Vf yf Lf xf Lf xf Fzf dt (5) Tại đĩa ở đáy tháp chưng cất: dmx VByB Vy Lx Lx dt (6) Tại nồi tái đun: dm BxB dt VB yb Lx BxB (7) Từ các phương trình trên, ta có: dmx ( i i) dxi dmi Mi xi dt dt dt (8) Li xi Lixi ViyiViyi Do đó: dxi d( Mixi) dmi xi dt Mi dt dt dxi ( Li xi Lixi ViyiViyi) dt Mi ( Li xi Lixi Vixi Vixi) M (9) i

27 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 3 Từ đây ta có phương trình toán học tổng quát của tháp chưng cất: d f (, U) dt (0) g(, U) Trong đó: Biến trạng thái: [x B, x, x,, x N, x D] T Véctơ đầu vào: U [L V] T Véctơ đầu ra: [x D, x B] T Mô hình toán tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng Ở đây, bài báo minh họa một tháp chưng cất đơn giản với 3 tầng và nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản của mô hình động học của tháp 3 tầng này. Chúng ta tách thành phần, áp suất không đổi và giữ hơi ở mức cao không đáng kể, điều khiển hoàn hảo về mức bằng cách sử dụng cấu hình LV, dòng chảy toàn bộ không đổi (thay cho cân bằng năng lượng), cân bằng lỏng hơi của tất cả các tầng, bỏ qua dòng chảy động học trong tháp. Từ phương trình (4), ta có: α x y () ( α ) x Áp dụng khai triển Taylor để tuyến tính hóa phương trình (4): Δ y α k Δ x ( ( α ) x ) () Δy α k Δ x ( ( α ) x ) Các phương trình trạng thái của tháp chưng cất hai thành phần có 3 tầng như sau: Thiết bị đun sôi đáy tháp: dx M Lx Bx Vy dt (3) Trong đó: L L F V V B L F V dx M ( L F) x ( L F-V) x Vy dt (4) Đĩa cấp liệu: dx M Fz F Vy L3x3 Vy Lx dt (5) Trong đó: L L F L 3 L V V V dx M FzF Vy Lx3 Vy ( L dt F ) x (6) Thiết bị ngưng tụ: dx3 M 3 Vy L3x3 Dx3 (7) dt Trong đó: L 3 L D V - L dx3 M 3 Vy Vx3 (8) dt Áp dụng phép khai triển Taylor và kết hợp phương trình (), tuyến tính hóa các phương trình trên: dx M ( B Vk) Δx ( L F) Δx ( xx) ΔL dt x y Δ x x Δ ( ) V ( ) F dx M k x F k x x V Δ ( L V ) Δ LΔ dt 3 ( x3 x) ΔL ( yy) ΔV ( zf x) ΔF FΔzF dx3 3 V Δ VΔ 3 M k x x dt y i, x i, L i,v i là các giá trị ở trạng thái ổn định của hệ tại thời điểm hoạt động thứ i. Và bằng cách viết x thay cho Δ x, mô hình trạng thái của tháp ở dạng vi phân: dx Ax Bu Ed dt (9) y Cx Trong đó: x [x x x 3] T là biến trạng thái; u [L V] T là biến đầu vào; y [ x D x B] T là biến đầu ra; d [ F, z F ] T là nhiễu của mô hình. Các ma trận: ( B Vk)/ M ( L F)/ M 0 A Vk/ M ( L F Vk)/ M L/ M ; 0 Vk / M3 V / M 3 ( x x)/ M ( x y)/ M B ( x3 x)/ M ( y y)/ M ; 0 0 ( x x)/ M 0 E ( zf x)/ M F/ M ; C Mô phỏng hệ thống tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng Từ hệ phương trình (9) ta xây dựng mô hình tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng như Hình.

28 4 Nguyễn Quốc Định này được xác định trên mô phỏng Matlab - Simulink) Dap ung thanh phan xd, xb cua thap xd xb 0.5 Phan mole chat nhe (%) Time (phut) Hình 3. Đáp ứng thành phần xd,xb của tháp chưng cất Hình. Mô hình tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng Các dữ liệu về tháp được lấy từ nghiên cứu của Sigurd Skogestad [] về động học và điều khiển tháp chưng cất. Bảng. Các tham số mô hình của tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng N Nt NF F F α D L V xd xb Mi Bảng 3. Các dữ liệu thành phần 3 tầng ở trạng thái cân bằng của tháp Tầng I Li Vi xi yi Bình ngưng Đĩa cấp liệu Nồi hơi Kết quả mô phỏng với d [, 0.5] T, u [3.05, 3.55] T Nhận xét kết quả mô phỏng: Từ đáp ứng thành phần x D, x B của tháp chưng cất như trên Hình 3, ta có thể thấy rằng x D, x B đã nhanh chóng tiến đến giá trị xác lập với sai số nhỏ nằm trong phạm vi cho phép (< 5% giá trị xác lập, sai số 4. Kết luận Từ những nghiên cứu về nguyên lý hoạt động, động học của tháp chưng cất hai thành phần, ta đã xây dựng được mô hình toán cho tháp chưng cất thành phần gồm n đĩa lý thuyết và từ đó đưa ra cấu hình LV cụ thể cho tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng, Thực hiện mô phỏng tháp chưng cất hai thành phần 3 tầng cho thấy thành phần cấu tử x D và x B thay đổi theo dòng phản hồi L và V. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Page S. Buckley, William L.Luyben, Joseph P. Shunta, Design of distillation column control systems, Publishers Creative Services Inc, New ork, 985. [] Sigurd Skogestad: Dynamics and control of Distillation Columns,Chemical Engineering, Norwegian University of Science and Technology N-7034 Trondheim, Norway, 997. [3] William L.Luyben: Process Modeling, Simulation, and Control for Chemical Engineers, McGraw Hill, 990. [4] Đặng Văn Chí, Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu suất làm việc của tháp chưng cất trong công nghiệp dầu mỏ, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Mỏ - Địa chất, 0. [5] Asha Rani, Vijander Singh, J.R.P Gupta, Soft sensor based on adaptive linear network for distillation process, International journal of computer applications( ), Volume 36-No., 0. (BBT nhận bài: 4//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 30//06)

29 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 5 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG ĂN MÒN CỦA LỚP PHỦ HỮU CƠ BẰNG LỚP BIẾN TÍNH CHỨA r VÀ Ti IMPROVING THE CORROSION PROTECTION OF ORGANIC COATING WITH CONVERSION LAER CONTAINING r AND Ti Lê Minh Đức Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; lmduc@dut.udn.vn Tóm tắt - Tạo lớp phủ biến tính chứa Ti, r trên nền thép thường bằng cách nhúng trong dung dịch chứa 0,0 M TiF 6 - và 0,0M rf 6 -, ph4. Lớp biến tính có thể cải thiện tính chống ăn mòn cho lớp phủ hữu cơ. Đường cong phân cực xác định thế và dòng ăn mòn thu được khi có và không có lớp phủ biến tính trên nền thép thường cho thấy lớp phủ có mặt kim loại r, Ti đã giảm dòng ăn mòn. Khả năng bảo vệ của màng được đánh giá bằng phép đo tổng trở và ngâm mẫu trong môi trường KCl 3%. Sự bóc tách lớp màng được quan sát qua thí nghiệm ngâm trong dung dịch KCl. Có lớp biến tính, màng epoxy trở nên bám chắc hơn trên nền thép; tổng trở của màng có xu hướng giảm theo thời gian ngâm, nhưng giảm chậm hơn. Từ khóa - TiF 6 - ;rf 6 - ; lớp phủ biển tính; chống ăn mòn; phổ tổng trở; Abstract - Conversion coating containing r and Ti has been applied on iron surface by dipping it in TiF 6-0.0M and rf 6-0.0M solution, ph4. The conversion layer can improve the corrosion ability of organic coating. Polarisation method is applied to determine the corrosion potential and currrent of coating with and without conversion layer. Electrochemical Impedance Spectroscopy (EIS) is used to measure the impedance of coating in 3% KCl solution.delamination of epoxy coating is studied by dipping it in KCl solution. Thanks to the conversion layer, epoxy layer adheres well on iron. Resistance of coating has changed slowly during the immersion time. Key words - TiF 6 - ; rf 6 - ; conversion coating; corrosion protection; impedance;. Giới thiệu chung Kim loại nói chung, thép nói riêng là loại vật liệu phổ biến, được sử dụng khá phong phú trên nhiều lĩnh vực. So với gỗ, nhựa, kim loại có những tính chất hơn hẳn như có độ bền cao, chịu được tác động của môi trường tốt hơn, khó bắt cháy... Tuy vậy trong môi trường biển như ở thành phố Đà Nẵng, cấu kiện thép bị ảnh hưởng khá lớn bởi tác động ăn mòn của môi trường. Quá trình ăn mòn kim loại là một phản ứng điện hóa, cấu kiện bị phá hủy do phản ứng hòa tan, giảm tuổi thọ của các công trình. Có nhiều biện pháp để ngăn chặn, bảo vệ cấu kiện thép khỏi sự tấn công của các tác nhân gây ăn mòn. Trong các phương pháp đó, tạo màng biến tính là cách phổ biến, khá thông dụng trong việc nâng cao độ bám dính. Phương pháp thông thường để tạo màng biến tính là phốt phát hóa. Màng phốt phát được tạo nên khá xốp, làm lớp nền bám chắc cho màng sơn. Tuy nhiên, màng phốt phát thường chứa nhiều kim loại nặng khác, quá trình tạo màng cần nhiều năng lượng do phải nâng nhiệt độ dung dịch []. R. Mohammad Hosseini và các cộng sự đã biến tính bề mặt thép thường bằng phương pháp hóa học đơn giản, đưa nguyên tố r vào trong thành phần lớp biến tính. Nguyên tố r có trong lớp biến tính đã cải thiện độ bám dính và khả năng chống ăn mòn cho màng hữu cơ nói chung []. Lớp phủ biến tính này đã thay thế cho lớp phủ biến tính chứa Cr (VI) ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nhiều tác giả cho rằng r tồn tại trong lớp biến tính dưới nhiều dạng phức, trong lúc đó Ti chỉ ở dạng TiO. Sự tạo màng thuận lợi khi ở ph cao. Cũng với cách tạo lớp phủ biến tính, G. oganandan và các cộng sự [, 3] đã đưa các nguyên tố Ce, r vào thành phần lớp biến tính. Nền hợp kim nhôm đã có thể có khả năng tự bảo vệ trong môi trường NaCl.. Jiang và các cộng sự đã nghiên cứu đưa đồng thời các nguyên tố Ce và r vào lớp biến tính trên nền hợp kim magie để tăng khả năng chống ăn mòn của hợp kim [4]. Với dung dịch chứa đồng thời các nguyên tố r, Ti, Mn, Mo, bề mặt hợp kim nhôm AA04 và AA7075-T6 đã được phủ một lớp biến tính và được ứng dụng trong kỹ thuật hàng không, vũ trụ. Ảnh hưởng của r, Ti trong thành phần dung dịch biến tính được nghiên cứu. Các kết quả đo phân cực, ngâm trong buồng phun muối đã minh chứng được khả năng bảo vệ của lớp biến tính [5]. Nhiều công trình tập trung nghiên cứu lớp phủ chứa r, Ti và một số kim loại khác nhưng chỉ ứng dụng nhiều cho nền Al, Mg. Tuy vậy, cơ chế, tính chất lớp biến tính vẫn còn nhiều điều chưa rõ, đặc biệt trên nền thép thường. Trong bài báo này, màng biến tính chứa hai nguyên tố kim loại Ti và r được tạo trên nền kim loại. Màng biến tính được đánh giá bằng phép đo đường cong phân cực, xác định dòng và thế ăn mòn. Khả năng cải thiện độ bám dính với màng epoxy được kiểm tra, đánh giá và so sánh với lớp biến tính chứa Cr.. Thực nghiệm Thép thường C thấp được mua trên thị trường tại thành phố Đà Nẵng. Mẫu thép với kích thước 5cm x 3cm x 0,5mm được đánh bóng cơ học bằng giấy nhám lần lượt từ P600 đến P000; rửa sạch và tẩy dầu mỡ trong NaOH 0%, sấy khô trong không khí, sau đó rửa sạch và bảo quản trong ethanol để chờ các phép đo tiếp theo. Các hóa chất H TiF 6 dạng dung dịch, K rf 6 dạng rắn được cung cấp bởi Aldrich-Sigma. ph của dung dịch được điều chỉnh bằng dung dịch HCl và NaOH. Dung dịch biến tính nền kim loại chứa r và Ti (rti) được chuẩn bị theo các giá trị nồng độ khảo sát. Thời gian nhúng mẫu được cố định từ - phút []. Mẫu thép được tạo màng biến tính chứa Cr để làm mẫu đối sánh. Màng biến tính thu được bằng cách nhúng mẫu thép trong dung dịch K CrO 4 0,M từ - phút, ở nhiệt độ phòng.

30 6 Lê Minh Đức Bình đo ăn mòn 3 điện cực (điện cực làm việc là thép thường, Ag/AgCl là điện cực so sánh, điện cực đối là thép không gỉ). Máy đo điện hóa đa năng PGS-HH0 (Việt Nam) được sử dụng để xác định dòng và thế ăn mòn. Tổng trở điện hóa thu được trên máy tổng trở ahner (enium) Workstation (CHLB Đức). Vùng tần số đo từ 0Hz đến 00KHz. Tín hiệu kích thích với biên độ 0mV 0mV. Máy đo được nối với máy tính để điều khiển quá trình nhập, lưu và xử lý số liệu sau khi đo. Thí nghiệm được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm Hóa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Phương pháp Phổ huỳnh quang tia được sử dụng để xác định thành phần nguyên tố của nền thép và màng sau khi biến tính. Mẫu được gửi đo tại Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 3 (Đà Nẵng). Thành phần thép sử dụng được trình bày trên Bảng. Nguyên tố % khối lượng Nguyên tố % khối lượng Bảng. Thành phần thép nền sử dụng C Si Mn P S Mo Ni Al 0,049 0,003 0,76 0,0033 0,00 0, Cu Co Pb As Bi r Fe... 0,0059 0,0065 <0,003 0,0035 <0,00 <0, ,6... Phản ứng catốt là các phản ứng giải phóng H, khử O xảy ra đồng thời trên catốt tùy thuộc môi trường O H O 4e 4OH - () H e H (3) Khi tăng ph có sự thủy phân của rf - 6, tạo nên các kết tủa dạng oxide (ro.h O). ph tăng sẽ tạo thuận lợi cho việc hình thành lớp phủ biến tính trên các vùng catốt tế vi của mẫu thép. - rf 6 4OH - ro.h O 6F - (4) ph thấp hơn, Fe hòa tan nhiều, phản ứng catốt thuận lợi hơn do lượng electron cung cấp nhiều hơn, dẫn đến ph cục bộ tăng []. Tuy vậy, tăng ph, các sản phẩm ăn mòn không tan có thể được kết tủa, quá trình thủy phân xảy ra mạnh, có thể quan sát được r kết tủa dạng oxit trong dung dịch, - làm giảm nồng độ rf 6 trong dung dịch. Việc hình thành màng trên bề mặt sắt bị ảnh hưởng. Ngược lại khi ph thấp, màng bị hòa tan trở lại trong dung dịch, màng không thể bảo vệ kim loại nền lâu hơn nữa. 3.. Ảnh hưởng của nồng độ TiF6 - đến dòng và thế ăn mòn - Nồng độ rf 6 được duy trì ở 0,0 M, ph4 để khảo - sát ảnh hưởng của nồng độ TiF 6 đến dòng và thế ăn mòn. Kết quả được thể trên Hình. 3. Kết quả và thảo luận 3.. Tạo màng biến tính trên nền thép Mẫu thép được xử lý theo quy trình như trên. Đường cong phân cực của thép (chưa biến tính) được ghi lại trong - các dung dịch rf 6 có nồng độ 0,0M với các giá trị ph dung dịch thay đổi lần lượt là, 4, 6. Đường cong Tafel thu được trong các dung dịch có ph khác nhau được thể hiện trên Hình. MËt ång dßng iön (ma/cm ) E-3 3 E-4 E-5 E-6 E ThÕ iön cùc (V/ Ag/AgCl) Dßng iön (ma) E-4 E-5 E ThÕ iön cùc (V/ Ag/AgCl). Hình. Đường cong phân cực của thép trong dung dịch chứa 0,0M rf6 - khi thay đổi ph. ) ph; ) ph4; 3) ph6. Tốc độ quét thế 0mV/s Có thể nhận thấy rằng khi tăng dần giá trị ph từ đến 4, dòng ăn mòn của thép có xu hướng giảm nhanh chóng. Thế ăn mòn dịch chuyển dần sang phía dương hơn nhưng không nhiều. Ở ph6, dòng ăn mòn lại tăng trở lại, thế ăn mòn lại dịch chuyển về phía âm hơn một ít. Trong các môi trường, phản ứng xảy ra như sau: Phản ứng anốt là phản ứng hòa tan Fe: Fe Fe e () 3 Hình. Đường cong Tafel của thép trong dung dịch chứa đồng thời TiF6 -,rf6 - với các giá trị nồng độ TiF6 - khác nhau ) 0,0 M ; ) 0,0 M; 3) 0,04 M; 4) 0,06M ph 4. Tốc độ quét 0mV/s. Trên Hình là sự thay đổi dòng và thế ăn mòn khi - thêm TiF 6 với các nồng độ khác nhau, cố định ph bằng - 4. Với nồng độ TiF 6 bằng 0,0M dòng ăn mòn có giá trị nhỏ nhất, thế ăn mòn dịch chuyển về phía dương hơn. Thép nền kim loại đã rơi vào trạng thái thụ động. Khi tăng nồng độ TiF - 6, có thể quan sát sự kết tinh trở lại của các muối Ti và r. Do vậy nồng độ của r và Ti trong dung dịch sẽ giảm, làm ảnh hưởng đến chất lượng lớp phủ biến tính. - Như vậy, dung dịch biến tính tối ưu sẽ là: rf 6 0,0M, - TiF 6 0,0M, ph4, thời gian nhúng mẫu thép tạo màng là - phút Cấu trúc tế vi của màng Mẫu thép được đánh bóng cơ học và tiến hành biến tính trong dung dịch rti với thành phần như được mô tả trên. Cấu trúc tế vi và thành phần nguyên tố trên bề mặt mẫu được phân tích trên máy SEM (Hình 3).

31 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 7 a 3.5. Đánh giá khả năng bảo vệ của màng epoxy trên nền thép được biến tính bằng rti Sự thay đổi tổng trở màng trong thời gian ngâm Nền thép (không xử lý biến tính) được phủ một lớp màng epoxy bằng phương pháp quét, độ dày khoảng μm. Phổ tổng trở đo được trong dung dịch KCl 3%. Thời gian chờ đo là 60 phút. Kết quả thể hiện trên Hình 5. M C thu dong R polymer k -60 Tæng trë (Ω) 0k C polymer -40 phase (φ) b k -0 Hình 3. Cấu trúc tế vi và thành phần nguyên tố của bề mặt Fe (a) trước và (b) sau khi biến tính trong dung dịch chứa r, Ti Cấu trúc màng biến tính có cấu trúc khá đặc biệt so với ban đầu, có thể nhìn thấy nhiều cấu trúc hạt nhỏ trên bề mặt, xù xì. Các vết rãnh sâu do đánh bóng cơ học mất hẳn. Trong quá trình tạo mạng thụ động ở ph4, các hợp chất oxide của r và Ti được hình thành. Có thể tạo các phức của Ti, r, Fe và O. Nhờ cấu trúc đặc biệt này đã cải thiện khả năng bám dính, chống ăn mòn của màng epoxy. Nhìn vào kết quả ED, chỉ có thể thấy thành phần Ti (khoảng 7% tính theo nguyên tố). Peak của r không thể hiện. Có thể do cường độ của các peak Fe, Ti, S, K quá mạnh nên che khuất, lượng r có thể tham gia trong lớp phủ khá nhỏ. Phương pháp ED thực sự không thể cho kết quả chính xác với hàm lượng r nhỏ trong lớp phủ [3]. Bằng phương pháp huỳnh quang tia, hàm lượng r và Ti trong lớp biến tính có thể xác định Đường cong phân cực của màng biến tính Mẫu thép được tạo màng biến tính trong dung dịch rti ở điều kiện tối ưu như trình bày ở phần trên. Màng thụ động Cr cũng được tạo trên nền thép bằng cách nhúng trong dung dịch K CrO 4 0,M trong thời gian phút để làm mẫu so sánh. Đường cong Tafel thu được thể hiện trên Hình 4. Dßng iön (ma) E-3 E-4 E ThÕ iön cùc (V/ Ag/AgCl) Hình 4. Đường cong Tafel của ) thép; ) thép được biến tính trong dung dịch r Ti; 3) Thép được biến tính trong CrO4-0,M. Dung dịch đo KCl 3%, tốc độ quét 0mV/s Có thể nhận thấy, khi có màng thụ động trên thép, thế ăn mòn không thay đổi nhiều, chỉ dịch một ít về phía dương. Tuy nhiên, dòng ăn mòn giảm đáng kể. Màng biến tính Cr (đường 3), cho giá trị ăn mòn nhỏ nhất. Nền thép được biến tính bằng rti cũng cho dòng ăn mòn giảm đáng kể so với chỉ nền thép k 0k TÇn sè (Hz) Hình 5. Sự thay đổi tổng trở màng epoxy trên nền thép không được biến tính. Đo trong suốt thời giân ngâm mẫu, thời gian đo giữa các mẫu là 60 phút Trên Hình 5, theo thời gian, điện trở màng epoxy giảm dần, có thể quan sát ở vùng tần số 0 00Hz. Ở vùng tần số cao, khoảng thời gian đầu ( - 3 giờ), màng khá bền, có thể ngăn cản sự xâm nhập của môi trường. Điện dung màng gần như ổn định. Theo thời gian, tổng trở màng giảm dần nhanh chóng. Sau 8 giờ, đường cong tổng trở như của một nền kim loại. Lúc này màng epoxy đã bảo hòa dung dịch của môi trường, điện trở của màng giảm nhanh chóng. Tại bề mặt phân chia pha, điện dung C của lớp oxide giảm rất nhanh. Bây giờ, ở vùng tần số cao, tổng trở gần như điện trở của dung dịch. Quan sát đường pha có thể thấy sự khác biệt. Tæng trë (Ω) M 00k 0k k C thu dong R polymer 0 00 k 0k TÇn sè (Hz) Hình 6. Sự thay đổi tổng trở màng epoxy trên nền thép được biến tính trong rti. Thời gian chờ đo mẫu là 60 phút Trên Hình 6, là phổ tổng trở của màng epoxy được phủ trên nền thép đã được biến tính trong dung dịch rti. Các vùng đặc trưng trên giản đồ Bode thể hiện khá rõ ràng. Trong suốt thời gian đo (8 giờ), sự ổn định của lớp biến tính thể hiện qua sự ổn định của điện dung ở vùng này. Ở vùng tần số cao, sự thay đổi C epoxy, sự giảm điện trở màng ở vùng tần số 00Hz là do sự xâm nhập của môi trường từ bên ngoài vào. Tuy nhiên, so với mẫu không có biến tính, điện trở màng giảm nhưng không quá nhanh và duy trì ở mức điện trở cao (khoảng 50 KOhm), điều này chứng tỏ sự có mặt của lớp biến tính đã cải thiện tính chất của màng epoxy. Lớp biến tính đã ngăn cản sự thâm nhập của môi trường ăn mòn đi qua lớp tiếp xúc epoxy/kim loại, không cho tiếp xúc trực tiếp với kim loại nền. Sự có mặt của lớp biến tính đã hình thành lực Van der Waals, lực liên kết H và do đó làm tăng độ bám dính của lớp phủ hữu cơ lên nền kim loại [,3]. C polymer phase (φ)

32 8 Lê Minh Đức Đánh giả khả năng chống bóc tách màng Sau khi phủ epoxy trên nền thép được biến tính, một phía của mẫu được cho tiếp xúc với KCl để quan sát quá trình ăn mòn xảy ra ở biên tiếp xúc epoxy-kim loại. Kết quả thể hiện trên Hình 7 a và b. Trong cùng điều kiện thí nghiệm, trên mẫu có nền chưa biến tính có thể nhận thấy vùng ăn mòn (màu nâu đỏ của sản phẩm ăn mòn) lan rộng hơn so với mẫu có nền thép được xử lý. Với mẫu thép được biến tính, việc quan sát các vết cắt mẫu trong các trường hợp có và không có biến tính nền kim loại (biến tính trong CrO 4 - để đối chứng) cũng đã thể hiện vai trò của lớp biến tính. Màng epoxy gần như bị phá vỡ hoàn toàn trên nền thép không biến tính. Biến tính bằng rti cũng cho kết quả khả quan, tương tác được với lớp biến tính trong CrO 4 -. Trên hình ảnh vết cắt không tiếp tục bị bong tróc khi ngâm. Vết cắt đã bị hạn chế, không bong tróc tiếp tục, hiệu ứng tự bảo vệ của màng có thể nhận thấy ở đây. a b Vùng bị kích thích ăn mòn 4. Kết luận Đã tạo được lớp biến tính trên nền thép thường trong - dung dịch chứa 0,0 M rf 6 và 0,0M TiF - 6. Có mặt lớp biến tính, tổng trở của lớp phủ ổn định trong thời gian đo. Độ bám dính được cải thiện qua thí nghiệm ngâm mẫu trong môi trường ăn mòn KCl 3%. Các kết quả ban đầu cho thấy lớp phủ epoxy trên các nền thép biến tính trong dung dịch rti đã thể hiện được khả năng cải thiện độ bám dính của màng epoxy Hình 7. Quan sát quá trình ăn mòn biên tiếp xúc epoxy-kim loại khi KCl tấn công ở phía biên a) nền thép có biến tính; b) nền thép không biến tính a Hình 8. Màng epoxy trên các nền thép được biến tính trong a) CrO4 - ; b) trong rti ; c) không biến tính. Mẫu ngâm trong KCl 3% b c TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Trịnh uân Sén, Ăn mòn và Bảo vệ kim loại, NB Đại học Quốc gia Hà Nội, 006 [] R. Mohammad Hosseini, A.A. Sarabi, H. Eivaz Mohammadloo, M.Sarayloo, The performance improvement of r conversion coating through Mnincorporation: With and without organic coating, Surface & Coatings Technology 58 (04) [3] G. oganandan, K. Pradeep Premkumar, J.N. Balaraju, Evaluation of corrosion resistance and self-healing behavior of zirconium cerium conversion coating developed on AA04 alloy, Surface & Coatings Technology 70 (05) [4] H. Vakili, B. Ramezanzadeh, R. Amini, The corrosion performance and adhesion properties of the epoxy coating applied on the steel substrates treated by cerium-based conversioncoatings, Corrosion Science 94 (05) [5]. Jiang, R. Guo, S. Jiang, Microstructure and corrosion resistance of Ce-V conversion coating on A3 magnesium alloy, Applied Surface Science (05), ttp://dx.doi.org/0.06/j.apsusc [6] P. Santa Coloma U. Izagirre. Belaustegi J.B. Jorcin, F.J. Cano N. Lape na, Chromium-free conversion coatings based on inorganic salts (r/ti/mn/mo) for aluminum alloys used in aircraft applications, Applied Surface Science, Volume 345, August 05, [7] Vale rie Sauvant-Moynot, Serge Gonzalez, Jean Kittel, Self-healing coatings: An alternative route for anticorrosion protection, Progress in Organic Coatings 63 (008) (BBT nhận bài: 07//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 0/0/07)

33 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 9 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỆ HỖ TRỢ RA QUẾT ĐỊNH TRÊN NHÓM VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUÊN ĐẤT APPLING THE GROUP DECISION SUPPORT SSTEM MODEL TO LAND RESOURCE MANAGEMENT Phạm Minh Đương, Nguyễn Văn Hiệu, Phan Thị uân Trang 3 Trường Đại học Trà Vinh; duongmtvu@yahoo.com Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; nvhieuqt@dut.udn.vn 3 HVCH Khóa 04-06, Đại học Đà Nẵng; trangptx@vlute.edu.vn Tóm tắt - Bài báo trình bày về việc ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm vào quản lý tài nguyên đất, đưa ra phương án đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo phát triển bền vững. Bài báo nhằm cung cấp các nội dung: () Nghiên cứu mô hình hệ hỗ trợ quyết định nhóm; () Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm vào quản lý tài nguyên đất; (3) Phân tích các phương pháp kết hợp nhóm để tìm ra phương án tối ưu đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển bền vững; (4) Đánh giá thực nghiệm các phương án ứng với các tiêu chí đã xác định vào bài toán thực tế tại địa phương giúp các nhà quản lý lựa chọn phương án tốt nhất. Kết quả của bài báo là xây dựng thành công chương trình được minh họa bởi số liệu thực tế vào bài toán quản lý đất tại huyện Bình Tân. Từ khóa - hệ hỗ trợ ra quyết định; hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm; phương pháp kết hợp nhóm; quản lý tài nguyên đất; quy hoạch sử dụng đất. Abstract - This paper presents the application of group decision support system model to the land resource management, puts forward solutions to meet the requirements of socio-economic development and ensures sustainable development. The content of the paper includes () researching on the group decision support system model; () applying the model to the land resource management;(3) analysing the combined group methods to find the optimal method to meet socioeconomic development and sustainable development and (4) experimentally evaluating how well the method is working in reality according to defined criteria to help decision makers choose the most appropriate method. Main results of the paper are illustrated with practical data of the problem of managing land resources in Binh Tan district successfully. Key words - Decision support system; group decision support system; combined group method ; the land resource management; land use planning;. Đặt vấn đề Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đất phục vụ cho con người ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông, [5]. Việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị nhiều nơi còn dàn trải, công tác quản lý công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt còn mang tính hình thức chưa có mô hình hiệu quả, quy trình quy hoạch đất được thực hiện trên cơ sở lấy ý kiến từng cá nhân trong tập thể để ra các quyết định thực hiện thật sự chưa rõ ràng và công khai, đôi khi mang tính chủ quan, cá nhân. Do đó, để hỗ trợ các nhà quản lý đưa ra quyết định chọn lựa được phương án tốt nhất và đáp ứng được các tiêu chí của các thành viên tham gia ra quyết định, cần phải có quy trình, mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định và các phương pháp kết hợp nhóm nhằm nâng cao chất lượng sử dụng đất, mang lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Các bài báo về hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm bắt đầu xuất hiện như: Bui, Lelassi và Shakun (990), ellen (993), [, 3, 4],... Hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm đưa ra nhằm hỗ trợ con người trong việc giải quyết các vấn đề quyết định trên nhóm. Mục tiêu của bài báo là nhằm ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm, trình bày so sánh các phương pháp kết hợp nhóm và xây dựng hệ hỗ trợ nhóm phục vụ bài toán quản lý tài nguyên đất.. Giải quyết vấn đề.. Các bước ra quyết định nhóm Ra quyết định nhóm là nhằm giúp các nhà quản lý tìm ra phương án chọn tốt nhất nhằm thỏa mãn các tiêu chí của các thành viên trong nhóm và nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh việc như: kinh tế, xã hội và quản lý. Quy trình ra quyết định nhóm gồm các bước []: Bước : Mỗi thành viên trong nhóm đưa ra các phương án để giải quyết vấn đề. Bước : Thỏa thuận giữa các thành viên trong nhóm. Bước 3: ác định phương án chọn... Các thành phần của hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm Một hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm được thiết kế như một hệ thống tương tác trên nền máy tính, nó dùng các mô hình và các phương thức ra quyết định đa mục đích để phân tích dữ liệu, giúp đỡ lựa chọn giữa tập các phương án và đánh giá thực thi của phương án được chọn bởi những người ra quyết định. Hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm gồm các thành phần: () Thành phần quản lý dữ liệu vào; () Thành phần quản lý mô hình; (3) Thành phần quản lý dữ liệu; (4) Thành phần quản lý các phương pháp; (5) Thành phần giải quyết vấn đề; (6) Thành phần kết hợp nhóm.

34 30 Phạm Minh Đương, Nguyễn Văn Hiệu, Phan Thị uân Trang.3. Mô hình ra quyết định nhóm Begin Nhóm người ra quyết định Nhập các phương án Người thứ Người thứ. Người thứ n Giao diện ác định ma trận quyết định S (S,S,, S n ) T là vectơ phương án n chiều S i (S i,s i,,s ij,,s im) Với S ij là phương án i ứng với tiêu chí j Hệ hỗ trợ S s jmax s ij 0 Đ Quản lý dữ liệu vào Quản lý mô hình Quản lý dữ liệu s ij s ij s j S ij 0 Quản lý phương pháp luận Vấn đề cần giải quyết Quản lý dữ liệu ra ây dựng ma trận S S (S,S,, S n ) T là vectơ phương án n chiều S i (S i,s i,,s ij,,s im) Nhập các phương án Phương án Phương án. Phương án n Tính giá trị trung bình AV (av,av,, av n) với n av j s ij n i Kết hợp và thương lượng Phương pháp kết hợp nhóm ác định ma trận chênh lệch m Di s ij -av j j Tìm phương án chọn d * d p min d i Phương án chọn Hình. Mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm.4. Các phương pháp kết hợp nhóm.4.. Phương pháp bình quân End Hình. Sơ đồ thuật toán phương pháp bình quân.4.. Phương pháp dựa vào trọng số tiêu chí nhóm

35 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 3 Begin Nhập các phương án ác định ma trận quyết định S (S,S,, S n ) T là vectơphương án n chiều S i (S i,s i,,s ij,,s im), với S ij là phương án i ứng với tiêu chí j S s ij s ij s j s jmax s ij S ij 0 ây dựng ma trận S S (S,S,, S n ) T là vectơphương án n chiều S i (S i,s i,,s ij,,s im) Tính giá trị trung bình AV (av,av,, av n) với Hình 3. Sơ đồ thuật toán phương pháp dựa vào trọng số tiêu chí Phương pháp này là sự kế thừa của phương pháp bình quân sử dụng thuật toán AHP [] dùng để so sánh giữa các tiêu chí sử dụng thang điểm của Saaty..5. So sánh phương pháp bình quân và phương pháp dựa vào trọng số tiêu chí nhóm n av j s ij n i ác định ma trận chênh lệch m Di s ij -av j j ây dựng ma trận vectơ trọng số tiêu chí W (W,W,, W n ) T là vectơ trọng số n chiều W i (W i,w i,,w ij,,w im) Tính giá trị trung bình vectơ trọng số Tìm phương án chọn d * d p min d i End n w j w ij n i Đ Tính tổng độ chênh lệch m D i w j s ij -av j j ếu tố Đầu vào Đầu ra Kết luận Mức độ ưu tiên của các tiêu chí Bảng. So sánh hai phương pháp kết hợp nhóm Phương pháp bình quân - Các phương án và trọng số theo từng tiêu chí. Phương pháp kết hợp nhóm Phương pháp trọng số vectơ - Các phương án và trọng số theo từng tiêu chí - Mức độ ưu tiên của từng tiêu chí theo thang điểm của Saaty. Phương án mang Phương án mang tính chất thăm tính chất thỏa dò hiệp Nhanh chóng tìm ra phương án sơ bộ tại những thời điểm và thời gian khác nhau Không được sử dụng - Sử dụng phương án sơ bộ từ phương pháp bình quân kết hợp với trọng số của từng tiêu chí theo độ ưu tiên để tránh việc không tìm được phương án cuối cùng. - Có thể lặp lại phương pháp này với các mức độ ưu tiên của các tiêu chí để tìm ra được phương án tối ưu nhất. Được sử dụng để tìm ra giải pháp chọn tốt nhất cho các thành viên. 3. ây dựng chương trình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất Trên cơ sở các phương pháp kết hợp nhóm đã được trình bày ở trên, kết hợp mô hình hỗ trợ ra quyết định trên nhóm sử dụng ngôn ngữ C# trên công nghệ WCF xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định giúp các nhà quản lý có thể chọn được phương án tốt nhất được đưa ra bởi chương trình. Để xác định vấn đề và giải quyết bài toán quản lý tài nguyên đất dữ liệu được khảo sát từ các chuyên gia; kết quả khảo sát là dữ liệu đầu vào cho hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm nhằm xác định các phương án phù hợp để quản lý tài nguyên đất tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long (huyện Bình Tân gồm xã) [5]. Kết quả khảo sát thực tế tại địa phương từ những chuyên gia xác định hai bài toán cần giải quyết gồm: () Bài toán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; () Bài toán đảm bảo phát triển bền vững. Kết quả điều tra, thống kê từ các chuyên gia trên xã của huyện gồm 4 chuyên gia được chia thành 4 nhóm:. Nhóm phương án về chính sách xã hội;. Nhóm phương án về kỹ thuật; 3. Nhóm phương án phát triển kinh tế - xã hội; 4. Nhóm phương án về tổ chức thực hiện và nâng cao trình độ hiểu biết. Việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá được xác định bởi các nhóm chuyên gia để quản lý tài nguyên đất, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo phát triển bền vững dựa trên 3 tiêu chí: kinh tế; xã hội và môi trường.

36 3 Phạm Minh Đương, Nguyễn Văn Hiệu, Phan Thị uân Trang 3.. Bài toán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội a. Áp dụng sơ đồ thuật toán phương pháp bình quân Hình để giải quyết bài toán Bước : ây dựng ma trận các nhóm phương án Chuyên gia Bảng. Kết quả khảo sát nhóm Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Chuyên gia Bảng 3. Kết quả khảo sát nhóm Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Bảng 4. Kết quả khảo sát nhóm S Bước : Thiết lập ma trận S bằng cách tính các S ij theo công thức: ij s ij s s j 0 với s j 0 s j0 ; s jmax s ij Bước 3: Tính giá trị bình quân theo công thức: av j s ij n i Bước 4: Tính độ chênh lệch giữa các phương án so với giá trị bình quân theo công thức : m n Di s ij -av j j Bước 5: Tính tổng độ chênh lệch của mỗi phương án theo công thức ta có: d 0,55 ; d,08; d 3 0,63; d 4 Bước 6: Tìm phương án chọn: d * d p min d i Kết quả chương trình Chuyên gia Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Chuyên gia Bảng 5. Kết quả khảo sát nhóm 4 Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Ghi chú: Dấu thể hiện tiêu chí đó được chọn, bỏ trống là không được chọn). Ta có ma trận phương án S như sau: Hình 4. Giao diện đánh giá phương pháp bình quân Vậy phương án chọn là phương án, phương án sẽ ưu tiên phát triển xã hội với mục đích là tối đa hóa nhu cầu lao động tại địa phương. b. Áp dụng sơ đồ thuật toán phương pháp dựa vào trọng số tiêu chí Hình 3 để giải quyết bài toán Đối với phương pháp dựa vào trong số tiêu chí thì từ bước đến bước 4 sử dụng lại của phương pháp bình quân.tiếp tục minh họa quá trình thực hiện từ bước 5 đến bước 8 như sau: Bước 5: ây dựng ma trận vectơ trọng số Bảng 6. Kết quả đánh giá chuyên gia Tiêu chí Kết quả đánh giá các chuyên gia i j 3 4 Kinh tế ã hội Môi trường Môi trường ã hội 4 5 Từ bảng kết quả so sánh, xây dựng ma trận W phản ánh

37 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) các mục đích cần đạt được của các thành viên trong nhóm ra quyết định như sau: W Bước 6: Tính vectơ trọng số trung bình theo công thức: n w j w ij n i Bước 7: Tính tổng độ chênh lệch của mỗi phương án từ ma trận theo công thức : m D i w j s ij -av j j Bước 8: Tìm phương án chọn theo công thức d * d p min d i Kết quả chương trình Chuyên gia Bảng 8. Kết quả khảo sát nhóm Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Chuyên gia Bảng 9. Kết quả khảo sát nhóm 3 Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Bảng 0. Kết quả khảo sát nhóm 4 Hình 5. Giao diện đánh giá phương pháp vectơ Vậy phương án chọn là phương án 3, là phương án thỏa mãn thành viên trong nhóm. 3.. Bài toán đảm bảo phát triển bền vững a. Áp dụng sơ đồ thuật toán phương pháp bình quân Hình để giải quyết bài toán Dữ liệu đầu vào là các phương án được khảo sát, đánh giá và tư vấn từ các chuyên gia gồm các bảng: Chuyên gia Bảng 7. Kết quả khảo sát nhóm Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Chuyên gia Tiêu chí Kinh tế ã hội Môi trường Tính toán tương tự bài toán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ta có kết quả thể hiện ở Hình 6. Hình 6. Giao diện đánh giá phương pháp bình quân

38 34 Phạm Minh Đương, Nguyễn Văn Hiệu, Phan Thị uân Trang b. Áp dụng sơ đồ thuật toán phương pháp dựa vào trọng số tiêu chí Hình 3 để giải quyết bài toán Với kết quả khảo sát từ các chuyên gia xây dựng ma trận vectơ trọng số trong Bảng. Bảng. Kết quả đánh giá chuyên gia Tiêu chí Kết quả đánh giá các chuyên gia i J 3 4 Kinh tế ã hội Môi trường Môi trường ã hội 4 5 Tính toán tương tự bài toán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ta có kết quả thể hiển ở Hình 7. nhóm khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau. Việc áp dụng thuật toán bình quân sẽ giúp cho người quản lý dễ dàng và nhanh chóng tìm ra được phương án cuối cùng so với phương pháp vectơ trọng số. Việc tìm ra phương án tối ưu có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần cho tới khi tìm được phương án tốt nhất và đạt được sự nhất trí cao của các thành viên trong nhóm. 5. Kết luận Bài báo đã đưa ra mô hình ra quyết định nhóm ứng dụng mô hình xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm giải quyết bài toán quản lý đất, giúp các nhà quản lý có thể lựa chọn ra phương án tốt nhất từ tập các phương án nhờ vào các phương pháp kết hợp nhóm ứng với từng tiêu chí của các thành viên trong nhóm. Mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm riêng, tuy nhiên kết quả cuối cùng nhằm giúp các thành viên trong nhóm tìm ra được phương án thỏa mãn nhất. Bên cạnh đó, qua nghiên cứu và ứng dụng hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm cho thấy việc lựa chọn sử dụng nó đem lại một số thuận lợi là các ý kiến của thành viên độc lập với nhau, có thể trực tiếp trao đổi song song,... Tuy nhiên, khó khăn ứng dụng hệ hỗ trợ là cần có công nghệ cao và chế độ bảo mật tốt và không thực sự có hiệu quả cho giải quyết các vấn đề đơn giản. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 7. Giao diện đánh giá phương pháp vectơ 4. Bàn luận Qua kết quả phân tích đánh giá ứng dụng mô hình hỗ trợ ra quyết định trên nhóm kết hợp các phương pháp kết hợp nhóm cho thấy, việc sử dụng các phương pháp khác nhau tùy vào từng trình độ mức độ hiểu biết đối với các [] Nguyen Van Hieu, Lev V. Utkin, Dang Duy Thang. A pessimistic approach for solving a multi-criteria decision making. Proceeding of the Fourth International Conference on Knowledge and Systems Engineering (KSE 0). No: 4. Pages: -7. ear 0. [] Trần Quốc Nam (003), ây dựng mô hình cho hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [3] Gerardine Desanctis, R.Brent Gallupe (987), A Foundation for the study of group decision support systems, Managememscience vol 33, No 5, may 987. [4] Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thanh Huyền, Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc vào bài toán quản lý tài nguyên rừng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số: (6), Trang: Năm 03. [5] UBND huyện Bình Tân (00), Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội. [6] Nguyễn Hải Thanh (008), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ Nghiên cứu thiết kế hệ hỗ trợ ra quyết định quy hoạch sử dụng đất, mã số B , Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. (BBT nhận bài: 0/6/06, hoàn tất thủ tục phản biện: 4//06)

39 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) NGHIÊN CỨU - CHẾ TẠO BỘ ĐO LƯU LƯỢNG BIOGAS KIỂU NHIỆT CHO ĐỘNG CƠ BIOGAS DESIGNING AND MANUFACTURING THERMAL MASS FLOW METERS FOR BIOGAS ENGINES Nguyễn Việt Hải, Bùi Văn Ga, Võ Anh Vũ Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; nvhai@dut.udn.vn Bộ Giáo dục và Đào tạo; buivanga@dongcobiogas.com Tóm tắt - Sử dụng nhiên liệu biogas cho động cơ đốt trong là một đề tài được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Để nâng cao hiệu quả sử dụng biogas trong động cơ, chúng ta cần chế tạo bộ phụ kiện có tính năng tốt hơn. Vì vậy, bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu - chế tạo bộ đo lưu lượng biogas kiểu nhiệt cho động cơ biogas và phương pháp hiệu chỉnh lưu lượng kế. Hệ thống đo hệ số tương đương của động cơ dual fuelbiogas diesel được lắp đặt với cảm biến lưu lượng kiểu sợi nóng của động cơ ô tô. Mối quan hệ giữa hệ số thực tế nhận được nhờ phân tích khí sau bộ tạo hỗn hợp và tỉ số điện áp đầu ra của hai cảm biến cho phép ta xác định được hệ số chuẩn của hệ thống đo. Kết quả nghiên cứu được áp dụng để đo lưu lượng biogas cung cấp cho động cơ phục vụ thí nghiệm. Từ khóa - biogas; biogas-diesel; động cơ; phương pháp đo; bộ đo lưu lượng. Abstract - The use of Biogas fuel for internal combustion engine is an issue of great interest to scientists. To increase the efficiency of biogas engines,we need to manufacture the kit which has better features. This article shows that the use of thermal mass flow meters for biogas engines and flow meter calibration method. A system of measuring equivalence ratio φ of biogas diesel dual fuel engine is established by hot wire sensors of the automobile. The relationship between real φ given by gas analysis in downstream of mixer and ratio of output voltage of the two sensors allows us to determine calibrated coefficient of the system. The research result can be used to measure the flow of biogas for the engines used in experiments. Key words - Biogas; biogas-diesel; engine; measurement methods; flow meters.. Giới thiệu Việc chuyển đổi động cơ xăng dầu truyền thống sang động cơ sử dụng biogas có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch và bảo vệ môi trường ở nông thôn nước ta. Mặt khác, việc sử dụng các động cơ chạy bằng biogas còn góp phần giảm chi phí sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống, thực hiện chương trình nông thôn mới mà Nhà nước ta đang tiến hành. Nhóm GATEC của Đại học Đà Nẵng đi tiên phong trong việc phát triển các bộ phụ kiện đơn giản nhằm cải tạo các động cơ truyền thống thành động cơ biogas. Đây là các bộ phụ kiện kiểu cơ khí, điều chỉnh công suất động cơ theo các nguyên lý cổ điển của cơ học, vì vậy hiệu quả hoạt động có giới hạn []. Để nâng cao hiệu quả sử dụng biogas trong động cơ, chúng ta cần chế tạo bộ phụ kiện có tính năng tốt hơn dựa trên các thành tựu về Điện tử và Công nghệ Thông tin. Một trong những vấn đề cần giải quyết theo hướng này là phát triển bộ đo lưu lượng biogas kiểu điện để xác định lưu lượng khí biogas cung cấp cho động cơ đốt trong [], [3].. Bộ đo lưu lượng biogas kiểu điện.. Các dạng lưu lượng kế kiểu nhiệt Sự phụ thuộc của tổn thất nhiệt giữa sợi nóng do đối lưu của dòng lưu chất chảy bao quanh được sử dụng rộng rãi để đo lưu lượng của lưu chất. Đây được gọi là phương pháp lưu lượng kế kiểu nhiệt. Phương pháp màng mỏng nóng dựa trên cùng nguyên lý nhưng thay thế sợi nóng bằng màng mỏng nóng [4], [5]. Có ba dạng lưu lượng kế nhiệt [4], [5]: Lưu lượng kế nhiệt đo hiệu ứng của lưu chất chảy trên vật thể nóng (tăng công suất làm nóng khí, giữ nguyên nhiệt độ hay giảm nhiệt độ khi giữ nguyên công suất làm nóng). Lưu lượng nhiệt kiểu này gọi là sợi nóng, cảm biến màng nóng hay cảm biến vật thể nóng. Lưu lượng kế nhiệt đo sự dịch chuyển profin nhiệt độ xung quanh vật thể làm nóng ở đó ta cho dòng chảy đi qua thành. Lưu lượng dòng chảy được mô-đun hóa. Lưu luợng kiểu này là calorimetric. Lưu lượng kế nhiệt đo thời gian đi của xung nhiệt qua khoảng cách biết trước. Lưu lượng kiểu này là time of light... Kết cấu của lưu lượng kế kiểu nhiệt Phần sau đây sẽ giới thiệu các bộ phận của lưu lượng kế kiểu nhiệt. a. Ống dẫn dòng Hình. Giới thiệu dạng ống dẫn dòng loại Nozzle (a) và loại Venturi (b) [4] Ống dẫn dòng có dạng vòi phun hay họng Venturi như Hình. Mục đích của ống dẫn dòng là nâng cao tốc độ dòng chảy để tăng độ chính xác của phép đo lưu lượng [4], [5]. b. Bộ phận cảm biến Các bộ phận của cảm biến và thông số kỹ thuật của nó được trình bày trong Bảng.

40 36 Nguyễn Việt Hải, Bùi Văn Ga, Võ Anh Vũ Bảng. Giới thiệu kích thước tiêu biểu của màng nóng và sợi nóng Các tham số Sợi nóng Màng nóng Loại cảm biến Chế độ hoạt động Nhiệt độ làm việc Đặc tính Sợi nóng Platinum (đường kính 70μ m) Sưởi liên tục trong không khí -30 đến 00 o C Phi tuyến tinh Màng nóng Platinum (Phủ alumina) Độ chính xác [%] ±4 ± Thời gian đáp ứng [ms] Độ nhạy [mv kg -.h - ] <5 5 c. Mạch điện của cảm biến Cảm biến được mắc vào một nhánh của cầu Wheatstone như Hình. Trong mạch này điện trở R 3 và R 4 lớn hơn điện trở R. Vì vậy dòng điện đi qua R hầu như không phụ thuộc vào thay đổi của cảm biến R. Khi đặt cảm biến trong dòng chảy của lưu chất thì nó được làm mát, dẫn đến sự thay đổi điện trở và cầu mất cân bằng sản sinh ra điện áp V o. Điện áp này có mối quan hệ với lưu lượng. Vì rằng điện áp V o nhỏ nên cần được khuếch đại trước khi ghi nhận. Hình. Sơ đồ nguyên lý mạch cầu Wheastone Biến thiên điện áp theo lưu lượng thực tế có dạng hàm bậc (Hình 3a). Quan hệ này có thể được tuyến tính hóa dễ dàng nhờ sử dụng bộ khuếch đại AD534 (Hình 3b). Phương pháp này giúp giảm sai số của phép đo ở vùng lưu lượng thấp..3. Truyền nhiệt giữa dòng lưu chất và cảm biến của lưu lượng kế Tín hiệu vật lý ghi nhận của quá trình trao đổi giữa lưu chất và cảm biến được thể hiện dưới dạng nhiệt. Có rất nhiều dạng tín hiệu nhiệt: nhiệt độ, nhiệt lượng, nhiệt trở. Trao đổi nhiệt giữa lưu chất và sợi nóng hay màng mỏng nóng được thực hiện bằng ba phương thức của quá trình truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ. Hai quá trình đầu có thể được mô tả bằng phương trình tổng quát của quá trình đối lưu - khuếch tán, đó là hệ phương trình gồm phương trình động lượng, phương trình năng lượng và phương trình bảo toàn khối lượng [3]. Bảo toàn khối lượng: phương trình liên tục p ( ρv) 0 () t Bảo toàn động lượng: Phương trình Navier Stokes ρ v v v p η v ρg () t Bảo toàn năng lượng: Phương trình năng lượng T λ q v T T (3) t ρc ρc Trong đó: η là độ nhớt động của lưu chất. Trường nhiệt độ và công suất nhiệt là nghiệm số của 3 phương trình trên. Trong thực tế kỹ thuật để thiết kế cảm biến lưu lượng kiểu nhiệt, truyền nhiệt đối lưu chất có thể biểu diễn dưới dạng đơn giản sau đây: Q ε AΔ T (4) Trong đó: - Q (W ): là lưu lượng truyền nhiệt hay công suất nhiệt; - ε: là hệ số truyền nhiệt giữa mặt trống A và lưu chất; - Δ T : là chêch lệch nhiệt độ giữa vật nóng và môi trường. Chỉ số Nusselt Nu không thứ nguyên mô tả truyền nhiệt có mối quan hệ với ε bởi biểu thức sau: λ ε Nu (5) L Hình 3. Đường cong quan hệ giữa lưu lượng và điện áp ra của cảm biến (a) và (b) Trong đó: L là chiều dài đặc trưng. Đó là chiều dài L của đĩa phẳng, đường kính thủy lực của ống D h hay một nửa chu vi của sợi nóng..4. Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến kết quả đo lưu lượng bằng cảm biến sợi nóng và màng mỏng nóng a. Sự xáo trộn trường tốc độ tại vị trí cảm biến Cảm biến sợi nóng và màng mỏng nóng dựa vào điểm đo tốc độ (Hình ). Vì vậy, kết quả đo phụ thuộc sự xáo trộn tốc độ bên trong ống dẫn, đặc biệt là tại vị trí đặt cảm biến. Giảm thiểu sự xáo trộn của dòng chảy tại cảm biến sẽ làm tăng độ chính xác của kết quả đo lưu lượng dòng chảy [3], [4].

41 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) b. Sự phụ thuộc nhiệt độ của các tính chất lưu chất Hầu hết các tính chất lưu chất phụ thuộc nhiệt độ. Mặt khác quá trình truyền nhiệt phụ thuộc tính chất của lưu chất. Do đó, để đảm bảo độ chính xác của phép đo, chúng ta phải đo nhiệt độ lưu chất tại khu vực đặt cảm biến, đồng thời giữ nhiệt độ cảm biến cố định khác biệt với nhiệt độ lưu chất để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ đến kết quả đo [3], [4]..5. Giải hệ phương trình Để tính toán chính xác cảm biến lưu lượng kiểu nhiệt, chúng ta phải giải ba phương trình này với ba ẩn số nhiệt độ, tốc độ và công suất nhiệt. Từ đó, ta có thể tìm được lưu lượng đi qua tiết diện đo. Từ phương trình 3, ta có: Q ε Δ ε (6) Q A T AΔ T Từ (5) Nu được xác định theo công thức sau: λ ε L ε Nu Nu (7) L λ Ta chọn cảm biến lưu lượng là sợi và lưu chất là chảy tầng, nên: 3 (8) Nu lam Re Pr Re Nu lam Pr ( ) với 0<Re<0 7 và 0.6<Pr<000 ác định được tốc độ dòng chảy qua cảm biến: vl ν Re Re v (0) ν L Khi có tốc độ dòng chảy và nhiệt độ của lưu chất, chúng ta tính toán được lưu lượng qua tiết diện lưu thông của ống dẫn cho trước. 3. Chế tạo bộ đo lưu lương 3.. Chọn cảm biến lưu lượng Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn cảm biến lưu lượng có sẵn trên ô tô Mazda để lắp đo lưu lượng khí biogas cung cấp cho động cơ. Hình 5. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đo lưu lượng của ô tô Mazda Nguyên lý làm việc: Trong cảm biến, lưu lượng khí nạp thực tế, dây sấy được mắc trong một mạch cầu. Đặc điểm của mạch cầu này là điện thế tại điểm A và B bằng nhau khi tích của điện trở tính theo đường chéo bằng nhau: (RaR3) RRh R. Khi dây sấy Rh được làm mát bằng khí nạp vào, điện trở cho kết quả là tạo ra sự chênh lệch điện thế giữa hai điểm A và B. Một bộ khuếch đại hoạt động sẽ nhận biết sự chênh lệch này và điều chỉnh tăng giá trị điện áp cấp đến mạch này (tăng dòng điện chạy qua dây sấy Rh). Khi đó nhiệt độ của dây sấy lại tăng lên, kết quả là làm điện trở tăng cho đến khi điện thế giữa hai điểm A và B trở nên cân bằng (tức là độ chênh lệch điện thế bằng không). Bằng cách sử dụng đặc tính này của mạch cầu, cảm biến lưu lượng khí nạp có thể đo được khối lượng khí nạp nhờ nhận biết điện áp tại điểm B. Trong hệ thống này, nhiệt độ của dây sấy (Rh) được duy trì liên tục ở nhiệt độ không đổi cao hơn nhiệt độ của khí nạp, bằng cách sử dụng nhiệt điện trở (Ra). Do đó, có thể đo được khối lượng khí nạp một cách chính xác Kết nối tín hiệu đầu ra của cảm biến với máy tính Tín hiệu đầu ra cảm biến động cơ kết nối thông qua card Ni 6009 vào phần mềm Labview theo lược đồ Hình 7. Để có thể ghi tín hiệu của cảm biến lưu lượng, chúng ta phải thiết lập giao diện trong Labview như Hình 6. Hình 4. Cảm biến lưu lượng biogas 3.. Nguyên lý làm việc của cảm biến đo lưu lượng Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đo lưu lượng của ô tô Mazda như Hình 3.: Hình 6. Giao diện người sử dụng. Tốc độ động cơ; 5. Độ mở bướm ga;. Ghi thành phần % thể tích CH 4; 3. Công suất động cơ; 7. Lưu lượng biogas; 4. Ghi giá trị k hiệu chỉnh.

42 38 Nguyễn Việt Hải, Bùi Văn Ga, Võ Anh Vũ Hình 9 giới thiệu sơ đồ hệ thống chuẩn cảm biến lưu lượng. Lưu lượng không khí được tạo bởi quạt thổi với tốc độ khác nhau nhờ bộ biến tần. Đối với biogas thì dòng lưu chất được tạo ra nhờ áp suất của túi chứa khí. Cảm biến lưu lượng được lắp phía trước cảm biến chuẩn kiểu bóng bóng xà phòng. Tín hiệu đầu ra của cảm biến lưu lượng được chuyển vào máy tính thông qua card NI6009 và phần mềm Labview. Hình 7. Sơ đồ thuật toán truyền nhận tín hiệu giữa LabVIEW và thiết bị 3.4. Chuẩn cảm biến lưu lượng Trước khi sử dụng các lưu lượng kế để đo lưu lượng khí biogas cấp cho động cơ, phương pháp chuẩn dựa trên nguyên tắc sử dụng lưu lượng kế chuẩn có sẵn mắc nối tiếp trên đường lưu chất đi qua cảm biến. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn lưu lượng kế chuẩn kiểu bong bóng xà phòng. Đây là lưu lượng kế chuẩn đơn giản nhưng chính xác. Hình 8 giới thiệu sơ đồ nguyên lý của lưu lượng kế chuẩn kiểu bong bóng xà phòng. Lưu lượng kế gồm ống thủy tinh trong suốt có đường kính 00mm, chiều cao 000mm được chia độ theo chiều cao. Ống được lắp thẳng đứng với bình chứa, trong đó đựng nước xà phòng. Lưu chất được dẫn vào lưu lượng kế qua bình chứa nước xà phòng. Nguyên lý làm việc đơn giản như sau: Khi dòng khí đi qua, bong bóng xà phòng sẽ được đẩy từ dưới lên trên. Theo dõi sự dịch chuyển của một bong bóng xà phòng qua các độ chia trên ống thủy tinh và dùng đồng hồ bấm giây xác định khoảng thời gian bóng bóng xà phòng đi qua độ chia đầu tiên và độ chia cuối cùng. Từ đó ta có lưu lượng thực tế của dòng khí. Hình 8. Lưu lượng kế chuẩn kiểu bong bóng xà phòng Hình 9. Sơ đồ hệ thống chuẩn cảm biến lưu lượng Ta có quan hệ giữa lưu lượng khí với điện áp đầu ra của cảm biến lưu lượng như Hình 0. Kết quả này được tích hợp vào phần mềm Labview để chuyển tín hiệu điện của cảm biến lưu lượng thành lưu lượng của lưu chất. Hình 0. Đặc tuyến quan hệ điện áp V và lưu lượng biogas Q Từ kết quả thực nghiệm, quan hệ giữa điện áp V đo được từ mạch đo và lưu lượng biogas Q đi bộ đo lưu lương được thể hiện trên Hình 3.9. Bằng phương pháp xấp xỉ, quan hệ V Q được xác định bởi biểu thức (): Q0.7538*V *V *V4.4 () Trong đó: - V [V]: điện áp xác định từ mạch đo; - Q [kg/h]: lưu lượng biogas đi qua bộ đo. 4. Kết luận Kết quả nghiên cứu của bài báo cho ta rút ra một số kết luận sau: - Có thể sử dụng cảm biến lưu lượng có sẵn trên ô tô để cải tạo thành các cảm biến đo lưu lương khí biogas cung cấp cho động cơ biogas. - Lưu lượng kế kiểu điện có độ chính xác cao, tín hiệu đầu ra dưới dạng điện áp, nên thuận lợi trong việc thiết lập hệ thống điều khiển tự động. - Trong điều kiện nước ta, việc chế tạo lưu lượng kế kiểu nhiệt gặp khó khăn về mặt kỹ thuật. Do đó, việc cải tạo lưu lượng kế kiểu nhiệt trên các loại ô tô có kích thước phù hợp để áp dụng trên động cơ biogas là rất thiết thực.

43 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Việt Hải, Võ Anh Vũ, Bùi Văn Hùng, Phát triển phương pháp đo hệ số tương đương ϕ của động cơ dual fuel biogas diesel, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 05(90).05, tr [] Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Việt Hải, Võ Anh Vũ, Bùi Văn Hùng (05), Đo thực nghiệm hệ số tương đương φ và nghiên cứu ảnh hưởng nó đến tính năng công tác của động cơ dual fuel biogas-diesel, Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học Cơ học Thủy Khí toàn quốc năm 05, tr 5-3. [3] Võ Anh Vũ (04), Nghiên cứu xác định ảnh hưởng độ đậm của hỗn hợp đến tính năng của động cơ sử dụng biogas, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng. [4] Richard Thorn, Adrian Melling, Herbert Köchner, Reinhard Haak, aki D. Husain, Donald J. Wass, David Wadlow, Harold M. Miller, Halit Eren, Hans-Peter Vaterlaus, Thomas Hossle, Paolo iordano, Christophe Bruttin, Wade M. Mattar, James H. Vignos, Nam-Trung Nguyen, Jesse oder, Rekha, Philip-Chandy, Roger Morgan, Patricia J. Scully (999), Flow Measurement. [5] Roger C.Baker Industrial designs (000), Handbook Flow Measurement, Operating priciples, Performance and Application. (BBT nhận bài: 07//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 5//06)

44 40 Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Trần Đình Long KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ VẬN HÀNH CỦA ĐIỆN MẶT TRỜI LẮP MÁI NỐI LƯỚI TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM SURVEING AND EVALUATING SOME OPERATING PARAMETERS OF GRID- CONNECTED ROOFTOP PV IN CENTRAL REGION OF VIETNAM Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Trần Đình Long Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Phạm Văn Đồng - Quảng Ngãi Tóm tắt - Điện mặt trời lắp mái nối lưới với những ưu điểm vượt trội của nó ngày càng chứng tỏ khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các nguồn điện truyền thống. Điện mặt trời lắp mái nối lưới sẽ trở thành nguồn cung cấp năng lượng bền vững cho các ngôi nhà thông minh trong tương lai. Bài báo trình bày một số kết quả khảo sát, nghiên cứu về điện mặt trời lắp mái nối lưới tại khu vực Miền Trung Việt Nam, trong đó giới thiệu về cấu trúc và thông số cơ bản của các phần tử chính trong hệ thống, số liệu đo đạc được trong thời gian khảo sát, kết quả xử lí số liệu đo, xây dựng một số đặc tính vận hành đặc trưng và những nhận xét đánh giá về điện mặt trời lắp mái nối lưới tại Miền Trung Việt Nam. Từ khóa - điện mặt trời lắp mái nối lưới; môđun quang điện; bộ biến đổi; công suất đỉnh; lưới phân phối Abstract - Grid connected rooftop PV with its considerable advantages more and more shows the competitive capability with other traditional forms of energy and grid connected rooftop PV will become a sustainable source of power supply for smart houses in the future. The paper presents some survey results of the pilot project carried in Central region of Vietnam concerning the structure and some basic operating parameters of the principal elements of rooftop PV installations, the database collected in the period of the survey, results of treating collected database, building some operational characteristics and evaluations of the network connected rooftop PV in Central region of Vietnam. Key words - grid-connected rooftop PV, photovoltaic module, inverter, peak power, distribution network. Đặt vấn đề Nguồn điện mặt trời lắp mái nối lưới (ĐMTLMNL) trong những năm gần đây đã phát triển rất mạnh mẽ trên toàn thế giới nhờ những ưu điểm vượt trội: () không chiếm đất để lắp đặt; () suất đầu tư (đồng/kwp) ngày càng giảm, giá thành điện năng (đồng/kwh) giảm nhanh, tính cạnh tranh với các nguồn điện truyền thống ngày càng cao; (3) là nguồn điện tĩnh, vận hành đơn giản và tin cậy, chi phí bảo dưỡng thấp; (4) điện phát ra từ các môđun quang điện có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu của gia đình hoặc phát vào lưới thông qua inverter mà không cần tích trữ vào acqui; (5) việc loại bỏ các bộ acqui tích trữ năng lượng làm giảm đáng kể tiền đầu tư, chi phí vận hành bảo dưỡng và loại trừ các tác động xấu của acqui đến môi trường; (6) các phần tử chính trong hệ thống như môđun quang điện, inverter, công tơ chiều, các thiết bị phụ trợ đều có thể chế tạo được ở trong nước; (7) che nắng và giảm bớt nóng cho tầng áp mái của tòa nhà; (8) nếu có chính sách giá điện hợp lí, ĐMTLMNL sẽ có cơ hội phát triển nhanh và trở thành nguồn cung cấp năng lượng bền vững cho các tòa nhà thông minh trong tương lai. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã xuất hiện hàng trăm công trình ĐMTLMNL được lắp đặt tại nhà ở, trường học, cơ quan, các tòa nhà thương mại. Năm 05, Hội Điện lực Việt Nam (VEEA) phối hợp với Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC), Cục Điều tiết Điện lực (ERAV) và Hiệp Hội đồng Quốc tế Đông Nam Á (ICA -SEA) đã tiến hành đề án nghiên cứu thí điểm về ĐMTLM nối lưới tại Việt Nam với các nội dung: ) Lựa chọn một số đối tượng điển hình để nghiên cứu: nhà ở tư nhân ở các miền (Bắc, Trung, Nam) có công suất lắp đặt - 5kWp, nhà công cộng có công suất lớn hơn. ) Lắp đặt các thiết bị đo đếm chuyên dùng (công tơ điện tử chiều, thiết bị đo sóng hài, cường độ bức xạ, nhiệt độ làm việc của mô-đun PV, điều kiện môi trường ) để theo dõi thường xuyên và lâu dài hoạt động của các công trình ĐMTLM nối lưới. 3) Truyền và xử lí tập trung các dữ liệu đo đếm được tại EVNCPC nhằm: - ác định các thông số vận hành thực tế so với tính toán thiết kế: công suất và điện năng phát cực đại, cực tiểu trong năm, thời gian hoạt động trong ngày - ây dựng các đặc tính điển hình: biểu đồ phát công suất của ĐMT và phụ tải tiêu thụ của gia đình; biểu đồ trao đổi công suất trong ngày giữa lưới điện và phụ tải (nhà ở); độ biến thiên điện áp tại điểm kết nối và lượng sóng hài có thể xuất hiện theo công suất phát của ĐMT ảnh hưởng đến lưới phân phối địa phương. - Ghi nhận những thông số khác: nhiệt độ, độ ẩm, số ngày mưa liên quan đến hoạt động của ĐMT. 4) Nghiên cứu tác động của giá điện (giá theo thời điểm sử dụng - TOU và giá điện bậc thang) đến chỉ tiêu tài chính của các công trình ĐMTLM nối lưới, từ đó đề xuất những kiến nghị liên quan đến việc hỗ trợ giá nhằm khuyến khích phát triển ĐMTLM nối lưới tại Việt Nam. Một số nội dung và kết quả ban đầu của Đề án thí điểm này sẽ được giới thiệu trong bài báo.. Cấu trúc và thông số kỹ thuật cơ bản các phần tử chính Sơ đồ cấu trúc (a) và sơ đồ lắp đặt thiết bị để thu thập dữ liệu từ xa (b) của hệ thống ĐMTLMNL được giới thiệu ở Hình.

45 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 4 Lưới EVN Dàn pin mặt trời Công tơ khảo sát DT0M80 (RMR Turbojet ) Côngtơ EVN Công tơ khảo sát DT0M80 (RMR Turbojet ) Inverter Hộ tiêu thụ Vị trí lắp đặt các thiết bị đo bổ sung (a) Có 4 công trình ĐMTLMNL được lựa chọn để khảo sát tại thành phố Đà Nẵng. Các thiết bị đo chuyên dụng và thiết bị thông tin được lắp đặt thêm trong các công trình này để phục vụ cho mục đích nghiên cứu (Hình b). Công tơ có lắp thêm modem để đo thông số đầu ra của môđun PV, công tơ là công tơ chiều cũng kết nối qua moderm để đo điện năng trao đổi với lưới điện. Số liệu thu thập từ thiết bị đo của đối tượng khảo sát được truyền về trung tâm xử lí dữ liệu của Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC) để lưu trữ và xử lí. Thông số kỹ thuật cơ bản của các phần tử chính bao gồm: () thông số chung của công trình; () thông số của môđun PV; (3) inverter; (4) hệ thống đo lường giám sát trong các công trình được khảo sát giới thiệu trong Bảng. Bảng. Thông số kỹ thuật của các phần tử chính trong các công trình ĐMTLMNL được khảo sát Tính năng/ Thông số. Thông số chung - Công suất lắp đặt - Diện tích lắp đặt - Tổng chi phí đầu tư - Thời gian bắt đầu vận hành. Môđun PV Đơn vị kwp Hình. Hệ thống điện mặt trời lắp mái nối lưới: a) Sơ đồ cấu trúc; b) Sơ đồ lắp đặt thiết bị để thu thập dữ liệu từ xa Công trình 3 4,5 5 m triệu VNĐ tháng/ năm ,5 / 05 09/ 05 08/ 05 - Loại Đa C-Si - Công suất danh định (Pmax) - Điện áp ở Pmax (Vmp) - Dòng điện ở Pmax (Imp) - Điện áp hở mạch (Voc) 0/ 06 Wp V A V Dòng ngắn mạch (Isc) - Hiệu suất modul - Điện áp vận hành tối đa 3. Inverter - Loại Invertor a. Đầu vào DC - Công suất DC tối đa (cosφ ) - Điện áp đầu vào tối đa - Dải điện áp tại điểm công suất cực đại (MPP) 5 0 C/50 0 C - Điện áp đầu vào danh định - Dòng đầu vào tối đa (IDCmax) b. Đầu ra AC - Công suất danh định ở 5 0 C/50 0 C - Điện áp danh định đầu ra - Tần số danh định - Dòng đầu ra tối đa - Hệ số sóng hài tối đa - Số pha dòng điện - Hiệu suất tối đa (b) A % V CPC/IT (Việt Nam) AST (Việt Nam) W V V V A VA V Hz A % <3% <3% <3% <3% - %

46 4 Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Trần Đình Long 4. Hệ thống đo lường, giám sát - Điện áp chuỗi modun PV - Dòng điện chuỗi modun PV - Điện áp DC đầu vào Invertor - Dòng điện DC đầu vào Invertor - Điện áp AC đầu ra Invertor - Dòng điện AC đầu ra Invertor - Bức xạ mặt trời - Nhiệt độ môi trường V A V A V A kwh/m /năm C Sai số đo lường điện Thời gian đo lường, giám sát % phút Các số liệu thu thập Các số liệu thu thập từ hệ thống đo lường được giới thiệu tại mục 3 Bảng. Từ các dữ liệu đo lường này có thể xây dựng các đặc tính vận hành của công trình ĐMTLMNL, trong đó: biểu đồ phát công suất theo ngày của môđun PV, biểu đồ phụ tải ngày của hộ tiêu thụ, công suất trao đổi với hệ thống, điện áp tại điểm đấu nối Hình giới thiệu biểu đồ của ngày PV phát công suất lớn nhất (a) và bé nhất (b) cùng với biến thiên điện áp tại điểm đấu nối trong ngày tương ứng (c và d) ở công trình 4 trong thời gian khảo sát. a) P Pvmax 4.4kW (30/08/06) b) P Pvmin.0 kw (3/05/06) Điện áp ngày 30/08 c) Điện áp U (30/08/06) d) Điện áp U (3/05/06) Hình. Biểu đồ của ngày PV phát công suất lớn nhất (a) và bé nhất (b) cùng với biến thiên điện áp tại điểm đấu nối trong ngày tương ứng của công trình 4 4. ử lí số liệu thống kê và xây dựng một số đặc tính vận hành đặc trưng Để đánh giá được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của công trình ĐMTLMNL, cần xác định một số thông số và biểu đồ vận hành đặc trưng trong năm, trong đó có biểu đồ ngày phát công suất cực đại và cực tiểu, giá trị công suất phát trung bình (kì vọng) cho từng giờ trong ngày của từng tháng (mùa) trong năm, giới hạn dao động điện áp tại điểm đấu nối trong quá trình vận hành. Công suất phát của các môđun PV thay đổi liên tục theo thời gian, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ngẫu nhiên. Vì vậy biến thiên của một đại lượng ngẫu nhiên nào đó cần khảo sát khi có nhiều đối tượng được nghiên cứu đồng thời, có thể được xem như có qui luật biến thiên theo phân bố chuẩn (Normal Distribution Function) với kì vọng (giá trị trung bình hoặc trung tâm phân bố) M[] được xác định: M[] m x Σ x i / n () Trong đó: x i - giá trị đo được trong khảo sát thứ i; n - số lần khảo sát được thực hiện. Độ tán xạ của được xác định:

47 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) D[] σ M[ - m x] Σ (x i - m x) /n () Trong đó: σ - sai số (độ lệch) trung bình bình phương của đại lượng ngẫu nhiên. Vì công suất đặt của các công trình ĐMTLMNL rất khác nhau, nên để có thể đánh giá một cách tổng quát, các đại lượng được khảo sát được qui về hệ đơn vị tương đối (pu): Công suất: P * P/P cb (3) Trong đó: P - công suất đo được (kw); P cb - công suất cơ bản được chọn bằng công suất đặt của dàn PV (kwp). Điện áp: U * U/U cb U/U dđ (4) Thời gian: t * t/t cb (5) Trong đó, thời gian cơ bản là khoảng thời gian khảo sát (t cb 4h đối với biểu đồ ngày và t cb 8760h đối với biểu đồ năm). 4.. Số liệu về công suất và điện năng phát của công trình ĐMTLMNL Bảng giới thiệu kì vọng và độ tán xạ của công suất phát theo giờ trong ngày của tháng khảo sát được lựa chọn (08/06) của công trình ĐMTLMNL số 4 tại thành phố Đà Nẵng. Bảng. Trị số của kì vọng mp và sai số trung bình bình phươngσ p của công suất phát theo ngày tại công trình số 4 trong tháng 08/06 (Pcb Pđ 5kWp) Giờ mp* σ P * Hình 3 giới thiệu biểu đồ phát công suất trung bình ngày của các công trình ĐMTLMNL được khảo sát tại thành phố Đà Nẵng trong tháng 08/06. mp* - Điện năng PV phát vào giờ cao điểm và tỉ lệ giữa điện năng phát vào giờ cao điểm so với tổng điện năng PV phát trong ngày, từ biểu đồ Hình 3 có thể nhận thấy: Giá trị cực đại của công suất trung bình ngày: P tbngmax 50%P đ Khoảng thời gian (giờ) phát các mức công suất cao hơn 0%P đ, 30%P đ, 40%P đ trong ngày tương ứng là 9.5, 6,. Điện năng trung bình ngày trong tháng khảo sát là: A tbng 3.6P đ Điện năng A cđ phát trong giờ cao điểm (9h30 - h30) trong tháng khảo sát tương ứng là: A cđ 0.85P đ Hình 3. Biểu đồ công suất trung bình ngày của các công trình ĐMTLMNL được khảo sát tại thành phố Đà Nẵng (tháng 08/06) Nhận xét, đánh giá: Sau khi xử lí các số liệu đo đạc thu thập được, có thể xây dựng các đặc tính vận hành của các công trình ĐMTLMNL tại từng địa phương được khảo sát và đánh giá được các thông số quan trọng sau đây: - Công suất phát cực đại P max của dàn PV tương ứng là 0.3kW (công trình ), 0.8kW (công trình ),.7kW (công trình 3), 4.4kW (công trình 4). - Điện năng trung bình ngày trong tháng khảo sát: A tb (Σ P i* t i)p đ (6) Trong đó: P i* - công suất phát (pu) trong giờ t i; i (6-8) là khoảng giờ môđun PV có thể phát công suất trong ngày; P đ - công suất đặt của công trình. - Theo biểu đồ phụ tải thực tế của HTĐ Việt Nam trong năm 05 [5] đã xuất hiện cao điểm trưa thứ từ 3h đến 6h, nếu tính thêm khoảng giờ cao điểm thứ này thì điện năng phát trong giờ cao điểm:a cđ.67p đ - Tỷ lệ điện năng phát trong giờ cao điểm so với điện năng phát trung bình ngày theo qui định hiện hành về giờ cao điểm là: A cđ/a tbng 7% - Nếu xét theo giờ cao điểm của biểu đồ thực tế năm 05: A cđ/a tbng 53%. 4.. Biến thiên điện áp tại điểm đấu nối Số liệu thống kê cho thấy, công suất đặt của công trình PV càng lớn mức biến thiên điện áp càng cao. Chẳng hạn, tại công trình 4 (P đ 5kW) kì vọng m p và sai số trung bình bình phương σ u được giới thiệu trong Bảng 4. Bảng 4. Kì vọng biến thiên mu và sai số trung bình bình phương σu của điện áp tại điểm đấu nối trong ngày của công trình 4 trong tháng 08/06 Giờ m u* σ u*

48 44 Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Trần Đình Long m u*- 3σ u* m u* 3σ u* Hình 4 giới thiệu biểu đồ biến thiên điện áp tại điểm đấu nối trong ngày của công trình 4 trong tháng 08/06. mu* 3 σ u* mu* mu* - 3 σ u * Hình 4. Biểu đồ biến thiên điện áp tại điểm đấu nối trong ngày của công trình 4 trong tháng 08/06 Nhận xét: - Công suất đặt của ĐMT càng lớn thì dao động điện áp tại điểm đấu nối càng cao. - Điện áp tại điểm đấu nối được nâng cao trong giờ PV phát công suất lớn. - Do công suất đặt của PV so với công suất tiêu thụ của phụ tải không lớn, nên dao động điện áp tại điểm đấu nối do ảnh hưởng của PV vẫn nằm trong giới hạn cho phép ( ± 0% U dđ) [] Sóng hài Khi inverter trong hệ thống ĐMTLMNL hoạt động sẽ xuất hiện các sóng hài bậc cao, thường là các sóng hài bậc 3, 5, 7. Hình 5, 6 giới thiệu các thành phần sóng hài điện áp và dòng điện tại điểm đấu nối trong ngày của công trình 4. Hình 5. Biểu đồ các thành phần sóng hài điện áp tại điểm đấu nối trong ngày của công trình 4 Hình 6. Biểu đồ các thành phần sóng hài dòng điện tại điểm đấu nối trong ngày của công trình 4 Nhận xét: - Khi inverter của công trình 4 hoạt động: các thành phần sóng hài điện áp bậc cao chiếm tỉ lệ (%) không đáng kể so với sóng bậc, do đó biến thiên điện áp tại điểm đấu nối nằm trong giới hạn cho phép []. - Khi inverter của công trình 4 hoạt động: xuất hiện các thành phần sóng hài dòng điện bậc cao; trong đó thành phần sóng bậc 3 chiếm khoảng 35%, thành phần sóng bậc 5 chiếm khoảng 0%, sóng bậc 7 chiếm khoảng 5% so với sóng cơ bản. Tổng độ biến dạng sóng hài dòng điện so với sóng bậc dao động từ 38% - 43%. 5. Kết luận ĐMTLMNL với nhiều ưu điểm lớn đang được phát triển nhanh trên thế giới. Tại Việt Nam, hàng trăm công trình ĐMTLMNL đã được lắp đặt và đang hoạt động có hiệu quả, cung cấp lượng điện năng đáng kể cho các gia đình, tòa nhà thương mại, bệnh viện, trường học và công sở. Nghiên cứu một số công trình ĐMTLMNL tại khu vực Đà Nẵng đã cho thấy các đặc tính vận hành cơ bản của loại nguồn này. Phương pháp nghiên cứu đánh giá được giới thiệu ở đây cũng có thể được áp dụng cho các công trình ĐMTLMNL khác. Lời cảm ơn Trong bài báo có sử dụng một số thông tin trong Đề án Nghiên cứu thí điểm về điện mặt trời lắp mái nối lưới của VEEA, EVNCPC, ICASEA. Các tác giả xin trân trọng cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Minh Châu, Trần Đình Long, Điện mặt trời lắp mái nối lưới - Nguồn năng lượng cho các ngôi nhà thông minh và phát triển bền vững, Diễn đàn Năng lượng Việt Nam 06: Thách thức cho phát triển bền vững, Hà Nội, 06. [] Bộ Công Thương, Thông tư 39/05/BCT, Qui định hệ thống điện phân phối, 8/0/05. [3] Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chương, Lê Văn Doanh, Bạch Quốc Khánh, Phùng Anh Tuấn, Đinh Thành Việt, Sách tra cứu về chất lượng điện năng, NB Bách Khoa Hà Nội, 03. [4] Tài liệu hội nghị về công tác giảm tổn thất điện năng, EVN - ICASEA - VEEA, Hà Nội, 07&08/09/06. [5] Hội Điện lực Việt Nam, Đề án khảo sát thí điểm: Nghiên cứu, đo đạc và đề xuất tiêu chuẩn đấu nối điện mặt trời lắp mái vào hệ thống điện Việt Nam, Báo cáo giữa kì, Hà Nội, 09/06. [6] California Energy Commission, A Guide to photovoltaic (PV) system design and installation, Endecon Engineering 347 Norris Court San Ramon, California 94583, 00. [7] M. H. Albadi, Design of a 50 kw solar PV rooftop system, International Journal of Smart Grid and Clean Energy, 03. [8] Ha.T.Nguyen, Joshua M.Pearce, Rob Harrap and Gerald Barber, The application LIDAR to assessment of rooftop solar photovoltaic development potiential on a municipal district unit, sensor, 0. [9] G.A.Korn, T.M.Korn, Mathematical handbook for scientists and engineerings, McGraw.Hill, 968. (BBT nhận bài: 04//06, hoàn tất thủ tục phản biện: //06)

49 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) CHƯƠNG TRÌNH TÍNH DÒNG KHÍ TRONG ỐNG CÓ TIẾT DIỆN THA ĐỔI CALCULATING PROGRAM FOR COMPRESSIBLE FLOWS WITH AREA CHANGES Phạm Thị Kim Loan Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ptkloan@dut.udn.vn Tóm tắt - Lý thuyết dòng khí bao gồm các phương trình đại số với hàm mũ phức tạp, rất khó khăn để tính toán hoặc giải bài toán ngược lại. Để sở hữu các phần mềm tính toán dòng khí như EES (Engineering Equations Solver) cần phải có bản quyền, do đó việc xây dựng một chương trình tính toán các bài toán dòng khí đơn giản trong ống có tiết diện thay đổi bao gồm các dòng dưới âm và trên âm là rất cần thiết nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu. Với ngôn ngữ lập trình Java chạy trong môi trường hỗ trợ lập trình Eclipse, một chương trình tính toán đã được thực hiện nhằm giải các bài toán dòng khí tiêu biểu trong ống có tiết diện thay đổi, với việc kiểm soát chặt chẽ các điều kiện trong dòng chảy để chọn lời giải phù hợp cho các trường hợp của dòng khí. Chương trình có thể giải các bài toán với các loại khí khác nhau, kết quả của các bài toán do chương trình cung cấp được so sánh với kết quả các bài toán mẫu, cho thấy chương trình chạy ổn định và cho kết quả khá chính xác. Từ khóa - dòng khí; dưới âm; trên âm; EES; chương trình tính; sóng xung kích; shock wave; chocked. Abstract - Compressibe flow analysis is filled with scores of complicated algebraic equations, most of which are very difficult to manipulate or invert. With EES (Engineering Equations Solver), any set of compressibe flow equations can be typed out and solved for any variable; however, the license for EES should be needed. This research is concerned with subsonic and supersonic compressibe flow theory and building a program in order to solve the typical problems of compressibe flows in duct with area changes using programming language Java. The program provides correct solutions that can be controled by given examples. For complicated invert calculations, the program reports the solutions after some iterations. Key words - compressibe flow; subsonic;supersonic; EES; calculating program; shock wave; chocked.. Đặt vấn đề Khi dòng khí di chuyển với vận tốc lớn, sự thay đổi khối lượng riêng của chất khí trở nên đáng chú ý. Do tính nén được của chất khí, hai vấn đề quan trọng đáng lưu ý khi khảo sát dòng khí là: - choking, lưu lượng khối lượng của dòng khí trong ống bị giới hạn bởi điều kiện vận tốc ngang âm tại mặt cắt tới hạn, - shock waves (sóng tăng vọt, sóng nén), tại đó có sự biến đổi đột ngột, không liên tục của các thông số đặc tính trong dòng khí từ trên âm về dưới âm. Bài báo này giải thích các hiện tượng đó và đưa ra các bài toán trong kỹ thuật của dòng khí, tránh những nhầm lẫn thường xảy ra với những suy luận đơn giản như trong dòng không nén được. Các bài toán dòng khí bao gồm các phương trình đại số phức tạp, rất khó khăn để tính toán hoặc giải bài toán ngược. Các tài liệu [], [] đã dựa vào các bảng số liệu có sẵn để tính toán các thông số dòng không khí theo mối quan hệ với số Mach. Với sự phát triển của Engineering Equation Solver (EES) [], các mối quan hệ trong lý thuyết dòng khí có thể được giải quyết cho nhiều loại khí khác nhau, không dùng đến các bảng số liệu trên. Tuy nhiên, để sở hữu EES cần phải có bản quyền, vì vậy cần xây dựng một chương trình tính toán các bài toán dòng khí đơn giản trong ống có tiết diện thay đổi bao gồm các dòng dưới âm và trên âm, nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu.. Cơ sở lý thuyết dòng khí.. Các khái niệm chung... Số Mach V Ma () a V: vận tốc dòng khí; a: vận tốc âm cục bộ. Dòng khí trong ống được phân biệt là dưới âm (Ma <), ngang âm (Ma) hoặc trên âm (Ma >).... Phương trình trạng thái khí lý tưởng c p p ρrt ; R c p cv ; k () c p: áp suất tuyệt đối; ρ: khối lượng riêng; T: nhiệt độ; R: hằng số chất khí; k: tỷ số nhiệt dung riêng; c p, c v: nhiệt dung riêng đẳng áp, đẳng tích...3. Quá trình đẳng entropy Với dòng khí đẳng entropy, mối quan hệ giữa các đại lượng trong dòng khí được biểu diễn dưới dạng hàm mũ. k ( k ) k p p T T..4. Vận tốc âm ρ ρ Vận tốc âm a là tốc độ lan truyền của sóng áp suất với cường độ rất nhỏ trong môi trường chất khí. v (3) kp a ( krt ) (4) ρ..5. Vận tốc cực đại Khi enthalpy hoặc nhiệt độ tuyệt đối giảm tới không, vận tốc đạt đến giá trị cực đại.

50 46 Phạm Thị Kim Loan V ( h ) ( c T ) (5) max 0 p 0 h 0 là entanpy ở trạng thái hãm đoạn nhiệt, V Quan hệ với số Mach trong dòng đẳng entropy [3] k/( k) k/( k) 0 T0 p p ( k ) Ma T T (6.a) 0 k Ma (6.b) T / / 0 T 0 a a ( k) Ma T p 0, a 0, T 0: các thông số ở trạng thái hãm...7. Các thông số ở trạng thái tới hạn (V*a*) (6.c) Các đại lượng của dòng chảy ở trạng thái ngang âm (trạng thái tới hạn) p*, ρ*, a*, và T* được xác định từ các công thức (6.a, b, c) khi Ma và tính giá trị với k,4 [] k/( k) p* 0, 583 p0 k T * 0,8333 T 0 k / a* 0,99 a k 0 (7.a) (7.c) (7.c) Trong dòng đẳng entropy, các thông số tới hạn là hằng số; trong dòng đoạn nhiệt không đẳng entropy, a* và T* là hằng số, nhưng p* và ρ* có thể biến thiên... Dòng đẳng entropi trong ống có tiết diện thay đổi Hình. Ống thu hẹp mở rộng Phương trình thể hiện quan hệ giữa các thông số cho dòng đẳng entropi trong ống có tiết diện A thay đổi: dv da V V Ma (8) Trong dòng chảy qua ống thu hẹp - mở rộng (Hình ) chất lỏng có thể tăng tốc từ dưới âm lên trên âm nếu đạt đến vận tốc ngang âm tại họng.... Quan hệ giữa tỉ số diện tích với số Mach [] 0,5( k ) / ( k ) A 0,5 Ma (9) A * Ma 0,5 ( k ) ( k ) A*: diện tích họng ngang âm; Ma: số Mach tại mặt cắt có diện tích A>A*. Bài toán trở nên phức tạp khi tính toán số Mach với A/A* cho trước. Với giá trị A/A* cho trước, có hai kết quả số Macho dòng dưới âm và dòng trên âm.... Choking - Sự chặn giá trị lưu lượng (Lưu lượng khối không thể vượt quá giá trị giới hạn) Với điều kiện hãm cho trước, dòng khí có thể đạt được lưu lượng tối đa (giá trị giới hạn) khi tại họng ống đạt trạng thái tới hạn. Khi đó đường ống được cho là choked - lưu lượng khối bị chặn tại giá trị giới hạn, không thể tăng thêm trừ khi mở rộng họng ống. Lưu lượng tối đa m max []: m ( )( k ) /( k ) k A ρ RT (0) max * k..3. Hàm lưu lượng khối cục bộ 0 ( ) Lưu lượng thực m được tính theo thông số hãm và áp suất tại một mặt cắt có diện tích A trong ống []: m A RT p 0 0 k k p p 0 k p p 0 ( k) k 0 () p,a: áp suất và diện tích ống ở vị trí x. Khi p/p 0 giảm, hàm lưu lượng khối tăng nhanh và đạt giá trị tối đa khi pp*. Khi p>p* lưu lượng khối bị chặn tại giá trị tối đa, không thể tăng tiếp dù p giảm (choked)...4. Shock wave - Sóng xung kích Là hiện tượng không thuận nghịch, xảy ra khi dòng trên âm bị cản trở tại phía hạ lưu, dòng khí qua shock wave sẽ giảm vận tốc đột ngột từ trên âm về dưới âm. Ký hiệu: : ở thượng lưu mặt sóng (dòng trên âm); : ở hạ lưu mặt sóng (dòng dưới âm); Quan hệ giữa số Mach và diện tích mặt cắt tới hạn A* ở thượng lưu và hạ lưu shock wave []: Ma A A * ( k ) Ma () kma ( k ) ( )( k ) /( k) Ma ( k ) Ma Ma (3) ( k ) * Ma 3. Dòng khí qua ống có tiết diện thay đổi 3.. Dòng khí đi qua vòi hình côn thu hẹp Hình. Dòng khí đi qua vòi hình côn thu hẹp Dòng khí từ áp suất hãm p o đi qua vòi thu hẹp nhờ áp suất p b ở phía hạ lưu vòi có giá trị p b<p o. - p b> p*: áp suất p e tại miệng ra của vòi lớn hơn áp suất tới hạn p*. Dòng là dưới âm, p ep b. Lưu lượng khối nhỏ hơn giá trị tới hạn m max.

51 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) p bp*: dòng tại miệng vòi là ngang âm, p e p b, lưu lượng đạt giá trị tới hạn m max. - p b< p*, choking, lưu lượng qua vòi giữ ở giá trị m max, dòng tại miệng vòi là ngang âm, p e p*. Từ miệng ra của vòi, dòng sẽ giãn ra để đạt trạng thái trên âm về phía hạ lưu, áp suất giảm từ p* về p b. 3.. Dòng khí qua ống thu hẹp - mở rộng (Hình ) Dòng khí từ áp suất hãm p 0 đi qua ống thu hẹp mở rộng nhờ áp suất p b ở phía hạ lưu vòi có giá trị p b<p 0. - p b> p* (áp suất tới hạn tại họng ống): áp suất p e tại miệng ra của ống lớn hơn p*. Dòng là dưới âm, p e p b. Lưu lượng khối nhỏ hơn giá trị tới hạn m max. - Khi tỉ số A e/a t (diện tích mặt cắt ra/ diện tích mặt cắt họng) bằng tỉ số tới hạn A e/a * đối với dòng dưới âm có Ma e, dòng tại họng ống là ngang âm, lưu lượng khối đạt giá trị cực đại. Ngoại trừ tại họng ống, dòng tại mọi nơi trong ống là dưới âm, bao gồm cả dòng tại miệng ra của ống, p ep b - Khi p b/p 0 tương ứng với tỷ số diện tích tới hạn A e/a * đối với dòng trên âm có số Ma e: tỷ số áp suất thiết kế của ống phun, dòng ở phía sau miệng ống là trên âm, p ep b. - p b/p 0 lớn hơn tỉ số áp suất thiết kế, nhưng p b< p*, tại họng ống là dòng ngang âm, dòng ở phần mở rộng của ống là trên âm và xuất hiện sóng xung kích để dòng về dưới âm, p ep b. 4. Ứng dụng ngôn ngữ lập trình Java xây dựng chương trình giải các bài toán dòng khí đơn giản 4.. Mục đích - Lập chương trình để giải các bài toán dòng khí trong ống có tiết diện thay đổi. - Các bài toán sẽ được tính cho các loại khí khác nhau và các thông số đầu vào khác nhau. - Chú ý đến những nhầm lẫn thường gặp khi áp dụng các công thức dùng cho dòng không khí (k,4) để giải cho các bài toán với các chất khí khác nhau. 4.. Lập chương trình tính toán 4... Ngôn ngữ lập trình: Java, chạy trong môi trường hỗ trợ lập trình Eclipse [4] Các bước lập trình Sơ đồ khối (Hình 3) - ây dựng file cơ sở dữ liệu các thông số đặc tính của các loại khí thường gặp: Bảng A4 []. Khí R (m /(s.k)) ρg (N/m 3 ) µ (N.s/m ) k Air 87,8,8.0-5,4 Argon 08 6,3,4.0-5,67 CO ,48.0-5, Định nghĩa các bài toán được xây dựng trong chương trình. - Lập chương trình để giải từng bài toán và xuất kết quả lên màn hình. Bắt đầu Cơ sở dữ liệu Định nghĩa các bài toán Chọn bài toán để giải (nhập từ đến 3) 4.3. Các lưu ý trong lập trình và kết quả Bài toán dòng khí chảy trong ống thu hẹp - mở rộng Dòng khí chuyển động đẳng entropi trong ống thu hẹp mở rộng. Tại mặt cắt cho biết diện tích A, V, p, T. Tại mặt cắt cho biết diện tích A. Tính T 0, Ma, p 0, A*, lưu lượng m,ma ; p với hai trường hợp dòng tại măt cắt là dưới âm và trên âm (Hình 4). Các lưu ý trong chương trình: 3 Chọn loại khí, nhập thông số đầu vào Tính toán, xử lý kết quả In kết quả bài toán Kết thúc Hình 3. Sơ đồ khối Bài toán Bài toán Bài toán3 Hình 4. Dòng qua ống thu hẹp - mở rộng [] - Khi nhập giá trị diện tích mặt cắt, chú ý điều kiện A*(họng ống)< A <A - Khi tính Ma từ công thức (9), không thể biến đổi

52 48 Phạm Thị Kim Loan đại số đơn giản, mà phải sử dụng phép lặp với gia số của Ma là 0,00 và sai số (A/A*) cho phép là 0,005 để nhận được kết quả chính xác. Hiển thị trên màn hình như sau: NHẬP THÔNG SỐ ĐẦU VÀO - Điền tên loại khí: Air - Diện tích mặt cắt A: 0.05 (m) - Vận tốc mặt cắt V: 80 (m/s) - Áp suất mặt cắt p: 500 (kpa) - Nhiệt độ ở mặt cắt T: 470 (K) KẾT QUẢ HIỂN THỊ - Nhiệt độ hãm: T (K) - Vận tốc âm ở mặt cắt : a (m/s) - Số Mach ở mặt cắt : Ma Áp suất hãm: p (kpa) - Diện tích mặt cắt tới hạn: Asao (m) - Lưu lượng khối lượng: m 33.4 (kg/s) - Diện tích mặt cắt A: (m):.03 - A chưa thỏa mãn điều kiện: A>A>Asao - Nhập lại diện tích mặt cắt A: (m): Số Mach dòng dưới âm: Masub Áp suất dòng dưới âm: psub 45.6(kPa ) - Số Mach dòng trên âm: Masuper.4 - Áp suất dòng trên âm: psuper (kpa ) - Tiếp tục chương trình?(es/no) : N - Bạn đã hoàn thành chương trình! Chương trình cho kết quả đúng với số liệu trong bài toán mẫu để so sánh Bài toán dòng khí chảy qua vòi thu hẹp (Hình ) Dòng khí qua vòi hình côn thu hẹp có diện tích họng vòi là A*, thông số hãm p 0, T 0, đi vào vùng hạ lưu có áp suất p b<p 0. Tính áp suất tại mặt cắt ra của vòi và lưu lượng. Các lưu ý trong chương trình: - Dòng khí chuyển động được do áp suất ở phía sau vòi (phía hạ lưu) p b<p 0. Lưu lượng tính theo công thức (0) hoặc (), bị chặn tại giá trị tới hạn nếu p b<p*, do đó trong chương trình cần kiểm soát giá trị p b nhập vào. - Áp suất tại miệng ra của vòi p e phụ thuộc vào áp suất p b ở phía hạ lưu của vòi. Nếu p p p p Nếu p p :choking p p Hiển thị trên màn hình như sau: NHẬP THÔNG SỐ ĐẦU VÀO - Điền tên loại khí: Air - Diện tích họng Ae:.0006(m) - Áp suất hãm p0: 0(kPa) - Nhiệt độ hãm T0: 400(K) - Áp suất vùng hạ lưu pb: (kpa) KẾT QUẢ Áp suất tại họng: p* 63.4 (kpa) - > Dòng dưới âm (no choked) - Áp suất ra: p e 90.0 (kpa) - Số Mach tại họng: Ma e Lưu lượng khối lượng: m 0.9 (kg/s) - Tiếp tục chương trình? (es/no) : NHẬP THÔNG SỐ ĐẦU VÀO - Điền tên loại khí: Air - Diện tích họng Ae:.0006(m) - Áp suất hãm p0: 0(kPa) - Nhiệt độ hãm T0: 400(K) - Áp suất vùng hạ lưu p b: (kpa) KẾT QUẢ Áp suất tại họng: p* 63.4 (kpa) - > Dòng ngang âm tại họng (choked) - Áp suất ra: p e 63.4 (kpa) - Số Mach tại họng: Ma e - Lưu lượng khối lượng: m (kg/s) - Tiếp tục chương trình? (es/no): N Chương trình cho kết quả đúng với số liệu trong bài toán mẫu để so sánh Bài toán dòng khí chảy qua vòi thu hẹp-mở rộng có sóng xung kích (shock wave)(hình 5) Hình 5. Vòi thu hẹp -mở rộng, có sóng xung kích Vòi thu hẹp - mở rộng có diện tích họng A*, diện tích miệng ra A e. Dòng khí từ điều kiện hãm p 0, T 0 qua vòi thu hẹp - mở rộng đi vào vùng hạ lưu có áp suất p b<p 0. Tính áp suất tại miệng ra và lưu lượng khối lượng trong trường hợp: (a) điều kiện thiết kế; (b) Tính với giá trị p b cho trước. Các lưu ý trong chương trình: - Khi nhập giá trị diện tích miệng ra A e của vòi, cần chú ý điều kiện A e> A*. - Ma e tại miệng ra được tính từ công thức (9) theo tỉ số A e/a* với điều kiện Ma e>, phải sử dụng phép lặp với gia số của Ma là 0,00 và sai số (A/A*) cho phép là 0,005 để có kết quả chính xác. - Với áp suất ở hạ lưu p b lớn hơn áp suất miệng ra ở chế độ thiết kế p edesign, xuất hiện sóng xung kích trong phần mở rộng của vòi, xét giới hạn tương ứng với trường hợp F và trường hợp C []. Khi mặt sóng xung kích ở ngay miệng ra của vòi (trường hợp F), tính áp suất p F ở hạ lưu mặt sóng xung kích và xét điều kiện p b>p F. Khi mặt sóng xung kích ở

53 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) ngay tại họng (trường hợp C) thì dòng phía hạ lưu họng vòi là dưới âm, Ma ec tại miệng ra được tính từ công thức theo tỉ số A e/a* với điều kiện Ma e<, tính áp suất tại miệng ra p ec và xét điều kiện p b<p ec. Chương trình cho kết quả đúng với số liệu trong bài toán mẫu để so sánh. 5. Kết luận Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết dòng khí và ngôn ngữ lập trình Java cùng môi trường hỗ trợ lập trình Eclipse, tác giả đã xây dựng được chương trình tính toán để giải các bài toán dòng khí cơ bản, áp dụng cho các loại khí khác nhau và các bộ thông số đầu vào biến đổi được. Chương trình đã được thực hiện, chạy ổn định và cho kết quả chính xác. Từ chương trình này, có thể phát triển thành chương trình tính toán thiết kế ống khí động, phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu. Chương trình cũng có thể được phát triển theo hướng tính toán cho các bài toán dòng khí trong đường ống có ma sát hoặc trong đường ống có trao đổi nhiệt với bên ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Frank M. White, Textbook, Fluid Mechanics, 4 th edition, McGraw Hill, New ork, 00 [] Frank M. White, Textbook, Viscous Fluid Flow, nd edition, McGraw Hill, New ork, 99 [3] Vũ Duy Quang, Phạm Đức Nhuận, Giáo trình, Kỹ thuật thủy khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 009 [4] H.M. Deitel and Paul Deitel, Textbook, Java How to Program, 0 th edition, Pearson Education, 04 (BBT nhận bài: //06, hoàn tất thủ tục phản biện: 30//06)

54 50 Nguyễn Văn Lợi ÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA MÀNG BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG QUẢ BƯỞI PHÚC TRẠCH DETERMINING EFFECTS OF STORAGE CONTAINERS ON QUALIT OF PHUC TRACH PUMMELO FRUIT Nguyễn Văn Lợi Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Tóm tắt - Bưởi Phúc Trạch là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng, nếu không được bảo quản đúng kỹ thuật sẽ làm giảm chất lượng quả nhanh chóng. Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của màng bảo quản với thành phần chính gồm sáp polyethylene và sáp carnauba ở nồng độ khác nhau đến chất lượng quả bưởi Phúc Trạch. Thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức như sau: công thức đối chứng (CT-ĐC: bảo quản tự nhiên, không dùng chế phẩm); công thức (CT-: % chế phẩm); công thức (CT-: % chế phẩm) và công thức 3 (CT-3: 3% chế phẩm). Đã đánh giá được hiệu lực bảo quản của chế phẩm ở công thức CT- trên giống bưởi Phúc Trạch mang lại hiệu quả tốt sau tuần bảo quản: Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên là 8,458%; tỷ lệ thối hỏng là 0,867%; biến đổi màu sắc là ΔE 8,53, chất lượng cảm quan xếp loại khá, độ cứng giảm ít hơn so với các công thức khác. So với công thức CT-ĐC, CT- và CT-3 thì công thức CT- mang lại hiệu quả bảo quản và hiệu quả kinh tế cao hơn. Vì vậy chọn công thức CT- để xây dựng quy trình bảo quản. Từ khóa - bưởi Phúc Trạch; chỉ tiêu cảm quan; chỉ tiêu hóa sinh; hao hụt khối lượng; tỷ lệ thối hỏng. Abstract - Phuc Trach pummelo fruit is rich in nutritional value, but without the right technical preservation of fruit its quality will decrease rapidly.the purpose of this study is to determine the effect of the film preservation with major components including polyethylene and carnauba in different concentrations on Phuc Trach pumelo fruit quality. Experiments are conducted with 4 following formulas: Control formula (CT-ĐC: natural preservation,0% preparation), formula (CT-: % preparation), formula (CT-: % preparation) and formula 3 (CT-3: 3% preparation). The authors have assessed the effective preservation of the composition in the formula CT- on Phuc Trach pummelo fruit. It brings good effect after weeks of storage: natural weight loss ratio is 8.458%; rate of decay is 0.867%; color change is ΔE 8.53, organoleptic quality grades fair; stiffness decreases less than other formulas. Compared to control formula CT-ĐC, formula CT- and formula CT-3, the formula CT- brings effective preservation and higher economic efficiency. So the formula CT- is chosen to build the storage procedures. Key words - Phuc Trach pummelo fruit; organoleptic indicators; biochemical indicators, weight loss, rate of decay.. Mở đầu Bưởi Phúc Trạch là loại quả đặc sản, có giá trị kinh tế cao và được trồng nhiều ở huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện nay huyện Hương Khê trồng được.00 ha bưởi, trong đó có khoảng 600 ha đã cho thu hoạch, năng suất bình quân khoảng 9-0 tấn/ha. Quả bưởi Phúc Trạch có đặc điểm là hình cầu hơi dẹt, vỏ quả màu vàng xanh, trọng lượng trung bình từ g, tỷ lệ phần ăn được 60-65%. Màu sắc thịt quả và tép phớt hồng, vách múi dòn dễ tách rời, thịt quả mịn và đồng nhất []. Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của quả bưởi tương đối lớn, trên 0%. Sự tổn thất đó là do hoạt động sinh lý, sinh hóa của quả và hoạt động của hệ vi sinh vật nhiễm trên quả trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Quá trình đó làm cho quả bị giảm khối lượng tự nhiên, nấm mốc phát triển làm hỏng quả ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng và cảm quan, từ đó làm giảm giá trị kinh tế [, ]. Do vậy, yêu cầu đặt ra là phải có biện pháp hạn chế thấp nhất sự giảm giá trị dinh dưỡng và cảm quan của quả bưởi Phúc Trạch. Hiện nay ở huyện Hương Khê, người dân vẫn bảo quản quả bưởi bằng cách bôi vôi vào cuống, hoặc vùi trong cát hay sử dụng phương pháp bảo quản lạnh. Các biện pháp này có ưu điểm là dễ sử dụng, nhưng biện pháp bôi vôi thường có hiện tượng quả bị mất nước nhanh, gây ra hiện tượng héo trên bề mặt vỏ, vùi trong cát thường dễ nhiễm vi sinh vật, bảo quản lạnh thường chi phí lớn. Trên thế giới hiện nay đã có nhiều nước sử dụng polyethylene, carnauba để bảo quản rau quả và đã khẳng định là có hiệu quả [3]. Trong nghiên cứu này đã xác định ảnh hưởng của polyethylene và carnauba đến sự biến đổi chất lượng của quả bưởi Phúc Trạch, làm cơ sở để xây dựng quy trình bảo quản.. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu.. Nguyên vật liệu Quả bưởi Phúc Trạch đạt độ chín kỹ thuật (50-60 ngày tuổi kể từ khi đậu quả), được thu mua tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Chế phẩm bảo quản bao gồm các thành phần polyethylene và carnauba do Công ty Cổ phần Hóa chất và Thiết bị Hữu Phát Hà Nội cung cấp. Dựa vào kết quả nghiên cứu thăm dò, chọn tỷ lệ polyethylene và carnauba là /. Công thức đối chứng (CT- ĐC: bảo quản tự nhiên, không dùng chế phẩm), công thức (CT-: % chế phẩm), công thức (CT-: % chế phẩm) và công thức 3 (CT-3: 3% chế phẩm). Quả bưởi Phúc Trạch, sau khi vận chuyển về phòng thí nghiệm, để ổn định giờ, rửa bằng nước sạch, sau đó sát khuẩn bằng cách nhúng vào dung dịch thiabendazole 300ppm và natrisunfit ở nhiệt độ phòng trong thời gian 3 phút rồi để ráo bề mặt. Do vỏ quả bưởi nhẵn bóng, nhưng lại có nhiều chỗ lõm, do đó khi nhúng hoặc phun, chế phẩm thường chảy và tập trung vào chỗ lõm. Vì vậy để đảm bảo độ đồng đều của chế phẩm trên vỏ quả, tiến hành dùng giẻ mềm sạch thấm ướt chế phẩm tạo màng, xoa đều nhiều lần lên vỏ quả và đảm bảo phải phủ toàn bộ vỏ quả. Quả được làm khô tự nhiên sau đó xếp vào các rổ nhựa, để ở trong phòng và bảo quản ở nơi khô, ráo, thoáng mát. Định kỳ lấy mẫu kiểm tra và phân tích... Phương pháp nghiên cứu... Phương pháp xác định hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi Phúc Trạch Hao hụt khối lượng tự nhiên được xác định bằng cách

55 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 5 B Tỷ lệ thối hỏng (%) * 00 A cân khối lượng từng quả ở mỗi công thức trước khi bảo quản và sau mỗi lần theo dõi, được tính bằng công thức: (M -M )/M. Trong đó, : hao hụt khối lượng tự nhiên ở mỗi lần theo dõi (%); M : khối lượng quả trước bảo quản (g); M : khối lương quả ở các lần theo dõi (g) [4].... Phương pháp xác định độ cứng của quả bưởi Phúc Trạch Sử dụng máy đo độ cứng Absolute: Độ cứng của quả được xác định bằng độ lún của đầu đo trên thịt quả (mm) dưới tác dụng của quả cân có trọng lượng nhất định (00g) trong một thời gian (30 giây). Nếu trong thời gian dài di chuyển của đầu đo càng lớn thì độ lún càng nhỏ [4]...3. Phương pháp xác định sự biến đổi màu sắc của vỏ quả bưởi Phúc Trạch ác định sự biến đổi màu sắc vỏ quả bưởi Phúc Trạch qua từng giai đoạn bằng máy đo màu cầm tay Nippon Denshoku NR 300 (Nhật Bản), dựa trên nguyên tắc phân tích ánh sáng. Với mỗi mẫu đo máy sẽ cho ra kết quả đo thể hiện các chỉ số L, a, b [5]. Độ biến đổi màu sắc của quả được xác định bằng công thức: E [(L i-l o) (a i-a o) (b i- b o) ] /. Trong đó: L i, a i, b i: Kết quả đo màu ở lần thứ i, L o, a o, b o: Kết quả đo màu của nguyên liệu đầu vào...4. Phương pháp xác định hàm lượng chất rắn hòa tan của quả bưởi Phúc Trạch Hàm lượng chất rắn hòa tan được xác định bằng chiết quang kế ATAGO N-α của Nhật Bản, đơn vị đo là o Bx, đo tất cả các mẫu ở nhiệt độ phòng (nhiệt độ phòng được điều chỉnh bằng điều hòa ở 0 o C) [4, 5]. Quả bưởi được bóc vỏ, tách múi bỏ hạt, tép bưởi được xay nhuyễn, lọc bỏ bã, thu hồi dịch và đo hàm lượng chất rắn hòa tan...5. Phương pháp xác định cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch Cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch được xác định bằng máy đo cường độ hô hấp ICA5 DUAL ANALSER. Cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch qua các lần phân tích được xác định nhờ đo lượng CO tạo ra bằng máy đo cường độ hô hấp. Cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch được tính bằng lượng CO tạo ra trên kg sản phẩm trong một đơn vị thời gian [, 4]. Cường độ hô hấp được tính theo công thức sau: %CO. Vw 000. w. t. 00 Trong đó: : cường độ hô hấp (ml CO /kg.h); %CO : nồng độ CO đo được (%); W: khối lượng mẫu (g); V: thể tích hộp (ml); t: thời gian hô hấp (giờ); 000: hệ số chuyển từ g sang kg...6. Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C của quả bưởi Phúc Trạch Hàm lượng vitamin C được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 647-: 998 (ISO 6557/: 984) [6]...7. Phương pháp xác định tỷ lệ thối hỏng của quả bưởi Phúc Trạch Tỷ lệ thối hỏng của quả bưởi Phúc Trạch được xác định theo phương pháp tính % [7] như sau: Trong đó: A là số quả theo dõi; B là số quả thối hỏng (quả bưởi thối hỏng thường có hiện tượng vỏ quả bị thối đen, mềm nhũn, tép bưởi bị thối rữa và chảy nước) []...8. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan quả bưởi Phúc Trạch theo tiêu chuẩn TCVN Trạng thái, màu sắc, mùi và vị của quả bưởi Phúc Trạch được xác định theo thang điểm 5 gồm 6 bậc. Tổng điểm của các chỉ tiêu cảm quan cao nhất là 0 điểm và thấp nhất là 0 điểm. Tính điểm trung bình của các thành viên hội đồng đối với từng chỉ tiêu cảm quan, tiếp theo nhân với hệ số quan trọng tương ứng của chỉ tiêu đó gọi là điểm có trọng lượng của từng chỉ tiêu, sau đó tính tổng số điểm có trọng lượng của tất cả các chỉ tiêu cảm quan được số điểm chung (có trọng lượng) [8]. Với loại tốt (8,6-0 điểm), loại khá (5, - 8,5), loại trung bình (, - 5,), loại kém (7, -,), loại rất kém (4,0-7,) và loại hỏng (0-3,9). Hội đồng cảm quan gồm 9 thành viên, bao gồm chủ tịch, thư ký và các ủy viên. Trước khi đánh giá cảm quan, các thành viên được học những khái niệm cơ bản về sinh lý cảm quan, được giải thích về vai trò của các cơ quan cảm giác và bản chất của các tính chất cảm quan của quả bưởi Phúc Trạch. Sau phần lý thuyết, các thành viên được làm các bài thí nghiệm để học cách miêu tả và nhận biết cảm giác. Tiếp theo các thành viên trải qua phần thực hiện các thí nghiệm cụ thể về nhận biết, phân biệt, đánh giá và được thử nghiệm trên quả bưởi Phúc Trạch. Chủ tịch hội đồng và các thành viên hội đồng thảo luận sơ bộ về nội dung cần đánh giá, thống nhất hệ số quan trọng. Hệ số quan trọng được hội đồng thống nhất là: Hình thức bên ngoài (,), trạng thái bên trong (,3), mùi (0,7) và vị (0,9). Mỗi thành viên hội đồng nhận được một phiếu đánh giá, các mẫu bưởi đã được mã hóa bằng chữ cái in hóa, sau đó đánh giá và điền kết quả vào phiếu. Sau mỗi lần đánh giá từng mẫu các thành viên phải sử dụng nước lọc để thanh vị trước khi đánh giá mẫu tiếp theo. 3. Kết quả và thảo luận 3.. Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi màu sắc vỏ quả bưởi Phúc Trạch Màng bảo quản có tác dụng hạn chế sự biến đổi màu sắc vỏ quả bưởi Phúc Trạch. Sự biến đổi màu sắc của vỏ quả bưởi được biểu thị bằng giá trị ΔE, giá trị ΔE càng cao thì sự biến đổi màu sắc càng lớn. Kết quả được trình bày ở Bảng. Bảng. Sự biến đổi màu sắc của vỏ quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản (tuần) Giá trị ΔE của quả bưởi Phúc Trạch ở các công thức bảo quản CT-ĐC CT- CT- CT-3,978 a 0,945 b 0,84 c 0,875 d 3,53 a,743 b,36 c,948 d 3 5,637 a,846 d,63 d,87 d 4 7,8 a 4,08 b 3,54 c 3,98 d

56 5 Nguyễn Văn Lợi 5 8,657 a 5,857 b 4,757 c 4,946 d 6 9,753 a 6,739 b 5,635 d 5,678 d 7-7,90 b 6,03 c 6,348 d 8-8,047 b 6,343 c 6,545 d 9-8,504 b 6,67 c 6,773 c 0-8,756 b 7,054 c 7,96 d - 8,869 d 7,5 c 8,75 d - - 8,53 c - Ghi chú: (-): Quả bưởi đã bị thối hỏng; các giá trị trong cùng một hàng với kí tự a, b, c, d khác nhau là sai khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p<0,05. Giai đoạn đầu biến đổi màu sắc vỏ quả bưởi tăng mạnh ở tất cả các công thức do trong giai đoạn đầu quá trình biến đổi sinh lý của quả diễn ra mạnh. Quả bưởi ở công thức CT-ĐC không phủ màng có tốc độ biến đổi màu nhanh nhất. Quả bưởi ở các công thức CT-, CT-, CP-3 có sự biến đổi màu chậm hơn công thức CT-ĐC. Qua thực nghiệm cho thấy trong quá trình bảo quản màu sắc vỏ quả bưởi ở công thức CT-ĐC có sự biến đổi màu nhanh, quả bưởi không còn màu vàng sáng như ban đầu, vỏ chuyển sang màu vàng nâu, tối sẫm, nhăn nheo. Đến tuần thứ 7 toàn bộ quả bưởi ở công thức CT-ĐC đều bị thối hỏng. Quả bưởi ở các công thức CT-, CT-, CT-3 vỏ quả vẫn giữ được màu vàng xanh và có độ bóng cao. Vì công thức CT-, CT- và CT-3 được bao phủ một lớp màng, có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước và tạo độ bóng cao cho bề mặt quả. Quả bưởi ở công thức CT- có sự biến màu là ΔE 8,53, quả bưởi ở các công thức CT- và CT-3 có sự biến đổi màu nhanh hơn công thức CT-. Đến tuần thứ 0 sự biến đổi màu sắc của quả bưởi ở các công thức CT-, CT- và CT-3 tương ứng là 8,756, 7,054và 7,96. Nhưng đến tuần thứ toàn bộ các quả bưởi ở các công thức CT- và CT-3 đều bị thối hỏng. 3.. Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi độ cứng của quả bưởi Phúc Trạch Độ cứng của quả bưởi Phúc Trạch giảm dần trong quá trình bảo quản do sự mất nước và sự biến đổi hóa sinh. Độ cứng càng cao chứng tỏ quá trình bảo quản đã kìm hãm được sự mất nước và các biến đổi hóa sinh, do đó chất lượng quả càng tốt. Kết quả xác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi độ cứng của quả bưởi Phúc Trạch được trình bày ở Bảng. Bảng. Sự biến đổi độ cứng của quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản (tuần) Sự biến đổi độ cứng của quả bưởi Phúc Trạch (kg/cm ) CT-ĐC CT- CT- CT-3 0 5,735 a 5,735 a 5,735 a 5,735 a,80 a 4,06 b 5,05 c 4,436 d 4 0,83 a,895 b 3,748 c 3,67 d 6 9,735 a,08 b,63 c,037 b 8 -,67 b,983 c,76 b 0-0,039 b 0,75 c 0,053 b - - 9,367 c - Kết quả trong Bảng cho thấy sự giảm độ cứng của quả bưởi ở công thức CT-ĐC giảm từ 5,735 (kg/cm ) xuống 9,735 (kg/cm ) sau 6 tuần bảo quản. Trong khi đó quả bưởi ở công thức CT- độ cứng giảm xuống là,63 (kg/cm ), công thức CT- là,08 (kg/cm ) và công thức CT-3 là,037 (kg/cm ) sau 6 tuần bảo quản. Đến tuần thứ tất cả các quả bưởi ở công thức CT- và CT-3 đều đã bị thối hỏng, còn các quả bưởi ở công thức CT- sau tuần bảo quản độ cứng là 9,367 (kg/cm ). Độ cứng của quả bưởi ở công thức CT- giảm thấp hơn so với công thức CT-ĐC là do tác dụng của màng làm giảm các hoạt động sinh lý, sinh hóa, làm chậm quá trình già hóa của quả, do đó mà độ cứng của quả ít bị biến đổi trong quá trình bảo quản. Quả bưởi ở công thức CT- với nồng độ chế phẩm thấp vẫn xảy ra các hoạt động sinh lý, sinh hóa mạnh, các quả bưởi ở công thức CT-3 với nồng độ chế phẩm lớn làm cho nước không thoát ra được và đọng lại trên bề mặt vỏ quả gây thối nhanh Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan quả bưởi Phúc Trạch Trong thời gian bảo quản, hàm lượng chất rắn hoà tan có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào điều kiện bảo quản. Bưởi là quả có múi hô hấp không đột biến sau thu hoạch, do đó tiêu hao dinh dưỡng là rất ít trong quá trình bảo quản. Kết quả xác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan của quả bưởi Phúc Trạch được trình bày ở Bảng 3. Bảng 3. Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan của quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản (tuần) Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan của quả bưởi Phúc Trạch ( o Bx) CT-ĐC CT- CT- CT-3 0 0,65 a 0,65 a 0,65 a 0,65 a 0,867 a 0,435 b 0,47 b 0,534 b 4,67 a 0,678 b 0,6 b 0,775 d 6,873 a 0,983 b 0,89 b 0,97 b 8 -,08 b,05 b,8 b 0 -,895 b,93 c,387 d - -,738 c - Bảng 3 cho thấy hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số của quả bưởi tăng chậm dần trong quá trình bảo quản. Quả bưởi ở công thức CT-ĐC hàm lượng chất rắn hòa tan tăng nhanh hơn so với quả bưởi ở công thức CT-, CT- và CT-3. Cụ thể quả bưởi ở công thức CT-ĐC tăng từ 0,65 o Bx lên 0,873 o Bx sau 6 tuần bảo quản, quả bưởi ở công thức CT-, CT- và CT-3 hàm lượng chất rắn hòa tan tăng tương ứng từ 0,65 o Bx lên 0,938 o Bx, 0,65 o Bx lên 0,89 o Bx và 0,65 o Bx lên 0,97 o Bx sau 6 tuần bảo quản. Sở dĩ có hiện tượng này là do sự thủy phân thành tế bào của nhiều loại enzyme khác nhau như pectinaza, xenlulolaza, hemixenlulolaza và pectinesteraza làm chuyển hoá các chất không tan thành chất tan.

57 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự hao hụt khối lượng tự nhiên quả bưởi Phúc Trạch Trong quá trình bảo quản quả bưởi luôn luôn xảy ra sự hao hụt khối lượng tự nhiên, sự hao hụt này là do bay hơi nước, do quá trình hô hấp, các biến đổi sinh lý và sinh hóa. Kết quả xác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự hao hụt khối lượng tự nhiên quả bưởi được trình bày ở Bảng 4. Bảng 4. Sự hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản (tuần) Sự hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi Phúc Trạch (%) CT-ĐC CT- CT- CT-3 0,93 a 0,785 b 0,734 c 0,746 d,876 a 0,979 b 0,968 b 0,97 b 3 3,08 a,3 b,97 c,307 b 4 4,337 a,875 d,70 c,83 d 5 5,48 a 3,687 b 3,497 c 3,608 b 6 9,67 a 4,34 d 3,984 c 4,5 d 7-4,945 b 4,793 c 4,86 d 8-5,87 d 5,78 c 5,85 b 9-7,37 d 6,807 c 7,38 d 0-8,458 b 7,365 c 8,3 d - 8,975 b 7,973 e 8,874 d - - 8,458 c - Quả bưởi ở công thức CT-ĐC có tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên lớn nhất so với quả bưởi ở các công thức CT-, CT- và CT-3 khi bảo quản trong cùng một điều kiện nhiệt độ và độ ẩm. Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi ở các công thức này tăng đều trong các tuần bảo quản. Đến tuần thứ 6 thì tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi ở công thức CT-ĐC đã lên tới 9,67%, ở công thức CT-, CT- và CT-3 lần lượt là 4,34%, 3,984% và 4,5%. Đến tuần thứ thì toàn bộ quả bưởi ở các công thức CT- và CT-3 đều bị hỏng, tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi ở công thức CT- là 8,458%. Như vậy màng bảo quản có tác dụng làm giảm tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả bưởi, hạn chế sự mất nước, giảm hiện tượng làm khô và nhăn vỏ quả Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch Hô hấp là quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa phức tạp làm biến đổi các chất hữu cơ có trong quả, làm tiêu hao chất dinh dưỡng tạo thành các hợp chất nuôi dưỡng, duy trì các hoạt động sống của quả và một phần tỏa nhiệt ra môi trường. Kết quả xác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch được trình bày ở Bảng 5. Bảng 5. Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản Sự biến đổi cường độ hô hấp của quả bưởi Phúc Trạch (ml CO/kg,h) (tuần) CT-ĐC CT- CT- CT-3 49,73 a 3,576 b 3,33 c 3,44 d 43,087 a 30,67 b 9,667 c 30,508 d 3 40,634 a 8,93 b 7,95 c 8,857 d 4 30,37 a,73 b, c,063 b 5 8,95 a 9,878 b 8,9 c 9,743 b 6 6,35 a 8,034 b 7,5 c 8,95 b 7-7,38 b 6,35 c 7,54 b 8-6,79 b 5,364 c 6,87 b 9-4,365 b 3,47 c 4,43 b 0 -,87 b,65 c,604 d - 9,469 b 8,354 c 9,30 d - - 6,335 c - Sau một tuần bảo quản, quả bưởi ở công thức CT-ĐC có cường độ hô hấp lớn nhất là 49,73 (ml CO /kg,h). Cường độ hô hấp của quả bưởi ở các công thức CT-, CT- và CT-3 lần lượt là 3,576 (ml CO /kg,h), 3,33 (ml CO /kg,h) và 3,44 (ml CO /kg,h). Đến tuần thứ 6 quả bưởi ở công thức CT-ĐC có cường độ hô hấp là 6,35 (ml CO /kg,h), quả bưởi ở các công thức CT-, CT- và CT-3 có cường độ hô hấp ổn định hơn, thường dao động từ 7,5-8,95 (ml CO /kg,h). Điều này được giải thích do trong thời gian này, quả bưởi vẫn còn tươi mới, sức sống trong bản thân quả bưởi còn cao nên cường độ hô hấp diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy vai trò của màng bảo quản là làm giảm sự trao đổi khí dẫn đến làm giảm quá trình hô hấp và làm giảm tổn thất khối lượng tự nhiên của quả bưởi Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự thối hỏng quả bưởi Phúc Trạch Mục đích của bảo quản là kéo dài tuổi thọ và giữ được chất lượng của quả bưởi Phúc Trạch. Kết quả xác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự thối hỏng quả bưởi Phúc Trạch được trình bày ở Bảng 6. Bảng 6. Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự thối hỏng quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản (tuần) Tỷ lệ thối hỏng quả bưởi Phúc Trạch (%) CT-ĐC CT- CT- CT-3 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0,00 0,00 0,00 0,00 4 0,00 0,00 0,00 0,00 5 5,653 a 0,00 0,00 0,00 6 8,576 a 0,00 0,00 0,00 7-0,00 0,00 0,00 8 -,843 b 0,00,75 d 9-3,8 b,45 c 3,476 d 0-7,734 b 3,734 c 7,687 d - 0,784 b 6,765 c 0,387 d - - 0,867 c -

58 54 Nguyễn Văn Lợi Kết quả trong Bảng 6 cho thấy đến tuần thứ 5 tỷ lệ quả bưởi bị thối hỏng ở công thức CT-ĐC là 5,653% và đến tuần thứ 7 thì tất cả các quả bưởi ở công thức này đều bị thối hỏng. Đến tuần thứ 8 quả bưởi ở các công thức CT-, CT-3 bắt đầu có hiện tượng thối hỏng, đến tuần thứ thì toàn bộ quả bưởi ở hai công thức này đều bị thối hỏng. Quả bưởi ở công thức CT- đến tuần thứ 9 bắt đầu có hiện tượng thối hỏng, tỷ lệ thối hỏng là,45% và đến tuần thứ tỷ lệ thối hỏng tăng lên 0,867%. Quả bưởi ở công thức CT- và công thức CT-3 có tỷ lệ thối hỏng lớn hơn công thức CT- là vì công thức CT- với nồng độ chế phẩm thấp không ức chế được tối ưu sự hoạt động của các vi sinh vật, do đó dẫn tới các quả bưởi bị thối hỏng nhanh. Công thức CT-3 với nồng độ chế phẩm quá cao, màng bảo quản có độ dày lớn, làm cho nước khi thoát ra đến vỏ bị ngăn cản lại, đọng ở trên bề mặt vỏ làm cho quả cũng bị thối hỏng nhanh Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi hàm lượng vitamin C của quả bưởi Phúc Trạch Vitamin C là vi chất dinh dưỡng quan trọng trong quả bưởi Phúc Trạch. Hàm lượng vitamin C của quả bưởi cao và giảm dần theo thời gian bảo quản. Kết quả xác định ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi hàm lượng vitamin C được thể hiện ở Bảng 7. Bảng 7. Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi hàm lượng vitamin C của quả bưởi Phúc Trạch trong thời gian bảo quản Sự biến đổi hàm lượng vitamin C của quả Thời gian bảo bưởi Phúc Trạch (mg/00g) quản (tuần) CT-ĐC CT- CT- CT ,5 a 86,35 a 86,4 a 86,4 a 8,47 a 83,47 b 83,768 c 84,68 d 4 78,594 a 80,5 b 8,75 c 80,87 d 6 73,645 a 78,434 d 79,6 c 78,458 d 8-74,54 b 73,54 c 75,465 d 0-70,74 b 68,485 c 70,535 d ,78 c - Kết quả trong Bảng 7 cho thấy trong quá trình bảo quản hàm lượng vitamin C giảm dần ở tất cả các công thức. Công thức CT-ĐC quả bưởi có sự giảm hàm lượng vitamin C lớn hơn so với quả bưởi ở các công thức CT-, CT- và CT-3. Công thức CT-ĐC sau 6 tuần bảo quản hàm lượng vitamin C của quả bưởi giảm từ 86,5mg/00g xuống 73,645mg/00g, quả bưởi ở các công thức CT-, CT-3 hàm lượng vitamin C giảm tương đương nhau, công thức CT- hàm lương vitamin C giảm thấp nhất từ 86,4mg/00g xuống 79,6mg/00g. Như vậy màng bảo quản đã có tác dụng hạn chế sự hao hụt vitamin C trong quá trình bảo quản, có tác dụng tốt nhất là ở công thức CT Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi giá trị cảm quan của quả bưởi Phúc Trạch Giá trị cảm quan có ý nghĩa quan trọng đối với người tiêu dùng. Giá trị cảm quan được đánh giá trước tiên ở hình thức bên ngoài, màu sắc, độ cứng rồi đến các tính chất bên trong. Giá trị cảm quan của quả bưởi Phúc Trạch được xác định theo tiêu chuẩn TCVN Kết quả được trình bày ở Bảng 8. Bảng 8. Ảnh hưởng của màng bảo quản đến sự biến đổi giá trị cảm quan của quả bưởi Phúc Trạch Chỉ tiêu cảm quan CT-ĐC CT- CT- CT-3 Hình thức bên ngoài,85 3,83 3,96 4,4 Trạng thái bên trong,4 3,673 4,35 3,769 Mùi 3,4 3,74 3,395 3,589 Vị 3,05 4,35 4,68 4,05 Tổng điểm 0,50 5,455 5,904 5,507 ếp loại Kém Khá Khá Khá Kết quả trong Bảng 8 cho thấy, đến tuần thứ 6 điểm chỉ tiêu cảm quan của quả bưởi Phúc Trạch ở các công thức CT-, CT- và CT-3 xếp loại khá, trong đó quả bưởi ở công thức CT- có số điểm cao nhất là 5,904, quả bưởi ở công thức CT-ĐC có số điểm thấp nhất là 0,50 xếp loại kém. Sau tuần bảo quản quả bưởi ở công thức CT- vẫn giữ được các đặc tính cảm quan tốt. 4. Kết luận Nghiên cứu đã đánh giá được hiệu lực bảo quản của chế phẩm ở công thức CT- với thành phần chính gồm sáp polyethylene và sáp carnauba, nồng độ sử dụng là % trên giống bưởi Phúc Trạch mang lại hiệu quả tốt sau tuần bảo quản: Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên là 8,458%; tỷ lệ thối hỏng là 0,867%; biến đổi màu sắc là ΔE 8,53, chất lượng cảm quan xếp loại khá, độ cứng giảm ít hơn so với các công thức khác. So với công thức đối chứng (CT- ĐC: bảo quản tự nhiên, không dùng chế phẩm), công thức (CT-: % chế phẩm) và công thức 3 (CT-3: 3% chế phẩm) thì công thức CT- mang lại hiệu quả bảo quản và hiệu quả kinh tế cao hơn. Vì vậy chọn công thức CT- để xây dựng quy trình bảo quản. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Ngô Hồng Bình, Kỹ thuật trồng bưởi, bảo quản và chế biến, NB Nông nghiệp, 008, p.8-0. [] Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Văn Lợi, Nghiên cứu sử dụng saponin thu nhận từ bã hạt du trà trong bảo quản quả có múi, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 3A, 0, p [3] Hagenmaier R. D, Evaluation of polyethylene-candelila coating for "valencia" oranges. Postharvest Biology and Technol 9, 000, p [4] Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú, Hoàng Đình Hòa, Nghiên cứu sử dụng màng bao phủ để bảo quản cam sành Hàm ên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 6A, 00, p [5] Nguyễn Phan Thiết, Nguyễn Thị Bích Thủy, Ảnh hưởng của - Methylcyclopropene đến chất lượng bảo quản vải thiều (Litchi sinensis sonn), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 0(5), 0, p [6] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 647-, Rau quả và sản phẩm rau quả- ác định hàm lượng axit Ascorbic- Phần : Phương pháp thông dụng, 998, p. -0. [7] Nguyễn Minh Nam, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Thanh Tĩnh, Ảnh hưởng của -MCP xử lý sau thu hoạch đến chất lượng và tổn thất trong bảo quản bơ, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 0(5), 0, p [8] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 35-79, Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan- Phương pháp cho điểm, 979, p. -3. (BBT nhận bài: 5/0/06, hoàn tất thủ tục phản biện: 8//06)

59 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) MÔ HÌNH TƯ VẤN LỌC CỘNG TÁC TÍCH HỢP DỰA TRÊN MA TRẬN TƯƠNG ĐỒNG SẢN PHẨM ITEM-BASED COLLABORATIVE FILTERING RECOMMENDATION MODEL BASED ON SIMILARIT MATRI OF ITEMS Phan Quốc Nghĩa, Đặng Hoài Phương, Huỳnh uân Hiệp 3 Trường Đại học Trà Vinh; nghiatvnt@tvu.edu.vn Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; dhphuong@dut.udn.vn 3 Trường Đại học Cần Thơ; hxhiep@ctu.edu.vn Tóm tắt - Bài báo đề xuất một phương pháp để cải thiện độ chính xác của mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm (IBCF) bằng cách tích hợp ma trận tương đồng dựa trên các thuộc tính sản phẩm vào quá trình xây dựng mô hình. Trong mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm truyền thống, kết quả tư vấn được xây dựng chỉ dựa trên ma trận xếp hạng của người dùng cho các sản phẩm. Kết quả tư vấn của mô hình đề xuất được xây dựng dựa trên hai ma trận tương đồng: () ma trận tương đồng dựa trên giá trị hạng của người dùng cho các sản phẩm; () ma trận tương đồng dựa trên thông tin mô tả các sản phẩm. Thông qua thực nghiệm trên tập dữ liệu MSWeb cho thấy rằng mô hình đề xuất cho kết quả chính xác hơn mô hình tư vấn lọc cộng tác truyền thống. Từ khóa - độ đo tương đồng; tư vấn lọc cộng tác; ma trận xếp hạng; ma trận tương đồng; ma trận tích hợp. Abstract - In this paper, we propose a method to improve the accuracy of item-based collaborative filtering recommendation model (IBCF) by integrating the similarity matrix based on the information of item attributes into the process of building recommendation model. It is called integrated recommendation model. In the traditional item-based collaborative filtering recommendation model, the recommendation results are built based only on the rating matrix of users for the items. In this integrated recommendation model, the recommendation results are based on two similarity matrices: the similarity matrix based on the rating value of users for items and the similarity matrix based on the information of item attributes. Through experiments on MSWeb dataset, it shows that the results of our recommendation model are more accurate than the results of traditional item-based collaborative filtering recommendation model. Key words - similarity measures; item-based collaborative filtering recommendation system; rating matrix; similarity matrix; integrated similarity matrix.. Đặt vấn đề Hệ tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm là một mô hình hệ tư vấn được phát triển dựa trên hệ tư vấn lọc cộng tác [7], [4], [9]. Nó được giới thiệu lần đầu tiên trên tạp chí ACM vào năm 00 []. Không lâu sau đó, hệ thống này được Amazon.com ứng dụng để giới thiệu các sản phẩm của họ đến người dùng [6]. Khác với hệ tư vấn lọc cộng tác dựa trên người dùng (User-based) sử dụng sự tương đồng giữa các người dùng để dự đoán sở thích của người dùng, hệ tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm tìm ra các sản phẩm để giới thiệu đến người dùng bằng cách tìm ra sự tương đồng giữa các sản phẩm từ ma trận xếp hạng (Rating matrix) [5]. Việc xác định sự tương đồng giữa hai sản phẩm được suy luận từ kết quả xếp hạng của người dùng, chứ không dựa trên đặc tính của sản phẩm như trong mô hình tư vấn dựa trên nội dung (content-based) []. Nếu hai sản phẩm được xếp hạng cao cùng một người dùng thì hai sản phẩm này được xem là tương đồng và người dùng được hy vọng sẽ có cùng sở thích trên các sản phẩm tương đồng. Hệ tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm là giải pháp hiệu quả cho các hệ thống tư vấn online [8], [3]. Bởi vì trong các hệ thống này, số lượng người dùng thường tăng rất nhanh so với số lượng sản phẩm. Do đó, việc tìm ra kết quả tư vấn dựa trên các người dùng sẽ phức tạp và mất nhiều thời gian hơn so với việc tìm ra kết quả tư vấn dựa trên các sản phẩm. Ngoài ra, mô hình này còn giảm được kích thước của ma trận tương đồng thay vì với mỗi sản phẩm được chứa trong ma trận tương đồng kích thước n x n (n là số sản phẩm) thì được giảm xuống với kích thước n x k (k số sản phẩm tương đồng nhất). Điều này đã tạo nên một bước cải tiến đáng kể về không gian lưu trữ và thời gian chi phí cho các tính toán phức tạp của hệ thống này [], [5]. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một phương pháp để cải thiện độ chính xác của mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm bằng cách tích hợp ma trận tương đồng dựa trên các thuộc tính sản phẩm vào quá trình xây dựng mô hình tư vấn. Trong đó, mô hình tư vấn được xây dựng dựa trên hai ma trận tương đồng: ma trận tương đồng được xây dựng dựa trên dữ liệu xếp hạng của người dùng cho các sản phẩm và ma trận tương đồng được xây dựng dựa trên các thuộc tính sản phẩm. Sau khi xây dựng mô hình, chúng tôi triển khai chạy thực nghiệm mô hình trên tập dữ liệu MSWeb [], đồng thời so sánh kết quả với mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm truyền thống.. Ma trận tương đồng của các sản phẩm dựa trên các thuộc tính.. Khoảng cách giữa hai sản phẩm Hiện tại, có nhiều cách tính khoảng cách giữa hai sản phẩm trong không gian vector n chiều. Để tính khoảng cách giữa sản phẩm, chúng tôi áp dụng phương pháp tính khoảng cách Euclidean [7]. Đây là phương pháp tính khoảng cách được sử dụng nhiều trong các bài toán phân lớp dữ liệu do tính đơn giản và hiệu quả của nó. Giả sử ta cần tính khoảng cách giữa hai sản phẩm có dạng vector l chiều như sau: (,,, ) và (,,, ). Khoảng cách Euclidean giữa hai sản phẩm được xác định bởi công thức sau:

60 56 Phan Quốc Nghĩa, Đặng Hoài Phương, Huỳnh uân Hiệp (, ).. Độ đo tương đồng giữa hai sản phẩm Dựa trên khoảng cách giữa hai sản phẩm, ta có công thức tính giá trị tương đồng giữa hai sản phẩm và như sau: (, ) (, ) ().3. Ma trận tương đồng của các sản phảm Ma trận tương đồng giữa các sản phẩm là một ma trận đối xứng với cấu trúc: dòng, cột của ma trận là các sản phẩm, các ô của ma trận (giao giữa dòng và cột) là giá trị tương đồng giữa hai sản phẩm trên dòng và cột tương ứng. Cho một tập các sản phẩm xác định {,,, }, mỗi sản phẩm được mô tả bởi một vector các thuộc tính l chiều A{,,, }, ma trận tương đồng giữa các sản phẩm được xác định như sau: 0 ( ) 0. 0 Với, là giá trị tương đồng giữa sản phẩm và được tính bằng công thức (). 3. ây dựng ma đồng tích hợp Ma trận tích hợp là ma trận có cùng kích thước với ma trận tương đồng dựa trên giá trị xếp hạng. Nó được tính dựa trên hai ma trận: ma trận tương đồng dựa trên giá trị xếp hạng và ma trận tương đồng dựa trên thuộc tính sản phẩm theo trọng số quan trọng w cho trước bởi công thức (3): ( ) (3) () Trong đó: - : ma trận tích hợp; - : ma trận tương đồng dựa trên giá trị xếp hạng; - : ma trận tương đồng dựa trên thuộc tính sản phẩm; - : trọng số xác định mức độ quan trọng của ma trận tương đồng dựa trên thuộc tính sản phẩm. 4. Mô hình tư vấn lọc cộng tác tích hợp dựa trên sản phẩm Mô hình tư vấn lọc cộng tác tích hợp dựa trên sản phẩm được định nghĩa như sau: Gọi {,,, } là tập m người dùng; {,,, } là tập n sản phẩm, với mỗi sản phẩm được mô tả bởi một tập gồm thuộc tính A {,,, }; {, } là ma trận xếp hạng của người dùng cho các sản phẩm (ma trận xếp hạng có thể là ma trận dạng nhị phân hoặc ma trận dạng số thực) với mỗi dòng biểu diễn cho một người dùng ( ), mỗi cột biểu diễn cho một sản phẩm ( ),, là giá trị xếp hạng của người dùng cho sản phẩm, N là số sản phẩm có giá trị tương đồng cao nhất và là người dùng cần tư vấn. Dựa trên dữ liệu đầu vào, mô hình thực thi qua các bước sau: Bước : ây dựng ma trận tương đồng giữa các sản phẩm dựa trên giá trị xếp hạng ( ). Bước : ây dựng mô hình tư vấn dựa trên ma trận tương đồng ( ). Bước 3: ây dựng ma trận tương đồng giữa các sản phẩm dựa trên các thuộc tính của sản phẩm ( ). Bước 4: ây dựng ma trận tích hợp ( ). Bước 5: Thay ma trận tích hợp vào mô hình. Bước 6: ác định danh mục các sản phẩm tương đồng với các sản phẩm mà người dùng đã mua. Bước 7: Giới thiệu đến người dùng N sản phẩm có giá trị tương đồng cao nhất. 5. Đánh giá mô hình tư vấn Đánh giá độ chính xác của mô hình tư vấn là một khâu quan trọng trong qui trình xây dựng hệ tư vấn [8], [0]. Nó giúp cho người thiết kế mô hình lựa chọn mô hình, kiểm tra độ chính xác của mô hình trước khi đưa mô hình vào ứng dụng thực tế. Để đánh giá mô hình tư vấn lọc công tác dựa trên sản phẩm, người xây dựng hệ thống cần thực hiện qua bước sau: 5.. Chuẩn bị dữ liệu cho đánh giá Tập dữ liệu thực nghiệm được chia làm hai tập: tập dữ liệu huấn luyện (Training set) và tập dữ liệu kiểm tra (Testing set) [5]. Hiện tại, có ba phương pháp để chia tập dữ liệu cho việc đánh giá mô hình tư vấn được sử dụng phổ biến: cắt tập dữ liệu thành hai phần theo tỷ lệ cho trước (Splitting); cắt tập dữ liệu ngẫu nhiên nhiều lần (Bootstrap sampling) và cắt tập dữ liệu thành k phần bằng nhau (Kfold cross-validation) [5]. Trong nghiên cứu này, dữ liệu đánh giá được chia thành 5 phần bằng nhau (5-fold) để phục vụ cho 5 lần đánh giá mô hình. Trong mỗi lần đánh giá, 4 phần dữ liệu được sử dụng để xây dựng mô hình và phần dữ liệu được sử dụng để đánh giá. Kết quả đánh giá của mô hình là giá trị trung bình của 5 lần đánh giá. 5.. Đánh giá mô hình tư vấn Có hai phương pháp để đánh giá mô hình tư vấn: đánh giá dựa trên các xếp hạng (Evaluation the ratings) và đánh giá dựa trên các gợi ý (Evaluation the recommendations) [8], [0]. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày phương pháp đánh giá dựa trên các gợi ý của mô hình. Bởi vì phương pháp này có thể áp dụng được cả ma trận xếp hạng nhị phân và ma trận xếp hạng dạng số thực. Đánh giá dựa trên các gợi ý là phương pháp đánh giá độ chính xác của mô hình bằng cách so sánh các gợi ý của mô hình đưa ra với các lựa chọn mua hay không mua của người dùng. Phương pháp này sử dụng ma trận hỗn độn x (Confusion matrix) để tính giá trị của ba chỉ số: độ chính xác (Precision), độ bao phủ (Recall) và trung bình điều hòa giữa độ chính xác và độ bao phủ (F-measure). Mô hình được đánh giá là tốt khi ba chỉ số trên có giá trị cao [8], [0]. Bảng. Ma trận hỗn độn Lựa chọn của người Gợi ý của mô hình dùng Gợi ý Không gợi ý Mua TP FN Không mua FP TN

61 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Với: TP: Những sản phẩm được mô hình gợi ý đã được mua. FP: Những sản phẩm được mô hình gợi ý không được mua. FN: Những sản phẩm không được mô hình gợi ý đã được mua. TN: Những sản phẩm không được mô hình gợi ý không được mua. Precision ố ả ẩ ợ ý í á ổ ố ả ẩ đượ gợi ý ố ả ẩ gợi ý í á Recall ổ ố ả ẩ đượ Precision Recall Precision Recall 6. Thực nghiệm 6.. ử lý dữ liệu thực nghiệm Mô hình được thực nghiệm trên tập dữ liệu MSWeb. Đây là tập dữ liệu về người dùng Microsoft truy cập các trang web trong thời gian một tuần trong tháng năm 998 được lấy mẫu và xử lý từ file log của địa chỉ Tập dữ liệu này bao gồm người dùng nặc danh truy cập truy cập trên 85 địa chỉ web gốc và được xử lý và tổ chức thành ma trận nhị phân với 3.70 hàng, 85 cột và giá trị xếp hạng. Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tôi thấy rằng có khá nhiều người dùng chỉ truy cập một vài trang web và khá nhiều trang web chỉ được truy cập bởi một vài người dùng. Để tăng độ tin cậy của kết quả gợi ý của mô hình, chúng tôi tiến hành xây dựng tập dữ liệu cho mô hình theo điều kiện chỉ chọn những người dùng truy cập ít nhất 0 địa chỉ web và những trang web được truy cập ít nhất 50 người dùng. Sau khi thực hiện các thao tác chọn lọc, chúng tôi đã có ma trận nhị phân cho thực nghiệm có kích thước 796 x 35. Ma trận dữ liệu thực nghiệm được chia làm hai tập con: Tập dữ liệu huấn luyện có kích thước 66 x 35 (chiếm 80%), Tập dữ liệu kiểm tra có kích thước 70 x 35 (chiếm 0%). 6.. Công cụ thực nghiệm Để triển khai thực nghiệm, chúng tôi sử dụng công cụ ARQAT được triển khai trên ngôn ngữ R. Đây là gói công cụ được nhóm nghiên cứu phát triển từ nền tảng của công cụ ARQAT phát triển trên Java []. Công cụ này gồm các chức năng: xử lý dữ liệu; chức năng tính ma trận tương đồng của các sản phẩm dựa trên ma trận xếp hạng; chức năng tính ma trận tương đồng giữa các sản phẩm dựa trên các thuộc tính; các chức năng xây dựng và đánh giá mô hình của hệ tư vấn [6] Mô hình IBCF dựa trên ma trận tương đồng xếp hạng Chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình dựa trên ma trận tương đồng dựa vào giá trị xếp hạng và kiểm tra mô hình trên tập dữ liệu kiểm tra với 56 người dùng. Kết quả tư vấn của mô hình được xuất ra theo định dạng ma trận với cấu trúc 6 x 56 (mỗi cột là một người dùng, mỗi ô là một trang web được chọn để giới thiệu cho người dùng ở cột tương ứng). Hình trình bày kết quả tư vấn cho 6 người dùng đầu tiên, với mỗi người dùng chọn 6 trang web được xếp hàng cao nhất. Hình. Kết quả IBCF dựa trên ma trận tương đồng xếp hạng cho 6 người dùng đầu tiên 6.4. Mô hình IBCF dựa trên ma trận tích hợp Sau khi ma trận tích hợp được thay vào mô hình, chúng tôi chạy lại mô hình một lần nữa với tập dữ liệu kiểm tra (56 người dùng). Tương tự lần chạy trước, kết quả tư vấn của mô hình được xuất ra theo định dạng ma trận với cấu trúc 6 x 56. Hình trình bày kết quả tư vấn cho 6 người dùng đầu tiên, với mỗi người dùng chọn 6 sản phẩm được xếp hàng cao nhất. Hình. Kết quả IBCF dựa trên ma trận tích hợp cho 6 người dùng đầu tiên 6.5. So sánh kết quả hai mô hình Để so sánh độ chính xác của hai mô hình, chúng tôi tính các chỉ số TP, FP, FN, TN, Precision, Recall và F-measure của hai mô hình dựa trên dữ liệu được xây dựng bằng phương pháp K-fold (k5). Kết quả tính toán các chỉ số trên của hai mô hình được trình bày trong Hình 3. Trong hình này, chúng tôi thấy rằng các chỉ số Precision, Recall và F-measure trên mô hình IBCF dựa trên ma trận tích hợp có giá trị cao hơn so với các giá trị này trên mô hình IBCF dựa trên ma trận tương đồng xếp hạng. Điều này cho thấy việc tích hợp ma trận tương đồng dựa trên thuộc tính sản phẩm vào mô hình IBCF đã làm tăng độ chính xác của kết quả tư vấn.

62 58 Phan Quốc Nghĩa, Đặng Hoài Phương, Huỳnh uân Hiệp Hình 3. So sánh các chỉ số Precision, Recall và F-measure của hai mô hình 7. Kết luận Theo các khảo sát thực tế, các hệ thống online đang có xu hướng gia tăng số lượng người dùng đáng kể. Điều này đã gây ra một vấn đề khó khăn cho các hệ tư vấn lọc cộng tác dựa trên người dùng do phải mất quá nhiều thời gian cho việc tìm ra các người dùng tương đồng. Chính vì thế, mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm đang được nhiều nhà thiết kế hệ tư vấn lựa chọn để rút ngắn thời gian tính toán bởi vì số lượng các sản phẩm luôn ít hơn và ổn định hơn số lượng khách hàng. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một phương pháp để cải thiện độ chính xác của mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm bằng cách xây dựng ma trận tích hợp để thay thế cho ma trận tương đồng dựa trên giá trị xếp hạng trong mô hình IBCF truyền thống. Kết quả thực nghiệm trên tập dữ liệu MSWeb cho thấy, mô hình mà chúng tôi đề xuất có các chỉ số Precision, Recall và F-measure cao hơn mô hình tư vấn lọc cộng tác dựa trên sản phẩm truyền thống. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] B. M. Sarwar, G. Karypis, J. A. Konstan, and J. Reidl, Item-based collaborative filtering recommendation algorithms, ACM WWW 0, 00, 0 (85 95). [] Bobadilla, Ortega, Hernando and Gutiérrez, Recommender systems survey, Knowledge-Based Systems 46 (03), 03, 3 (09 3). [3] Dietmar Jannach, Markus anker, Alexander Felfernig and Gerhard Friedrich, Recommender Systems An Introduction, Cambridge University Press, ISBN , 0. [4] F. Liu and H. J. Lee, Use of social network information to enhance collaborative filtering performance, Expert Systems with Applications 37(7), 00, 6 ( ). [5] Francesco Ricci, Lior Rokach and Bracha Shapira, Introduction to Recommender Systems Handbook, Springer-Verlag and Business Media LLC, 0, 35(-35). [6] G. Linden, B. Smith, and J. ork, Amazon.com recommendations: Itemto-item collaborative filtering, IEEE Internet Computing, vol. 7, no., 003, 4 (76 80). [7] Gabor Takacs et al, Scalable collaborative filtering approaches for large recommender systems, Journal of Machine Learning Research, 009, 33 (63-656). [8] Gunawardana A and Shani G, A Survey of Accuracy Evaluation Metrics of Recommendation Tasks, Journal of Machine Learning Research, v0, 009, 7 (935 96). [9] Guy Shani and Asela Gunawardana, Evaluating Recommendation Systems, Microsoft Research, 009, 4 (-4). [0] Herlocker JL, Konstan JA, Terveen LG and Riedl JT, Evaluating collaborative filtering recommender systems, ACM Transactions on Information Systems, (), ISSN , 004, 4 (5 53). [] Hiep uan Huynh, Fabrice Guillet, Henri Briand, ARQAT: An Exploratory Analysis Tool For Interestingness Measures, 005, 0 ( ). [] Jack S. Breese, David Heckerman and Carl M. Kadie, Anonymous web data from Microsoft Research, Redmond WA USA, 998, [3] Martin P. Robillard, Walid Maalej, Robert J. Walker and Thomas immermann, Recommendation Systems in Software Engineering, Springer Heidelberg New ork Dordrecht London, ISBN (ebook), 04. [4] Michael D. Ekstrand, John T. Riedl and Joseph A. Konstan, Collaborative Filtering Recommender Systems, Foundations and Trends in Human Computer Interaction Vol. 4, No. (00), 00,9 (8 73). [5] Michael Hahsler, recommenderlab: A Framework for Developing and Testing Recommendation Algorithms, The Intelligent Data Analysis Lab at SMU, 0. [6] Michael Hahsler, Lab for Developing and Testing Recommender Algorithms, Copyright (C) Michael Hahsler (PCA and SVD implementation (C) Saurabh Bathnagar), [7] Michel Marie Deza and Elena Deza, Encyclopedia of Distances, Springer, 04. [8] Prem Meville and Vikas Sindhwani, Recommender Systems. Encyclopedia of Machine Learning, Springer-Verlag, 00, 9 (89-838). [9] iaoyuan Su and Taghi M. Khoshgoftaar, A Survey of Collaborative Filtering Techniques, Advances in Artificial Intelligence archive, Volume 009, Article No. 4, 009, 0 (-0). (BBT nhận bài: 0//06, hoàn tất thủ tục phản biện: //06)

63 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) TÍNH TOÁN TỰ ĐỘNG HÓA MẠCH VÒNG CHO UẤT TUẾN 47 VÀ 47 QUẬN BA, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM OPCOORD CALCULATION FOR LOOP AUTOMATION ON TWO OUTGOING-FEEDERS 47&47 IN DISTRICT 3, DANANG CIT USING OPCOORD SOFTWARE Phan Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Linh Giang, Lê Kim Hùng 3 DCLC Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN; phanhoangphuc4@gmail.com DCLC Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN; linhgiang994@gmail.com 3 Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN; lekimhung@dut.udn.vn Tóm tắt - Ngày nay, để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện trong lưới điện phân phối, người ta đã ứng dụng mô hình tự động hóa mạch vòng sử dụng các thiết bị phân đoạn nhằm tự động cô lập sự cố như: recloser, sectionalizer, và sử dụng nhiều loại rơle số tích hợp nhiều đặc tuyến bảo vệ theo tiêu chuẩn IEC, ANSI/IEEE. Tuy nhiên, việc phối hợp chọn lọc các thiết bị bảo vệ với các đặc tuyến trong tự động hóa mạch vòng hiện nay gặp nhiều vấn đề khó giải quyết khi tính toán phối hợp tác động bảo vệ giữa các thiết bị. Bài báo tập trung vào trình bày việc cải tạo lưới điện phân phối Đà Nẵng theo mô hình tự động hóa mạch vòng và đánh giá thông qua các tiêu chuẩn độ tin cậy như SAIDI, SAIFI, MAIFI, ở xuất tuyến 47 và 47 Quận 3 (E3) nhằm đảm bảo tính kinh tế và hiệu quả trong khai thác vận hành; đồng thời ứng dụng các phần mềm Opcoord để hỗ trợ tính toán, mô phỏng đặc tuyến các thiết bị bảo vệ trên lưới phân phối và thành lập phiếu bảo vệ rơle một cách nhanh chóng. Từ khóa - SAIDI; SAIFI; MAIFI; Lưới điện phân phối; rơle số; tiêu chuẩn IEC; ANSI/IEEE; Recloser; Sectionalizer Abstract - Nowadays, in order to increase the reliability of electrical distribution grid, various types of digital relay including protection characteristic integrated relays based on IEC and ANSI/IEEE standards, loop automation system using recloser, sectionalizer and automatic fault isolation have been widely used. However, many experts agree that there is still no optimal method in choosing and combining the appropriate guard devices to coordinate equipment protection. Our focus in this paper is to maximize the performance of the Danang electrical distribution grid in two outgoing-feeders 47 & 47 in District 3(E3) in both technical and economic viewpoints. We also use proper software Opcoord to calculate and model equipment protection characteristics on electrical distribution system and to quickly create relay installed data. Key words - SAIFI; SAIDI; MAIFI; Electric distribution system; Digital relay; IEC & ANSI/IEEE standard; Recloser; Sectionalizer. Đặt vấn đề Hiện nay, để nâng cao chất lượng cung cấp điện thì Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đưa ra các chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện như SAIFI, SAIDI, MAIFI... để đánh giá. Với vai trò là một trong các Công ty Điện lực (PC) phân phối điện năng cho thành phố lớn, PC Đà Nẵng đã và đang phải thực hiện việc cải tạo cho các xuất tuyến cũ không đáp ứng được chỉ tiêu độ tin cậy đề ra []. Đứng trước bài toán nâng cao độ tin cậy, qua nhiều phân tích và đánh giá thì áp dụng mô hình tự động hóa mạch vòng là lời giải cho thời điểm hiện tại. Ứng dụng tự động hóa mạch vòng cho lưới phân phối mang lại nhiều ưu điểm và khắc phục các nhược điểm khi cung cấp điện cho các khách hàng như: khả năng tự động cô lập điểm sự cố, tự động khôi phục sự cố khi ngắn mạch thoáng qua và đồng thời tự động cung cấp điện dự phòng cho các phụ tải. Việc triển khai áp dụng mô hình tự động hóa mạch vòng đồng nghĩa với việc lắp đặt các thiết bị thông minh trên các xuất tuyến chính như: MC có tích hợp TĐL, recloser, sectionalizer, rơle số, Tuy nhiên, khi lắp đặt và phối hợp các thiết bị lại với nhau để tạo thành mạng lưới bảo vệ cho xuất tuyến thì việc chọn các thông số chỉnh định như tính toán lý thuyết đôi khi không đảm bảo độ nhạy và bậc thời gian giữa hai đường đặc tuyến []. Vì vậy, việc áp dụng các phần mềm hỗ trợ mô phỏng các đặc tuyến thời gian phụ thuộc theo tiêu chuẩn IEC, ANSI/IEEE sẽ dễ dàng và linh hoạt hơn khi cài đặt rơle trong việc phối hợp. Trong bài báo, việc tính toán tự động hóa mạch vòng sẽ thực hiện cho xuất tuyến 47 và 47 Quận 3 Đà Nẵng sau cải tạo bằng phần mềm PSS/ADEPT, kết hợp với phần mềm OPCOORD [3].. Tự động hóa mạch vòng cho xuất tuyến 47 & 47 Quận 3 (E3), thành phố Đà Nẵng.. Cải tạo thiết bị cho xuất tuyến 47 & 47 E3 Đây là hai tuyến đường dây trung áp trên không có kết nối mạch vòng (vận hành hở) qua DCL53-4 Đông Trà tại vị trí trụ T53. Khi có sự cố trên mỗi xuất tuyến, các MC 47 & 47 E3 đầu nguồn phối hợp với các recloser 47 Lê Văn Hiến và 47 Non Nước sẽ làm nhiệm vụ bảo vệ đường dây. Đặc tính phụ tải của hai xuất tuyến chủ yếu là phụ tải sinh hoạt. Hình. Sơ đồ xuất tuyến 47 & 47 E3 sau khi cải tạo Nhược điểm của xuất tuyến là khi xảy ra sự cố đầu nguồn trên một trong hai xuất tuyến, việc đóng DCL chuyển tải 53-4 Đông Trà phải thực hiện bằng tay làm thời gian mất điện lâu. Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, phương án đề

64 60 Phan Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Linh Giang, Lê Kim Hùng xuất là lắp thêm một Recloser có điều khiển SCADA tại vị trí DCL53-4 Đông Trà tại trụ T53 (Hình ) với nhiệm vụ liên lạc giữa hai xuất tuyến 47E3 và 47E3. Recloser liên lạc giữa hai xuất tuyến 47E3 và 47E3 này sẽ hoạt động ở chế độ thường mở và chỉ tác động đóng Recloser khi phát hiện mất nguồn từ trong phía của mạch vòng... Phối hợp bảo vệ các thiết bị cho xuất tuyến sau cải tạo... Phương pháp tính toán bảo vệ của các thiết bị Vấn đề đặt ra ở đây là, khi đưa thêm một thiết bị mới vào lưới cần đảm bảo yêu cầu phối hợp tác động với các thiết bị tự động khác sao cho đóng, cắt đúng quy trình và chọn lọc để đảm bảo thời gian mất điện là bé nhất. Vì vậy, khi tiến hành cải tạo cho T47&47 E3 ta cần phân tích để tiến hành phối hợp các thiết bị bảo vệ trên các xuất tuyến sao cho đảm bảo tính chọn lọc khi tác động. Trên lưới điện phân phối hiện nay thường sử dụng rơle quá dòng pha (50/5) và quá dòng chạm đất (50/5N). Các thông số tính toán dòng khởi động của các bảo vệ này dựa trên các công thức sau [4]: a. Bảo vệ quá dòng pha - Bảo vệ quá dòng cắt nhanh Dòng điện khởi động bảo vệ được tính toán như sau: I K I KDB Dòng điện khởi động của Rơle: Trong đó: at I at KDB I KDR ni Nng max K (3) sđ K : Hệ số an toàn. Lấy K.-.. I : Dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất. Nng max n : Tỉ số biến dòng cấp cho role. I (3) K : Hệ số sơ đồ (tùy thuộc sơ đồ nối BI và RL) sđ - Bảo vệ quá dòng có thời gian at Dòng điện khởi động bảo vệ được tính toán như sau: I KDB K at K K Dòng điện khởi động của rơle: Trong đó: I tv mm KDB I KDR ni K I lv max (3) sđ K : Hệ số mở máy của động cơ (K mm mm.-.5) K : Hệ số trở về. Với rơle kỹ thuật số, lấy K tv 0,96 tv I : Dòng làm việc lớn nhất qua bảo vệ lv max b. Bảo vệ quá dòng chạm đất Phương pháp tính toán cho bảo vệ quá dòng chạm đất tính tương tự như bảo vệ quá dòng pha [4].... Phương pháp phối hợp đặc tính thời gian bảo vệ các thiết bị Thời gian tác động của bảo vệ quá dòng pha và chạm đất với các rơle số được xác định qua tiêu chuẩn IEC có đặc tính thời gian phụ thuộc được xác định theo công thức sau [5]: Trong đó: K t TMS L α I I s t: thời gian tác động của bảo vệ; I/I s: bội số dòng ngắn mạch; I: giá trị dòng sự cố đo được; I s: giá trị dòng cài đặt cho bảo vệ; () TMS: hệ số nhân thời gian dùng để hiệu chỉnh các họ đặc tuyến bảo vệ; α, K, L: hệ số phụ thuộc vào từng họ đặc tuyến bảo vệ, tra theo Bảng. Bảng. Hệ số xác định các họ đặc tuyến bảo vệ Loại đường cong Short Time inverse Tiêu chuẩn Hệ số K Hệ số α Hệ số L AREVA 0,05 0,04 0 Standard Inverse IEC 0,4 0,0 0 Very Inverse IEC 3,5 0 Extremely Inverse Long Time Inverse Short Time Inverse Moderately Inverse Long Time Inverse IEC 80 0 ALSTOM 0 0 CO 0,0394 0,0 0,0694 ANSI/IEEE 0,055 0,0 0,4 CO8 5,95 0,8 Very Inverse ANSI/IEEE 9,6 0,49 Extremely Inverse ANSI/IEEE 8, 0,5 Theo lý thuyết việc phối hợp bảo vệ được thực hiện từ phía tải về phía nguồn [4]. Tuy nhiên, trên thực tế thì được phối hợp theo hướng ngược lại, bởi vì các thông số nguồn, thông số chỉnh định rơle được cung cấp bởi trung tâm điều độ [6]. Do đó, việc phối hợp ở lưới phân phối sẽ được tính toán và phối hợp từ phía nguồn về phía tải. Việc tính toán chỉnh định cần thu thập các thông số sau: - Giá trị cài đặt cho MC phân đoạn hoặc MC lộ tổng của xuất tuyến cần tính. - Thông số đường dây, phụ tải của từng vùng bảo vệ. Từ các thông số đầu vào ta thực hiện tính toán phối hợp theo trình tự các bước như sau: Bước : Tính toán các giá trị dòng cần cho việc phối hợp: I lvmax, I Nmin, I Nngmax, bằng phần mềm PSS/ADEPT.

65 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 6 Bước : Tính toán dòng đặt, dòng khởi động cho rơle, đồng thời kiểm tra độ nhạy cho bảo vệ 50/5 và 50/5N. Bước 3: Chọn bậc thời gian dao động từ (0.-0.3)s để tránh trường hợp vượt cấp khi cắt MC. Bước 4: Giá trị thời gian được cài đặt của bảo vệ cho các rơle đầu xuất tuyến là hiệu thời gian cài đặt bảo vệ của MC pđ với thời gian. Bước 5: Tính và kiểm tra hệ số nhân thời gian TMS>0 và so sánh giá trị > để đảm bảo phối hợp không bị nhảy vượt cấp. Tiếp theo, nhập các thông số phần mềm OPCOORD để phối hợp các đường đặc tuyến. Bước 6: uất kết quả và mô phỏng...3. ây dựng thuật toán cho phương pháp Quy trình tính toán phối hợp được thể hiện qua lưu đồ thuật toán như Hình sau:..4. Ứng dụng phần mềm vào tính toán cho lưới thực tế tại Đà Nẵng Dựa vào phương pháp và các bước đã trình bày ở trên, ta ứng dụng phần mềm OPCOORD để tính toán phối hợp cho xuất tuyến 47 và 47 E3 khi được cải tạo thành mạch vòng. Ta tính toán phối hợp điển hình cho 03 máy cắt - Recloser khi xảy ra sự cố F3 trên xuất tuyến 47E3 (Hình 3), lúc đó xuất tuyến 47E3 sẽ cung cấp điện cho các phụ tải sau recloser 47 Non Nước thông qua Tie-Recloser Đông Trà. Việc tính toán khi xảy ra sự cố F giữa MC47E3 và 47LVH trên xuất tuyến 47E3 được phân tích tương tự. Bắt đầu Tính toán IKDB, IKDR, Kn của F50/5 &F50/5N Nhập thông số MCpđ 4 do A3 cung cấp Hình 3. Sơ đồ bảo vệ F50/5 47 & 47 E3 khi sự cố F3 Chọn dạng đường cong thích hợp Chọn bậc phân cấp thời gian Chọn giá trị IKDB phù hợp. Tính bội số thời gian TMS, bậc thời gian TMS > 0? Đ S S Hình 4. Sơ đồ bảo vệ F50/5N 47 & 47 E3 khi sự cố F3 Sau khi tính toán, ta có được giá trị dòng khởi động rơle của các thiết bị bảo vệ, cụ thể như Hình 3 và Hình 4. Từ đó, dựa vào (), ta tính được bội số thời gian TMS. Rơle MC47 In kết quả Đ Recloser 47 LVH TR Đông Trà Kết thúc Rơle MC 4 Hình. Lưu đồ thuật toán tính toán phối hợp bảo vệ Lưu ý: Khi thực hiện ở bước 5, đối với trường hợp xảy ra một hay nhiều điểm không đảm bảo về bậc thời gian (tại đó dễ xảy ra bảo vệ vượt cấp) thì ta tiến hành chọn lại đường đặc tuyến. Khi chọn các đường đặc tuyến mà vẫn không thỏa mãn ta tiến hành giảm dòng khởi động bảo vệ xuống, tính lại giá trị TMS và kiểm tra xem có đảm bảo điều kiện giữa các đường đặc tuyến. Hình 5. Đặc tuyến bảo vệ 50/5 cho T47E3 Từ số liệu tính toán được, ta tiến hành nhập các thông số cần thiết mà phần mềm OPCOORD yêu cầu để thực hiện phối hợp. Trong quá trình phối hợp, nếu xảy ra trường hợp các đường đặc tuyến không đảm bảo về bậc thời gian từ các thông số đã nhập, chương trình sẽ giúp ta tiến hành điều chỉnh như đã trình bày trong mục lưu ý ở phần... Kết quả

66 6 Phan Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Linh Giang, Lê Kim Hùng sau việc điều chỉnh được cho ở Hình 5 và Hình 6 đã đảm bảo.3. Độ tin cậy trước và sau khi cải tạo được bậc thời gian giữa các đặc tuyến liền kề, giảm được Để đánh giá độ tin cậy cung cấp điện ở lưới phân phối, tình trạng nhảy vượt cấp khi có ngắn mạch xảy ra. Mặt khác, hiện nay các công ty điện lực sử dụng phần mềm các đường đặc tuyến được vẽ trong lúc dòng sự cố max và PSS/ADEPT để tính toán độ tin cậy. Các chỉ số độ tin cậy khi thử lại với dòng sự cố min thì các đường đặc tuyến vẫn thường được đánh giá qua các công thức tính sau [5]: cắt chọn lọc, đảm bảo được độ nhạy thiết bị. SAIFI Tần suất ngừng cung cấp điện trung bình hệ thống. Rơle MC47 ổ ố á à ị ấ đ ệ ổ ố á à ó đ ệ Recloser 47 LVH SAIDI Thời gian ngừng cung cấp điện trung bình của hệ thống. ờ á à ị ấ đ ệ TR Đông Trà Rơle MC 4 ổ ố á à ó đ ệ MAIFI Tần suất trung bình của mất điện thoáng qua. ố á à ị ấ đ ệ á Hình 6. Đặc tuyến bảo vệ 50/5N cho T 47E3 ổ ố á à đượ ấ đ ệ Trong đó: T i: Thời gian mất điện kéo dài trên 5 phút lần thứ i Với các đường đặc tuyến đã phối hợp cho bảo vệ 50/5, 50/5N ở xuất tuyến 47&47E3, ta tiến hành xuất ra bảng giá trị chỉnh định rơle cho xuất tuyến điển hình 47E3 từ phần mềm OPCOORD như ở Bảng. Bảng. Phiếu chỉnh đinh rơle cho xuất tuyến 47E3 Thông số Ikđ (A) Rơle 47E3 Iđ t> /TMS t>> Curve F ,67 0,5 Standard Inv F ,7 F50N ,33 0,5 Standard Inv F5N , Thông số Ikđ (A) Recloser 47 Lê Văn Hiến Iđ t> /TMS t>> F ,67 0,3 F5 60 0,87 0, F50N ,3 F5N 40 0,47 0,5 Thông số Tie-Recloser Đông Trà (theo chiều 47E3) Ikđ (A) Iđ t> /TMS t>> F , F5 00 0,33 0,6 F50N 300 7,67 0, F5N 0 0,4 0,06 Curve IEC Inv IEC Inv Curve IEC VI IEC Inv Việc thành lập bảng số liệu các giá trị cài đặt cho rơle có ý nghĩa quan trọng trong công tác cài đặt các thông số để bảo vệ lưới điện [6]. Mặt khác, thông qua các thông số trong phiếu chỉnh định, người vận hành dễ dàng kiểm tra lỗi trong việc cài đặt và hiệu chỉnh các giá trị sao cho phù hợp với thực tế vận hành. K i: Số khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng bởi lần mất điện kéo dài trên 5 phút lần thứ i L i: Số khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng bởi lần mất điện thoáng qua không quá 5 phút lần thứ i n: Số lần mất điện kéo dài trên 5 phút K: Tổng số khách hàng sử dụng điện của đơn vị phân phối hoặc của khu vực tính toán m: Số lần mất điện thoáng qua không quá 5 phút Thông qua mô hình tự động hóa lưới phân phối đối với xuất tuyến 47&47 E3 đã cải tạo, ta tiến hành tính toán và so sánh các chỉ tiêu độ tin cậy của xuất tuyến xem xét so với lúc chưa cải tạo như Bảng 3.Việc thu thập các chỉ số dựa trên lịch công tác vận hành, thống kê khi sửa chữa sự cố tại phòng Điều độ PC Đà Nẵng. Bảng 3. So sánh chỉ số độ tin cậy trước và sau cải tạo Chỉ số độ tin cậy Trước cải tạo Sau cải tạo SAIDI,3, SAIFI,,0 MAIFI 6,5 6,8 Kết quả này đã chứng tỏ các chỉ số SAIDI, SAIFI của lưới điện sau khi áp dụng tự động hóa mạch vòng đã được giảm xuống. Đồng nghĩa với việc độ tin cậy cung cấp điện đã được cải thiện. Mặt khác, nhiều sự cố gây mất điện kéo dài trên 5 phút (thông qua chỉ số thống kê K i) đã được khắc phục và trở thành sự cố thoáng qua không quá 5 phút. Điều này chứng tỏ hệ số MAIFI trong tính toán có thể sẽ tăng lên so với suất sự cố mất điện thoáng qua ở lưới điện cũ. 3. Kết luận Sự tăng trưởng nhanh chóng của các phụ tải cũng như việc thực hiện nghiêm ngặt các quy định, yêu cầu của lưới điện phân phối buộc chúng ta phải đưa ra các tiện ích, giải pháp cải thiện để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Tự động hóa lưới điện phân phối được xem như một mô hình

67 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) được quan tâm cho việc cải thiện chỉ số độ tin cậy lưới phân phối, góp phần vào việc xây dựng một lưới điện thông minh với khả năng tự động hóa cao. Với việc ứng dụng mô hình tự động hóa lưới phân phối, thông qua đề xuất lắp đặt thêm thiết bị để cải tạo cho xuất tuyến 47 & 47 E3; ta có một số nhận xét sau: - Các thiết bị bảo vệ tự động áp dụng trong cải tạo lưới phân phối đã đảm bảo được tính chọn lọc tác động; độ tin cậy cấp điện cho khách hàng được nâng cao. - Các kết quả đạt được qua việc áp dụng tự động hóa mạch vòng điển hình cho T47 & 47 E3 thuộc Điện lực Thành phố Đà Nẵng có thể được tham khảo để áp dụng cho chính xuất tuyến 47 & 47 E3 cũ, cũng như các xuất tuyến tương tự của lưới phân phối. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Báo cáo kỹ thuật của PC Đà Nẵng, 04. [] GS.TS. Trần Đình Long, Bảo vệ các Hệ thống điện, NB Khoa học và kỹ thuật, 008. [3] Phần mềm OPCOOD được xây dựng bởi PC Quảng Bình. [4] GS.TS. Lê Kim Hùng, ThS. Đoàn Ngọc Minh Tú, Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện, 998. [5] TS. Nguyễn Hoàng Việt, Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống điện, 003. [6] Quy trình thành lập phiếu chỉnh định rơle, Phòng Điều độ PC Đà Nẵng. (BBT nhận bài: //06, hoàn tất thủ tục phản biện: 0/0/07)

68 64 Cao uân Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Trung Hùng MỘT MÔI TRƯỜNG THỐNG NHẤT ĐỂ BIỂU DIỄN, LƯU TRỮ, SOẠN THẢO VÀ Ử LÝ CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC A UNIFIED ENVIRONMEN FOR REPRESENTATION, STORAGE, EDITING AND HANDLING OF MATHEMATICAL FORMULA Cao uân Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Trung Hùng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; mhnguyen@ptit.edu.vn Đại học Đà Nẵng; cxtuan@moet.edu.vn; vthung@dut.udn.vn Tóm tắt - Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu về việc đề xuất và xây dựng một môi trường thống nhất để biểu diễn, lưu trữ, soạn thảo và xử lý các tài liệu có chứa công thức toán học. Chúng tôi đề xuất một không gian thống nhất để biểu diễn và lưu trữ các công thức toán học dựa trên nền tảng của tiêu chuẩn MathML, đây là một tiêu chuẩn được W3C khuyến cáo sử dụng cho tài liệu có chứa các công thức toán. Đặc biệt, môi trường này cho phép người sử dụng dễ dàng thực hiện các chức năng tìm kiếm, sao chép và chuyển đổi các công thức toán học giữa các phần mềm soạn thảo khác nhau như WinWord, LaTex,... Môi trường này có nhiều ưu điểm so với các phần mềm soạn thảo hiện nay và tạo tiền đề để xây dựng các hệ thống tìm kiếm tài liệu thông qua các câu truy vấn có chứa công thức toán học. Từ khóa - công thức toán học; biểu diễn dữ liệu; tiêu chuẩn lưu trữ; soạn thảo văn bản. Abstract - In this paper, we present our research on proposing and building a unified environment for representation, storage, editing and handling of documents containing mathematical formulas. We have proposed a unified space to represent and store the mathematical formula based on the standard MathML This is the standard recommended by W3C to use for documents that contain mathematical formulas. In particular, this environment enables users easily to perform functions such as searching, copying and converting the mathematical formula between different editing software programs such as WinWord, LaTex,... This environment has many advantages compared with current editing software,and creates prerequisites for building document search system via the query containing mathematical formulas. Key words - mathematical formula; data representation; storage standards; text editing.. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet và công nghệ Web là sự bùng nổ thông tin số. Số lượng người sử dụng và lượng thông tin sản sinh ra trên mạng Internet gia tăng rất nhanh và chúng ta có thể tìm thấy hầu hết các thông tin cần thiết khi có nhu cầu. Đặc biệt, lượng thông tin liên quan đến khoa học, phục vụ học tập, nghiên cứu cũng gia tăng nhanh chóng và phong phú về lĩnh vực. Vì vậy, việc khai thác hiệu quả các tài liệu nói chung và các tài liệu khoa học nói riêng trên Internet có ý nghĩa quan trọng trong phát triển khoa học và kinh tế vì nó góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu. Theo số liệu thống kê, trong quá trình học tập và nghiên cứu con người đã chi phí một lượng lớn thời gian cho việc tìm kiếm, phân tích và tổng hợp các tài liệu hiện có. Các công cụ tìm kiếm phổ biến hiện nay như Google, ahoo, Bing chỉ hỗ trợ mạnh việc tìm kiếm các dữ liệu dưới dạng văn bản và hình ảnh, công việc tìm kiếm các dữ liệu đặc biệt như các công thức toán học thì các công cụ này hầu như chưa hỗ trợ. Hiện nay, đã có nhiều công cụ cho phép soạn thảo và quản lý các công thức toán học, nhưng việc tìm kiếm còn gặp nhiều khó khăn. Để tìm kiếm một công thức toán học, chúng ta cần có một cơ chế thống nhất để mô tả, lưu trữ và tìm kiếm theo ngữ nghĩa tương ứng với công thức đó. Tương tự, đã xuất hiện một số công cụ hỗ trợ việc biểu diễn các công thức toán học trên môi trường Web, tuy nhiên các công cụ này chưa xác định được chuẩn mô hình và cách biểu diễn chung. Do sự đa dạng về cách biểu diễn công thức toán học trong các tài liệu khoa học, dẫn đến khó khăn trong việc diễn giải công thức cần tìm kiếm đối với người dùng và so sánh sự tương đồng giữa chúng. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất mô hình phù hợp, phát triển các bộ công cụ để soạn thảo công thức, soạn thảo chú thích và tìm kiếm các công thức toán học cũng như các giải pháp lưu trữ, quản lý và khai thác dữ liệu có chứa công thức toán học trong các tài liệu khoa học, đặc biệt là trên môi trường Web. Kết quả chúng tôi đã phát triển thành công một hệ soạn thảo văn bản hỗ trợ đầy đủ các chức năng liên quan đến công thức toán học gồm: soạn thảo, sao chép, tìm kiếm và chuyển đổi qua lại với các phần mềm soạn thảo khác. Nội dung bài báo được tổ chức thành 5 mục chính. Mục giới thiệu lý do nghiên cứu và thông tin chung của bài báo; mục trình bày một số kết quả nghiên cứu liên quan; mục 3 trình bày giải pháp đề xuất bao gồm mô hình tổng quát, lưu trữ, soạn thảo và các giải pháp để sao chép, tìm kiếm, chuyển đổi,...; mục 4 trình bày kết quả thử nghiệm; mục 5 trình bày kết quả đánh giá; và cuối cùng là kết luận để tổng kết nội dung đạt được, ý nghĩa của nghiên cứu và hướng phát triển.. Một số nghiên cứu liên quan Các nghiên cứu liên quan đến các tài liệu chứa công thức toán học tập trung vào 3 hướng chính: ) Các tiêu chuẩn để lưu trữ công thức toán học trong các văn bản điện tử; ) Soạn thảo và hiển thị các công thức toán học trên các văn bản; 3) Tìm kiếm công thức toán học. Các nghiên cứu trên chủ yếu được thực hiện bởi các nhà khoa học ở nước ngoài, ở Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều và kết quả còn khá khiêm tốn. Việc nghiên cứu các tiêu chuẩn để có thể lưu trữ và trao đổi các văn bản có chứa công thức toán học đã được các nhà khoa học, các công ty nước ngoài quan tâm từ rất sớm như: tiêu chuẩn Te/LaTe (đề xuất bởi Donald Knuth từ năm 969 và đến năm 99 đã có nhiều phiên bản ra đời và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau) [], []; tiêu chuẩn MathML

69 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) (phát triển và phổ biến rộng rãi bởi W3C - World Wide Web Consortium do Tim Berners-Lee làm Chủ tịch) [3]. Bên cạnh các tiêu chuẩn lưu trữ, việc soạn thảo và xử lý các công thức toán học được nhiều nhà khoa học quan tâm. Hàng loạt các giải pháp đã được đề xuất và cho ra đời các công cụ soạn thảo, xử lý công thức toán như: MathMagic (phát triển bởi InfoLogic, Inc) [3], GtkMathView (phát triển bởi Luca Padovani, Đại học Torino, Ý) [4], Ngoài ra, việc nghiên cứu các công cụ cho phép có thể lưu trữ, lập chỉ mục, tìm kiếm các công thức toán đã và đang được nhiều nhà khoa học, tổ chức đầu tư nghiên cứu như: WolframAlpha (tự động xử lý và tính toán giá trị các biểu thức toán học) [4], [5], Symbolab (tìm kiếm tài liệu có chứa công thức toán cho trước) [6], Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu nhằm đưa tiếng Việt vào Te và một sản phẩm tiêu biểu cho hướng này là VnTe. VnTe hỗ trợ tiếng Việt cho LaTe và Te thuần thông qua các gói macro và phông chữ. VnTe thường được đóng gói kèm trong các bản phân phối Te như tete, TeLive... [8]. Ngoài ra, một cách soạn thảo công thức toán và tiếng Việt trong Te có thể được vẽ bằng các lệnh của Te. Hiện đã có một số nghiên cứu liên quan đến xử lý văn bản tiếng Việt nhưng không nhiều và chưa chú trọng đến xử lý các công thức toán học trên văn bản [9]. 3. Giải pháp đề xuất 3.. Mô hình tổng quát Từ nhu cầu thực tiễn của việc soạn thảo, tìm kiếm công thức toán học trên văn bản và những khó khăn do sự khác nhau về chuẩn định dạng nên không thể sao chép trực tiếp công thức giữa hai trình soạn thảo, chúng tôi đề xuất xây dựng một môi trường soạn thảo có thể giải quyết được các vấn đề trên. Hình. Các mô hình hiện nay Hình minh họa thực trạng này: công thức toán học được soạn thảo trong môi trường MS Word thì chỉ có thể lưu trữ trong văn bản MS Word mà không thể sao chép hay lưu trữ sang một công cụ soạn thảo hay hệ thống lưu trữ khác như MathType, LaTe... và ngược lại. Từ thực tế này, chúng tôi đề xuất một giải pháp đồng bộ biểu diễn và lưu trữ công thức toán học như minh họa trong Hình. Theo đó, mô hình bao gồm hai mức xử lí: (i) mức xử lí công thức toán trong văn bản nằm ở mức thấp, và (ii) mức xử lí các văn bản chứa công thức toán, nằm ở mức cao hơn. Mức cao này sẽ được trình bày ở mục sau. Ở mức xử lí công thức toán trong văn bản, các công thức toán học sẽ có một hệ thống soạn thảo đồng bộ chung, một hệ thống lưu trữ chung, và một hệ thống hiển thị chung. Khi đó, có hai vấn đề nảy sinh: - Làm sao để chuyển đổi các công thức toán học từ môi trường soạn thảo truyền thống ban đầu sang môi trường soạn thảo đồng bộ chung này? - Làm sao chuyển đổi các công thức toán học từ môi trường lưu trữ truyền thống ban đầu sang môi trường lưu trữ đồng bộ chung này? Để giải quyết hai vấn đề này, chúng tôi đề xuất xây dựng một bộ chuyển đổi giữa cách biểu diễn các công thức toán học từ dạng ban đầu sang dạng đồng bộ chung, và ngược lại, chuyển đổi cách biểu diễn các công thức toán học từ dạng đồng bộ chung sang các dạng biểu diễn đang tồn tại trong thực tế hiện nay. Hình. Mô hình đề xuất chi tiết Như vậy, mô hình đề xuất của chúng tôi bao gồm ba thành phần được đề xuất mới: - Một là bộ soạn thảo công thức toán học đồng bộ chung; - Hai là hệ thống biểu diễn và lưu trữ công thức toán học đồng bộ chung; - Ba là bộ chuyển đổi giữa các cách biểu diễn công thức toán học truyền thống đang tồn tại sang dạng biểu diễn đồng bộ chung, và ngược lại. Trong mô hình này, có một số vấn đề cần phải xử lý liên quan đến công thức và chúng tôi đề xuất như sau. 3.. Biểu diễn và lưu trữ công thức toán với MathML MathML [] là một ứng dụng của ML để thể hiện ký hiệu và công thức toán học với mục đích rộng là phương cách trao đổi thông tin toán học trên máy tính (để hiển thị cũng như để tính toán) và mục đích hẹp là hiển thị tài liệu toán học trên môi trường Web. Đối với hiển thị trên môi trường Web, cấu trúc ML không ngắn gọn như Te, nhưng có thể được dễ dàng sử dụng bởi các trình duyệt, cho phép hiển thị ngay lập tức công thức toán học một cách đẹp mắt, đồng thời truyền tải ý nghĩa toán học cho các phần mềm tính toán. MathML được hỗ trợ bởi các phần mềm văn phòng như MS Word, OpenOffice.org cùng với các phần mềm tính toán kỹ thuật như Maple, Mathematica, và MathCad trên các nền nhiều hệ điều hành khác nhau như Linux, Windows, 3.3. Soạn thảo công thức toán với Amaya Để soạn thảo văn bản, chúng tôi đề xuất sử dụng phần mềm mã nguồn mở Amaya [0]. Amaya là phần mềm theo kiểu WSIWG (What ou See Is What ou Get), người

70 66 Cao uân Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Trung Hùng dùng có thể vừa soạn thảo và vừa có thể xem hiển thị kết quả trên trình duyệt. Các bộ công cụ của Amaya ở chế độ bảng lựa chọn tương tự như MS Word, OpenOffice.Org Math, Chuyển đổi công thức toán giữa MathML và các dạng khác Việc chuyển đổi định dạng giữa MathML và các định dạng khác cho công thức toán học không gặp nhiều khó khăn khi triển khai trong thực tế. Vấn đề là tìm ra sự tương đương giữa MathML và chuẩn biểu diễn tương ứng trong Te, LATE, MS Word,... để tạo ánh xạ khi chuyển đổi. Ví dụ, khi chuyển đổi từ MathML sang Te thì mô hình tổng quát như sau: Vì vậy, chúng tôi đề xuất xây dựng một chương trình thường trú và tích hợp vào Amaya để cho phép sao chép công thức được soạn thảo từ một ứng dụng khác sang trình duyệt Amaya. Ý tưởng đề xuất là tiến hành sao chép công thức dưới dạng Text vào ClipBoard, rồi sau đó xử lý trên ClipBoard để chuyển sang ngôn ngữ đánh dấu MathML và cuối cùng chúng ta có thể dán vào Amaya. Cách hoạt động của chương trình này như sau: Hình 3. Mô hình chuyển đổi công thức Một đối tượng trong MathML được biểu diễn theo một cấu trúc được qui định trong mô hình đối tượng tài liệu (DOM) qui định bởi W3C [3]. Để thực hiện việc chuyển đổi giữa MathML và Te, ta cần có một tập tin lưu trữ thông tin ánh xạ mỗi phần tử của MathML sang một phần tử tương ứng trong Te. Tập tin ánh xạ là một thành phần có vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển đổi. Nó mô tả sự tương ứng một một giữa mỗi phần tử của MathML và Te. Tập tin ánh xạ chứa một ML - form và bao gồm cả mẫu để biểu diễn cả MathML và Te. Cú pháp chung để mô tả sự tương ứng của các đối tượng trong MathML và Te được viết như sau: <pat:template> <pat:te op"\[te macro]" parameters" TE expression"/> <pat:mml op"mml-element" mode"math Tet spec">... [MathML expression]... </pat:mml> </pat:template> 3.5. Sao chép công thức toán trong MathML Amaya là một trình soạn thảo đồng thời là trình duyệt Web [0]. Vì vậy, mọi dữ liệu được tạo ra phải tuân thủ theo định dạng của một trang HTML. Amaya có khả năng tự sinh thẻ khi sao chép dữ liệu dạng chuỗi từ ứng dụng khác vào trình duyệt, nhưng không thể tự sinh ra các thẻ của SVG khi sao chép dữ liệu hình ảnh từ ứng dụng khác sang. Hình 4. Mô hình sao chép công thức Về sao chép công thức, chương trình thường trú Math Clipboard Converter sẽ nhận dạng bộ mã hóa đang dùng và tự động chuyển về chuẩn MathML. Ví dụ minh họa dưới đây cho thấy chương trình đang thông báo đã nhận dạng được chuỗi dữ liệu của công thức và thực hiện chuyển đổi dữ liệu sang MathML. Ở sơ đồ trên, khung bên trái là ngôn ngữ đánh dấu công thức toán học trong văn bản nguồn và khung bên phải là đoạn mã phát sinh tự động khi thực hiện lệnh dán từ Clipboard và hiển thị công thức tương ứng với mã lệnh Tìm kiếm công thức toán trong tài liệu Để thực hiện chức năng tìm kiếm công thức toán học, chúng tôi đề xuất sử dụng phương pháp đối sánh mẫu (Pattern Matching). Bài toán yêu cầu ta tìm ra một hoặc nhiều vị trí xuất hiện của mẫu trên một văn bản. Trong đó mẫu và văn bản là các chuỗi có độ dài m và n (m n). Việc đối sánh mẫu diễn ra với nhiều lần thử trên các đoạn khác nhau của văn bản. Trong đó cửa sổ là một chuỗi M ký tự liên tiếp trên văn bản. Mỗi lần thử chương trình sẽ kiểm tra sự giống nhau giữa mẫu với cửa sổ hiện thời. Tùy theo kết quả kiểm tra cửa sổ sẽ được dịch đi sang phải trên văn bản cho lần thử tiếp theo. Nói chung, tìm kiếm các công thức toán học là một vấn đề rất khó khăn vì các ký hiệu toán học phụ thuộc vào ngữ cảnh. Ví dụ như biểu diễn hệ số nhị thức có thể có đến một n k loạt các ký hiệu mà phụ thuộc vào bối cảnh như C n n!!! đều có cùng một nghĩa là k ( n k) k,. Trong việc tìm kiếm một công thức ở đây chỉ muốn lấy tất cả hình thức chứ không phân biệt các ký hiệu. Để thực hiện đối sánh mẫu, chúng ta có thể dùng phương pháp đối sánh mẫu chính xác hoặc đối sánh mẫu xấp xỉ. Bài toán đối sánh mẫu chính xác có thể mô tả như sau: Cho xâu mẫu P độ dài m (P P P... P m P i là ký tự) và văn bản T độ dài n (T T T... T n T i là ký tự). Tìm tất cả các vị trí xuất hiện của mẫu P trong xâu T. Bài toán đối sánh mẫu xấp xỉ có thể mô tả như sau: Cho

71 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) xâu mẫu P độ dài m và văn bản T độ dài n. ác định độ str[i]tam[i]; tương tự giữa hai xâu P và T. Như vậy, việc tìm sự xuất len ; hiện của một mẫu trong văn bản, trong đó sự khớp giữa mẫu và sự xuất hiện của nó có thể chấp nhận k lỗi (k là } một giới hạn cho trước). Có thể kể ra một vài kiểu lỗi, } như những lỗi đánh máy hay lỗi chính tả trong hệ thống trích rút thông tin, Vì trong các hệ thống tin học khó có 3.7. Tìm kiếm tài liệu chứa công thức toán thể tránh được các lỗi nên vấn đề tìm kiếm xấp xỉ càng trở nên quan trọng. Bài toán trên chúng ta có thể đưa về tìm xâu con chung dài nhất (hay khúc con chung dài nhất): Một xâu w là xâu con hay khúc con (substring or factor) của xâu T nếu T uwv (xâu u, v có thể rỗng). âu w là khúc con chung của hai xâu P, T nếu w đồng thời là khúc con của P và T. Khúc con chung dài nhất của hai xâu P và T. Đối với tim kiếm công thức toán, chúng tôi đề xuất sử dụng thuật toán tìm kiếm xấp xỉ vì việc thay đổi thứ tự các thành phần trong công thức không có nhiều ý nghĩa như trong ngôn ngữ tự nhiên. Ví dụ : trong ngôn ngữ tự nhiên thì thứ tự của từ trường và học sẽ tạo ra cụm từ có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau là trường học và học trường. Tuy nhiên, với công thức toán thì việc viết xy hoặc yx là có nghĩa như nhau. Mặt khác, tìm kiếm xấp xỉ cho phép tìm kiếm được các công thức có cùng ý nghĩa những cách viết khác nhau. Thuật toán tìm kiếm xấp xỉ được mô tả như sau: Input: Mẫu P có độ dài m; văn bản T có độ dài n. Output: - Khúc con chung dài nhất giữa P và T - Vị trí chuỗi mẫu Substr trong T Thuật toán: Char chuoicon (char *p, char *T, int m) { int len,k, i, j; Char str[m], tam[m]; len ; str ; while ( len < strlen(s)) { kstrstr(p,t); j ; tam ; for ( i k; i<strlen(p); i) if (p[j]t[i]) Hình 5. Kiến trúc modul tìm kiếm văn bản chứa công thức toán Nội dung phần này sẽ trình bày giải pháp tìm kiếm những tài liệu hoặc trang Web được tạo ra từ mô hình biểu diễn và lưu trữ đồng bộ công thức toán học trong văn bản như đã được đề xuất trong phần trước. Mô hình tìm kiếm này có hai quá trình chính, đó là tạo chỉ mục cho các tài liệu và tìm kiếm khi có yêu cầu truy vấn của người dùng. Mô hình tổng quát của quá trình tạo chỉ mục và tìm kiếm ở Hình 6. Tuần tự các bước thực hiện trong mô hình này diễn ra theo hai giai đoạn như sau: - Giai đoạn : Thu thập văn bản và lập chỉ mục văn bản. Quá trình này thu thập các văn bản chứa công thức toán học từ nhiều nguồn khác nhau từ Internet, từ nhiều dạng văn bản khác nhau như PDF, HTML... Sau đó đánh chỉ mục các văn bản theo đặc trưng của văn bản và lưu vào CSDL chỉ mục văn bản. Trước khi trích các đặc trưng của văn bản, các nội dung chứa công thức toán học trong văn bản được tách ra và chuyển đổi về dạng thống nhất nhờ bộ chuyển đổi công thức toán học. - Giai đoạn : Tìm kiếm và hiển thị kết quả. Giai đoạn này cho phép người dùng nhập từ khóa hoặc công thức toán học vào để tìm kiếm. Hệ thống sau đó sẽ tìm và tính điểm từng văn bản liên quan đến công thức muốn tìm trong CSDL chỉ mục các văn bản. Kết quả sẽ được hiển thị lên giao diện cho người dùng. Như vậy, trong mô hình đề xuất cho chức năng tìm kiếm công thức toán học trong văn bản, có 3 mô-đun: Lập chỉ mục văn bản, chuyển đổi công thức toán học, tìm kiếm và hiển thị kết quả. { Tam[j]T[i]; j; } Else if (strlen(tam)>strlen(str)) for (i, i<j,i) 4. Thử nghiệm Trên cơ sở đề xuất, chúng tôi đã phát triển một môi trường soạn thảo các tài liệu có chức công thức toán học, bao gồm cả soạn thảo tài liệu Web. Môi trường được phát triển dựa trên: tiêu chuẩn lưu trữ MathML, phần mềm mã nguồn mở Amaya và các mô-đun do chúng tôi phát triển mới tích hợp vào để phục vụ soạn thảo, tìm kiếm, sao chép và chuyển đổi công thức toán với các môi trường soạn thảo khác.

72 68 Cao uân Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Trung Hùng Giao diện chính của môi trường soạn thảo bao gồm: - Thực đơn cho phép người sử dụng chọn thực hiện các thao tác xử lý. - Khung màn hình soạn thảo để chứa nội dung tài liệu. - Khung công cụ bên phải để hỗ trợ định dạng và gõ các công thức toán. 5. Đánh giá 5.. Dữ liệu đánh giá Bộ dữ liệu đánh giá được tổng hợp và xây dựng từ nguồn gồm các bài báo, báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học, các sách điện tử về toán học tại Đại học Đà Nẵng, Giáo trình ebook và một số các tài liệu khác được thu thập trên mạng. Bảng mô tả về kho dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này như sau: Bảng. Mô tả dữ liệu thực nghiệm Tiêu chí Nguồn dữ liệu Số lượng Định dạng Mô tả Thư viện Đại học Đà nẵng 580 file tài liệu: giáo trình, báo cáo, bài báo khoa học,.doc,.docx,.pdf,.html,.late Hình 6. Giao diện chính màn hình soạn thảo Trong môi trường soạn thảo này, ngươi dùng có thể xem công thức toán dưới dạng trực quan hoặc mã MathML. Dữ liệu bao gồm 580 văn bản từ nhiều lĩnh vực khác nhau (Bảng ): toán, vật lí, công nghệ thông tin, điện tử và tự động hóa... Bảng. Bảng phân loại dữ liệu Kiểu tài liệu Số lượng Toán 0 Vật lí 7 Công nghệ thông tin 40 Điện, điện tử và tự động hóa 5 Các ngành khác 6 Tổng 580 Hình 7. Biểu diễn công thức toán Hình 8. Ví dụ về tìm kiếm công thức trong tài liệu Người sử dụng cũng dễ dàng tìm kiếm các công thức toán: Nhìn chung, môi trường do chúng tôi phát triển đã cơ bản đáp ứng các yêu cầu cho người sử dụng khi cần soạn thảo bất kỳ một tài liệu nào có chứa công thức toán học và hỗ trợ các thao tác xử lý khác. Các tài liệu này khi thử nghiệm trên Semantic Web đã được chuyển đổi và lưu trữ trên Ontology với các lớp là các kiểu tài liệu và bổ sung mô tả tóm tắt về tài liệu, mô tả về các công thức toán có chứa trong tài liệu. 5.. Phương pháp Kịch bản đánh giá Chúng tôi thực hiện đánh giá với hai kịch bản như sau: - Kịch bản : Nhập truy vấn dưới dạng nội dung văn bản. - Kịch bản : Nhập truy vấn dưới dạng công thức: công thức được gõ trực tiếp từ công cụ WIRIS trên hệ thống. Tham số đầu ra Chúng tôi quan sát các tham số đầu ra như sau: - Số mẫu đúng trả về (TP - true positive): số lượng văn bản có chứa công thức truy vấn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. - Số mẫu sai trả về (FP - false positive): số lượng văn bản KHÔNG chứa công thức truy vấn nhưng vẫn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. - Số mẫu đúng không trả về (FN - false negative): số lượng văn bản có chứa công thức truy vấn, nhưng lại KHÔNG xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. - Số mẫu sai không trả về (TN - true negative): số lượng các văn bản KHÔNG chứa công thức truy vấn và KHÔNG

73 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. - Khi đó, độ chính xác (Precision) được xác định bởi công thức: TP precision TP FP - Độ triệu hồi (Recall) được xác định bởi công thức: TP Re call TP FN Theo đó, nếu độ chính xác và độ triệu hồi càng cao thì mô hình đang được đánh giá sẽ được coi là càng tốt Kết quả Kết quả đánh giá được thể hiện ở Bảng 3. Kết quả cho thấy kịch bản nhập công thức truy vấn theo dạng nội dung văn bản cho kết quả thấp hơn kịch bản nhập công thức truy vấn trực tiếp (84% so với 96%). Bảng 3. Kết quả đánh giá Kịch bản Precision Recall Truy vấn theo nội dung Truy vấn theo công thức Mặc dù hai kịch bản đều cho kết quả độ chính xác cao, nhưng lại cho độ triệu hồi thấp. Có nghĩa là còn khá nhiều văn bản có chứa công thức được truy vấn, nhưng không xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. Đây có thể coi là một điểm hạn chế còn tồn tại của mô hình đề xuất. Hạn chế này có thể xuất phát từ các yếu tố kỹ thuật sau: - Bộ chuyển đổi công thức toán học: Có thể bộ chuyển đổi từ công thức truy vấn do người dùng nhập vào thành tập các mục từ khóa tìm kiếm còn một số hạn chế, khiến bộ từ khóa sinh ra không giúp tìm kiếm được triệt để các công thức toán học được lưu trong các văn bản. - Thuật toán đối sánh xấp xỉ mẫu: Có thể thuật toán đối sánh xấp xỉ chưa phát hiện được đầy đủ các chuỗi con của tập từ khóa xuất hiện trong chuỗi văn bản tìm kiếm, khiến cho hiệu quả phát hiện được công thức toán học trong văn bản chưa cao. Để khắc phục được những hạn chế này, chúng tôi sẽ tiếp tục xem xét cải tiến hiệu quả các bước chuyển đổi công thức toán học về dạng đồng bộ và bước đối sánh xâu trong tìm kiếm chuỗi biểu diễn công thức toán học trong văn bản. Đây là những hướng mở rộng đầy tiềm năng trong tương lai. 6. Kết luận Bài báo này đã đề xuất được mô hình biểu diễn và lưu trữ đồng bộ các công thức toán học. Trong đó, MathML được đề xuất sử dụng như là tiêu chuẩn trung tâm phục vụ việc lưu trữ và xử lý các công thức toán học. Môi trường soạn thảo được đề xuất xây dựng dựa trên mã nguồn mở Amaya, có hỗ trợ soạn thảo công thức toán học theo chuẩn MathML. Mô hình này hỗ trợ việc chuyển đổi, sao chép công thức toán học giữa các dạng khác nhau vào một môi trường soạn thảo và lưu trữ thống nhất sử dụng tiêu chuẩn MathML. Trên cơ sở đề xuất, chúng tôi đã tiến hành phát triển công cụ thử nghiệm dựa trên mã nguồn mở Amaya và về cơ bản công cụ đã đáp ứng các yêu cầu của người dùng khi soạn thảo và thực hiện các thao tác xử lý. Trong thời gian đến, chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các nghiên cứu để tạo các chú giải (mô tả ngữ nghĩa) cho các công thức toán, để người dùng có thể tìm kiếm bằng cách gõ trực tiếp công thức (hoặc một phần công thức) cần tìm hoặc gõ vào mô tả công thức và hệ thống tìm công thức thông qua tìm mô tả ngữ nghĩa của nó (dưới dạng văn bản). TÀI LIỆU THAM KHẢO [] R. Miner, The importance of mathml to mathematics communication, Notices of the AMS, vol. 5(5):53 538, 005. [] L. Lamport, LaTe: A document preparation system: Users guide and reference, Addison-Wesley, ISBN , 994. [3] David Carlisle, Patrick Ion, Robert Miner, Mathematical Markup Language (MathML) Version 3.0, W3C Recommendation, 04. [4] , AAP Math DTD, Standard for Electronic Manuscript Preparation and MarkUp, Washington, DC: Association of American Publishers, 998. [5] R.Dillet, Wolfram Alpha Makes CrunchBase Data Computable Just In Time For Disrupt SF, TechCrunch Published, 0. [6] G. Nass, GES 04: Symbolab takes the hassle out of the equation, MindCet Published, 05. [7] M. Kohlhase, B.A. Matican, MathWebSearch 0.5 Scaling, in Intelligent Computer, Conferences on Intelligent Computer, Bremen, Germany, 0. [8] H. T. Thanh, Micro-typographic extensions to the TE typesetting system, TUGBoat, Volume, No. 4, 000. [9] Le T.N., Vo T.H.,, Cao.T., Hoang T.M.L, Mathis - Hệ thống hỗ trợ tạo chú thích và tìm kiếm tài liệu khoa học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, pp. 5-0, 00. [0] V. Quint, An introduction to Amaya, Journal World Wide Web Journal - Special issue: scripting languages: automating the Web, Volume Issue, pp 39-46, OReilly & Associates, Inc. Sebastopol, CA, USA, 997. (BBT nhận bài: 3/0/07, hoàn tất thủ tục phản biện: 08/0/07)

74 70 Lê Anh Tuấn, Bùi Đức Hùng, Phùng Anh Tuấn, Bùi Minh Định NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG MẶT NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP STUDING SKIN EFFECT AND SOLUTIONS IMPROVING STARTING CHARACTERISTICS OF LINE START PERMANENT MAGNET SNCHRONOUS MOTORS Lê Anh Tuấn, Bùi Đức Hùng, Phùng Anh Tuấn, Bùi Minh Định Tổng công ty Điện lực TKV; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Tóm tắt - Ngày nay, động cơ điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (NCVC) khởi động trực tiếp (LSPMSM) được nghiên cứu và ứng dụng ngày càng phổ biến để thay thế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc (SCIM) do có hiệu suất cao, vận hành ổn định khi có dao động về điện áp, phụ tải và khối lượng nhỏ hơn SCIM cùng công suất và tốc độ. Tuy nhiên, nghiên cứu nâng cao đặc tính khởi động vẫn đang là vấn đề được quan tâm và mang tính thời sự bởi nó quyết định đến tính phổ biến của LSPMSM. Bài báo tập trung phân tích một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khởi động của LSPSMSM, hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài, từ đó có một số đề xuất để nâng cao chất lượng khởi động của động cơ. Từ khóa - động cơ; động cơ đồng bộ; động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp; nam châm vĩnh cửu; hiệu ứng mặt ngoài. Abstract - Line Start Permanent Magnet Synchronous Motors are now developed and become more and more popular in order to replace Squirrel Cage Induction Motors (SCIM) due to their high efficiency, and stable operation in conditions of the fluctuation of voltage.besides, their load and weight are smaller than those of SCIM at the same capacity and speed. However, how to improve the LSPMSM s starting characteristics with different loads, which play an important role in LSPMSM popularity, is still under consideration. One of main effects on starting phase of a LSPMSM, the skin effect will be studied in this paper. From the results, some good proposals to enhance the starting phase of LSPMSM will be drawn out. Key words - motors, synchronous motors, line start permanent magnet synchronous motors, permanent magnet, skin effect.. Đặt vấn đề Kể từ năm 955, Merrill [7] phát minh LSPMSM đến nay, làm thế nào sử dụng LSPMSM thay thế SCIM là vấn đề luôn được quan tâm nghiên cứu. Về cơ bản, LSPMSM có cấu trúc lai giữa SCIM và động cơ điện đồng bộ (SM) bằng cách đặt thêm các thanh nam châm vĩnh cửu vào lõi thép rôto lồng sóc của SCIM dưới dạng chìm hoặc dán trên bề mặt [3]. Đối với LSPMSM, yếu tố quan trọng nhất trong thiết kế chế tạo và ứng dụng động cơ là đặc tính khởi động của động cơ. LSPMSM là động cơ có rôto lồng sóc, vì vậy trong quá trình khởi động phải xét đến ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài [8]. Hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài tồn tại trong tất cả các mạch điện có dòng điện xoay chiều đi qua, là hiện tượng dòng điện xoay chiều có xu hướng tập trung phía trên bề mặt vật dẫn. Hiệu ứng mặt ngoài cũng được gọi là hiệu ứng rãnh sâu trong trường hợp của máy điện sử dụng rôto lồng sóc []. Đối với thanh dẫn rôto, khi tần số f của dòng điện rôto tăng (tốc độ quay giảm), dòng điện tập trung lên phía trên bề mặt thanh dẫn làm cho tiết diện hữu ích phần dẫn điện của thanh dẫn giảm xuống, điện trở thanh dẫn tăng, điện kháng tản thanh dẫn giảm. Kết quả là giá trị điện trở và điện kháng tản rôto tăng, giảm phụ thuộc vào tần số dòng điện rôto (tốc độ quay rôto - hệ số trượt) [4]. Vì vậy, trong quá trình khởi động LSPMSM, các giá trị điện trở và điện kháng tản rôto phải được xét là các giá trị phi tuyến để đảm bảo sự chính xác trong tính toán. Hiện nay, ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài đến quá trình khởi động LSPMSM vẫn chưa được quan tâm đúng mức do thiếu những nghiên cứu chuyên sâu và thường được bỏ qua trong tính toán. Đối với LSPMSM, quá trình khởi động rất khó nếu so sánh với SCIM, do đó nếu tận dụng được ưu điểm của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài nhằm cải thiện mômen mở máy sẽ là một biện pháp hữu ích nâng cao chất lượng khởi động ngay từ khâu thiết kế chế tạo. Để nghiên cứu đặc tính khởi động LSPMSM và đánh giá ảnh hưởng hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài, bài báo áp dụng tính toán cho một LSPMSM thí nghiệm 3 pha,,kw, tốc độ.500 vòng/phút được cải tạo từ SCIM. SCIM là động cơ 3 pha 3K-S4 của Công ty CP Chế tạo Điện cơ Hà Nội với phần stato được giữ nguyên, phần rôto được hiệu chỉnh bằng cách gắn các khối NCVC NdFeB N35 trong lõi thép (Hình 6). Từ kết quả thu được, bài báo phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng khởi động LSPMSM.. Kết quả nghiên cứu và khảo sát.. Mô hình LSPMSM Theo [9], mô hình LSPMSM do Honsinger đề xuất gồm các hệ phương trình vi phân như sau: Mô hình điện từ Vds rs.i p.( L.i.i ).(L.i L.i ) ds ds ds Lmd dr ωr qs qs mq qr Vqs rs. i p.( L.. ).(L.i L.i ) qs qs iqs Lmq iqr ωr ds ds md dr ψm () V dr ri r. dr pl.( dr. idr Lmd.i ds) V qr ri r. qr pl ( qr. iqr Lmq.i qs) Mô hình điện cơ

75 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) p.. M e ( Lmd. idr. iqs Lmq. iqr. ids) ψm. iqs ( Lmd Lmq ). ids. i qs () P p. ωr ( Me Mcωr. F). J Từ mô hình LSPMSM ở () và (), sơ đồ mạch từ thay thế tương đương mô tả LSPMSM được thể hiện ở Hình và Hình như sau: Hình. Sơ đồ mạch từ tương đương trục d (nguồn [5]) Hình 5. Khối tính toán mômen.3. Các thông số LSPMSM được sử dụng mô phỏng Bài báo áp dụng tính toán cho LSPMSM thí nghiệm 3 pha,,kw, tốc độ.500 vòng/phút, cấu hình rôto (Hình 6) được hiệu chỉnh từ SCIM 3 pha, 3K-S4 của Công ty CP Chế tạo Điện cơ Hà Nội (HEM). Bảng bên dưới tổng hợp một số thông số cơ bản của LSPMSM thí nghiệm. Hình. Sơ đồ mạch từ tương đương trục q (nguồn [5]).. Mô phỏng LSPMSM với MATLAB/Simulink Từ mô hình toán (), (), sử dụng phần mềm MATLAB/Simulinkmô phỏng các đặc tính LSPMSM. Một số sơ đồ khối sử dụng trong mô phỏng như sau: Hình 6. Rôto động cơ LSPMSM thí nghiệm Bảng. Thông số LSPMSM thí nghiệm Tham số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Đường kích trong stato D in 04 mm Hình 3. Khối biến đổi Vabc sang Vdq Số rãnh stato 36 Rãnh Số rãnh rôto 8 Rãnh Chiều dài khe hở không khí G 0,5 mm Tần số nguồn F 50 Hz Điện trở stato r s 3,6 Ω Điện trở rôto quy đổi r r, Ω Điện cảm tản dây quấn stato L ls 3 mh Điện cảm tản rôto quy đổi L lr 3,5 mh Điện cảm từ hóa dọc trục L md 58,6 mh Điện cảm từ hóa ngang trục L mq 4 mh Từ thông NCVC ψ m 0,63 Wb Mật độ từ dư khối NCVC B r, T Mômen quán tính động cơ J 0,054 Kg.m Mômen tải định mức động cơ T đm 4 N.m Hình 4. Khối tính toán dòng điện trục d-q.4. Kết quả mô phỏng LSPMSM Kết quả mô phỏng bằng MATLAB/Simulink đặc tính

76 7 Lê Anh Tuấn, Bùi Đức Hùng, Phùng Anh Tuấn, Bùi Minh Định khởi động LSPMSM thí nghiệm có các thông số cho tại Bảng như sau: Hình 7. Đặc tính tốc độ khởi động, JJR, TLTđm Đối với việc thay đổi mômen không đồng bộ, có thể thực hiện thông qua một số cách: Thay thế vật liệu thanh dẫn rôto, thiết kế rôto rãnh sâu lợi dụng hiệu ứng mặt ngoài. Nhưng việc thay thế vật liệu thanh dẫn rôto cũng cần phải cân nhắc bởi nhôm là vật liệu truyền thống, rẻ tiền, sẵn có, dễ đúc và dễ gia công..5. Ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài tới đặc tính khởi động LSPMSM Theo [], [8] đối với SCIM công suất lớn, để cải thiện đặc tính khởi động bằng cách lợi dụng hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện, người ta thường chế tạo rôto rãnh sâu. Theo [8], điện cảm tản rôto lồng sóc được xác định bởi 4 hệ số từ dẫn tản: hệ số từ dẫn tản của rãnh, hệ số từ dẫn tản tạp rãnh, hệ số từ dẫn tản phần đấu nối, hệ số từ dẫn tản do rãnh nghiêng. Do ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài, thành phần hệ số từ dẫn tản rãnh bị thay đổi giá trị, theo [6] điện cảm tản rãnh rôto phụ thuộc vào tần số dòng điện (hệ số trượt) rôto như sau: L rr ~ rr L 3 sinh(. ξ) sin(. ξ). kξl ( s). ξ cosh(. ξ) cos(. ξ) Trong đó, L rr~ là điện cảm tản rãnh rôto quy đổi xét đến hiệu ứng mặt ngoài, L rr là giá trị điện cảm tản rãnh rôto quy đổi được xác định theo [8], ξ là tỷ số giữa chiều cao rãnh rôto và chiều sâu hiệu ứng bề mặt rãnh δ do hiệu ứng mặt ngoài. (3) Hình 8. Đặc tính mômen khởi động, JJR, TLTđm Hình 9. Đặc tính dòng điện khởi động, JJR, TLTđm Từ kết quả mô phỏng đặc tính khởi động LSPMSM thí nghiệm cho thấy, trong quá trình khởi động hai thành phần mômen không đồng bộ và mômen từ trở có giá trị rất lớn so với mômen kích từ, chất lượng của quá trình khởi động phụ thuộc chủ yếu vào hai thành phần mômen trên. Vì vậy, để cải thiện đặc tính khởi động của LSPMSM có thể dùng các biện pháp sau: - Thay đổi mômen từ trở; - Thay đổi mômen không đồng bộ. Việc thay đổi mômen từ trở LSPMSM sẽ rất phức tạp, nguyên nhân là phải thay đổi kích thước khối NCVC trong lõi thép rôto, gia công lại lõi thép rôto, và quan trọng là người thiết kế tính toán lại nhằm đảm bảo một số tiêu chí: Lợi ích kinh tế khi sử dụng vật liệu NCVC, có đặc tính khởi động tốt đồng thời phải có hiệu suất cao ở chế độ làm việc ổn định []. Hình 0. Tiết diện cắt ngang rãnh rôto (nguồn [5]) h ξ (4) δ - δ là chiều sâu hiệu ứng bề mặt rãnh. ρ δ (5) ωμ. 0 Trong đó, ρ là điện trở suất vật liệu thanh dẫn rôto, ω s.. π. flà tốc độ góc dòng điện thanh dẫn rôto, f là tần số dòng điện stato. - h là chiều cao rãnh rôto. Điện cảm tản rôto lồng sóc xét đến hiệu ứng mặt ngoài được xác định: L L 0 k (s). L (6) lr lr ξl rr Trong đó, L lr0 là tổng ba thành phần điện cảm tản của các hệ số từ dẫn tản tạp rãnh, từ dẫn tản đấu nối và từ dẫn tản rãnh nghiêng rôto quy đổi và là thành phần điện cảm tản không bị ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài. Tương tự theo [8], điện trở rôto lồng sóc được xác định bởi hai thành phần: Điện trở tác dụng thanh dẫn rôto và điện trở vành ngắn mạch. Do ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài, thành phần điện trở tác dụng thanh dẫn rôto bị thay

77 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) đổi, theo [6] điện trở tác dụng thanh dẫn rôto phụ thuộc vào tần số dòng điện (hệ số trượt) rôto như sau: r rtd rrtd sinh(. ξ) sin(. ξ) ξ. kξr ( s) cosh(. ξ) cos(. ξ) Trong đó, r rtd~ là điện trở tác dụng thanh dẫn rôto quy đổi xét đến hiệu ứng mặt ngoài, r rtdlà điện trở tác dụng thanh dẫn rôto tính toán theo [8]. Điện trở rôto lồng sóc xét đến hiệu ứng mặt ngoài sẽ được xác định: r rv ξr rtd (7) r r k (s). r (8) Trong đó, r rv là thành phần điện trở vành ngắn mạch rôto quy đổi. LSPMSM là động cơ có cấu tạo rôto lồng sóc, nên tương tự như SCIM, do ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài, điện cảm tản và điện trở rôto quy đổi sẽ là hàm phụ thuộc vào độ trượt s và được xác định như (6), (8). Vì vậy, khi xét đến ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài, bài báo đề xuất sơ đồ mạch từ thay thế tương đương LSPMSM hiệu chỉnh như Hình, bên dưới: 7 h Hz, μ0 4. π.0 (T.m/ A), xác địnhξ,59. s, thế δ ξ vào (3), (7), đường đặc tính kξr () s và kξl ( s) và độ trượt s được tính toán và biểu diễn như Hình 4, 5 Hình 4. Hàm kξr(s) Hình. Sơ đồ mạch từ tương đương trục d hiệu chỉnh Hình. Sơ đồ mạch từ tương đương trục q hiệu chỉnh.6. Kết quả mô phỏng LSPMSM khi xét đến ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài Áp dụng kết quả tính toán cho LSPMSM thí nghiệm đã xét ở mục.3 với kích thước rãnh rôto được xác định Hình 3 như sau: Hình 5. Hàm kξl(s) Áp dụng tính toán theo (6), (8), LSPMSM thí nghiệm với các thông số cho ở Bảng, điện trở, điện cảm tản rôto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài được xác định như sau: L 8, 4 (s).5 (mh) (9) lr r k ξ L r 0,7 (s).,39 ( Ω ) (0) k ξ R Trong đó, các hệ số kξl(s), kξl(s) được xác định từ đặc tính tính toán tại Hình 4, 5 trên. Hình 3. Tiết diện cắt ngang rãnh rôto LSPMSM thí nghiệm a) Kích thước thực; b) Kích thước tính hiệu ứng mặt ngoài Thanh dẫn rôto LSPMSM thí nghiệm được chế tạo từ vật liệu nhôm đúc, ρ Al 0 /3 ( Ω.mm /m), f C Hình 6. Đặc tính tốc độ khi xét hiệu ứng mặt ngoài, JJR, TLTđm Từ sơ đồ mạch từ thay thế tương đương LSPMSM hiệu chỉnh đề xuất khi xét hiệu ứng mặt ngoài ở Hình,, với giá trị điện trở, điện cảm tản rôto được tính toán theo (9), (0), sử dụng MATLAB/Simulink mô phỏng đặc tính

78 74 Lê Anh Tuấn, Bùi Đức Hùng, Phùng Anh Tuấn, Bùi Minh Định khởi động LSPMSM. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở Hình 6, 7, 8: Hình 7. Đặc tính mômen khi xét hiệu ứng mặt ngoài, JJR, TLTđm Biện pháp cụ thể là tăng hệ số ξ và được thực hiện thông qua điều chỉnh tăng chiều cao rãnh rôto. Tuy nhiên, việc tăng chiều cao rãnh rôto cũng có giới hạn, vì thế người thiết kế phải tính toán chiều cao rãnh rôto tối ưu để có đặc tính khởi động tốt nhất, giá thành vật liệu rôto, vật liệu NCVC nhỏ nhất, đồng thời đảm bảo chỉ tiêu hiệu suất khi LSPMSM vận hành ổn định. 3. Kết luận Qua nghiên cứu đặc tính khởi động LSPMSM xét đến hiệu ứng mặt ngoài, có thể rút ra một số kết luận: - Hiệu ứng mặt ngoài ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính khởi động của LSPMSM. - Bản chất LSPMSM vốn rất khó khăn khi khởi động, cho nên đối với thực tiễn, người thiết kế cần tối ưu hóa chiều sâu rãnh rôto nhằm lợi dụng triệt để hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài để cải thiện đặc tính khởi động. - Kết quả tổng hợp và mô phỏng mô hình LSPMSM xét đến hiệu ứng mặt ngoài từ nghiên cứu này sẽ là cơ sở đánh giá thiết kế LSPMSM. - Kết quả tổng hợp và mô phỏng mô hình LSPMSM từ bài báo, ngoài sử dụng để đánh giá phân tích ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài còn có thể được sử dụng trong các nghiên cứu chuyên sâu khác về lĩnh vực LSPMSM. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 8. Đặc tính dòng điện xét hiệu ứng mặt ngoài, JJR, TLTđm Từ đặc tính tốc độ tại Hình 6 (xét hiệu ứng mặt ngoài) so sánh với đặc tính tốc độ tại Hình 7 (không xét hiệu ứng mặt ngoài) cho thấy hiệu ứng mặt ngoài ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính khởi động LSPMSM. Hiệu ứng mặt ngoài sẽ cho chất lượng khởi động tốt hơn, cụ thể để đạt đến tốc độ đồng bộ lần đầu LSPMSM trải qua khoảng giảm tốc (so với 4 khoảng giảm tốc tại đồ thị Hình 7), tốc độ lớn nhất đạt được là.800 vòng/phút (ở Hình 7 chỉ đạt khoảng.600 vòng/phút). Như mục.3 đã đề cập, trong quá trình khởi động hai thành phần mômen không đồng bộ và mômen từ trở có giá trị rất lớn so với mômen kích từ, chất lượng của quá trình khởi động sẽ phụ thuộc chủ yếu vào hai thành phần mômen trên. Nếu xét ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài, khi s (động cơ ở trạng thái đứng yên) điện trở rôto tăng, điện kháng tản rôto giảm dẫn đến mômen không đồng bộ sinh ra tại thời điểm ban đầu tăng lên, quá trình kéo rôto vào tốc độ đồng bộ sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên, thời gian dao động đồng bộ hóa với biên độ thấp bị kéo dài hơn (tại Hình 6 là 0,9 s, tại Hình 7 là 0,85 s). Như vậy, hoàn toàn có thể lợi dụng hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài để nâng cao chất lượng khởi động LSPMSM. [] Bùi Đức Hùng (998), Nghiên cứu quá trình khởi động động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, Luận án Tiến sĩ ĐHBK Hà Nội. [] D. Stoia, M. Cernat, A. A. Jimoh, D. V. Nicolae (009) Analytical Design and Analysis of Line Starting Permanent Magnet Synchronous Motors. IEEE Africon 09, pp.-7. [3] K.J. Binns, W.R. Barnard, M.A. Jabbar (978) Hybrid Permanentmagnet Synchronous Motors. Proc. Inst. Elect., England. [4] M. Benecke, R. Doebbelin, G. Griepentrog, A. Lindemann (0) Skin Effect in Squirrel Cage Rotor Bars and Its Consideration in Simulation of Non-steady-state Operation of Induction Machines. Progress In Electromagnetics Research Symposium Proceedings, Marrakesh, Moroco. [5] M. H. Soreshjani, R. Heidari, A. Ghafari (04) The Application of Classical Direct Torque and Flux Control (DTFC) for Line-Start Permanent Magnet Synchronous and its Comparison with Permanent Magnet Synchronous Motor. Journal of World s Electrical Engineering and Technology, Vol. 9, No. 74. [6] R. Cipin, M. Patocka (03)Skin effect in Rotor Bars of Induction Motor in Form of Transfer Function. IECON 03-39th Annual Conference of the IEEE, pp [7] R. T. Ugale, B. N. Chaudhari, A. Pramanisk (03) Overview of Research Evolution in the Field of Line Start Permanent Magnet Synchronous Motors, IET Electric Power Applications, Vol. 8, Iss. 4, pp [8] Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh (00), Thiết kế máy điện, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [9] V.B. Honsinger (980) Permanent Magnet Machines: Asychronous Operation. IEEE Transaction on Power Appratus ans Systems, vol. PAS-99, no. 4. (BBT nhận bài: //06, hoàn tất thủ tục phản biện: 9//06)

79 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) NGHIÊN CỨU TÁCH LIPID TỪ CÁM GẠO BẰNG CÔNG NGHỆ ENME RESEARCHING ON LIPID ETRACTION FROM RICE BRAN USING ENMATIC TECHNOLOG Võ Công Tuấn, Huỳnh Văn Anh Thi, Đặng Đức Long Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; congtuan06@gmail.com Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt Anh, Đại học Đà Nẵng; long.dang@vnuk.edu.vn Tóm tắt - Sản lượng cám gạo hàng năm của nước ta là rất lớn, Abstract - Vietnam s annual output of rice bran comes in huge nhưng hầu hết được sử dụng trực tiếp mà không qua chế biến. amounts, but the most part is used directly without being Dầu cám gạo thu được khi tách lipid ra khỏi các thành phần khác processed. Rice bran oil obtained in the separation of lipids from của cám là một sản phẩm chế biến có giá trị dinh dưỡng cao. Mục other bran components is a processed product with high nutritional đích của nghiên cứu này là khảo sát tìm loại enzyme thích hợp để value. The purpose of this study is to present an investigation to tách chất béo từ cám gạo, rồi tối ưu hóa quá trình với những thông find out appropriate enzymes to separate lipids from rice bran, and số được lựa chọn. Phương pháp sử dụng kết hợp enzyme to optimize the process with selected parameters. The combination Alcalase.4 LFG và Viscozyme L cho hiệu quả cao nhất. Một mô of enzyme Alcalase.4 LFG and Viscozyme L has proved to result hình tối ưu đã được đề xuất để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ in the highest efficiency. An optimization model has been proposed Alcalase.4 LFG, nồng độ Viscozyme L và thời gian phản ứng lên to investigate the influence of the concentration of Alcalase.4 khả năng tách béo từ cám gạo. Kết quả cho thấy khi nồng độ LFG, Viscozyme L and reaction time on the capability of extracting Alcalase.4 LFG là,88%, nồng độ Viscozyme L,893 %, thời lipids from bran. The results show that the highest efficiency of lipid gian phản ứng 8,078 giờ cho hiệu quả tách lipid là cao nhất. extraction is obtained when the concentrations of Alcalase.4 LFG and Viscozyme L are.88% and.893% respectively, and the reaction time is hours. Từ khóa - enzyme; Alcalase.4 LFG; Viscozyme L; dầu cám gạo; tối ưu hóa. Key words - enzyme; Alcalase.4 LFG; Viscozyme L; rice bran oil; optimization.. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển kinh tế nhu cầu ăn uống của người Việt cũng đang dần thay đổi về xu thế, từ ăn no, ăn ngon nay đã chuyển thành ăn đẹp và ăn khỏe. Do có chứa tỷ lệ các chất béo bão hòa, chất béo không bão hòa đơn và chất béo không bão hòa đa hợp lý, đồng thời với sự góp mặt của oryzanol, tocopherol và phytosterols trong thành phần, nên dầu cám gạo được đánh giá là rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, dầu cám gạo giúp làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, hạ cholesterol, bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do và ngăn ngừa ung thư [9]. Trong những năm vừa qua Việt Nam luôn là nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ nhì thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 04 sản lượng lúa của nước ta là tấn. Tuy nhiên, giá trị mang lại từ lúa gạo là chưa cao và phụ phẩm của quá trình sản xuất lúa gạo vẫn chưa được tận dụng một cách có hiệu quả. Năm 04 nước ta vẫn còn phải nhập khẩu 757,6 triệu USD các sản phẩm dầu mỡ có nguồn gốc từ động, thực vật. Trong hạt lúa thì phần cám chiếm khoảng 8% khối lượng và lượng lipid có trong hạt cám khoảng 8,3% []. Nếu giả sử chỉ có khoảng 3% lượng cám đạt tiêu chuẩn để sản xuất dầu và hiệu suất cũng chỉ đạt 50% thì hàng năm chúng ta có thể sản xuất được khoảng 9,87 triệu lít dầu cám gạo. Việc sản xuất dầu cám gạo hiện nay dựa trên 3 phương pháp chủ yếu là phương pháp ép, phương pháp trích ly sử dụng dung môi và phương pháp trích ly bằng CO siêu tới hạn. Đối với phương pháp ép có ưu điểm là tương đối an toàn, chi phí sản xuất thấp, khá thân thiện với môi trường. Tuy nhiên nó có nhược điểm rất lớn là hiệu suất tách dầu quá thấp, vì vậy nên hầu như hiện nay phương pháp này đã không còn được sử dụng. Với phương pháp trích ly sử dụng dung môi n-hexane có ưu điểm là hiệu suất thu hồi dầu cao. Tuy nhiên, phương pháp này có rất nhiều nhược điểm như là gây ô nhiễm môi trường, chất lượng dầu không cao và rất dễ cháy nổ. Phương pháp trích ly dầu cám gạo bằng CO siêu tới hạn có ưu điểm là thân thiện với môi trường, chất lượng dầu tốt và nhược điểm là hiệu suất chưa cao, chi phí đầu tư quá cao, phương pháp này chủ yếu mới nghiên cứu ở quy mô bán công nghiệp []. Để khắc phục những nhược điểm của các phương pháp trên thì việc nghiên cứu sản xuất dầu cám gạo bằng phương pháp enzyme kết hợp dung môi là rất cần thiết vì công nghệ sản xuất này sẽ rẻ tiền hơn, thân thiện với môi trường và phụ phẩm của quá trình sản xuất có thể tiếp tục được sử dụng để làm thức ăn chăn nuôi.. Vật liệu và phương pháp.. Vật liệu... Nguyên liệu Cám gạo được lấy tại một số cơ sở xay xát trên địa bàn: Hải Lăng - Quảng Trị, Phú Lộc - Thừa Thiên Huế, Hòa Khánh - Đà Nẵng, Hội An - Quảng Nam. Thời gian lấy cám gạo từ tháng đến tháng 6 năm Hóa chất Spezyme Alpha, Distillase ASP, Fermgen (Genenco - Hoa Kỳ); Alcalase.4 LFG, Flavourzyme, Cellic Ctec, Pectinex Ultra SPL, Viscozyme L (Novozymes - Đan Mạch). Một số hóa chất tinh khiết khác dùng cho phân tích của L (Trung Quốc) và Cemaco (Việt Nam)...3. Thiết bị Tủ sấy (JSR, Hàn Quốc), máy ly tâm (Hettich, Đức),

80 76 Võ Công Tuấn, Huỳnh Văn Anh Thi, Đặng Đức Long máy lắc khô (Stuart, Anh), bể ổn nhiệt (Memmert, Đức)... Phương pháp... ác định các thành phần của cám gạo Hàm lượng lipid trong cám nguyên liệu xác định theo phương pháp Soxhlet [4]. Độ ẩm của cám được xác định theo TCVN 9706:03. Hàm lượng protein thô trong cám xác định theo 0TCN 850:006. Hàm lượng tinh bột được xác định theo phương pháp của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc ban hành [7]. Hàm lượng xơ thô trong cám xác định theo TCVN 503: Phương pháp lựa chọn một loại enzyme để thủy phân cám gạo Chuẩn bị 8 bình thủy tinh 00ml, cho vào mỗi bình 30g cám gạo đã hấp ở 00 0 C trong vòng 5 phút và sàng, 0ml nước máy chỉnh về ph thích hợp (ph tối ưu của từng loại enzyme) rồi bổ sung % enzyme theo Bảng. Các mẫu được đem lắc với tốc độ 00 vòng/phút, thời gian 6 tiếng ở nhiệt độ 50 0 C. Sau thời gian thủy phân, các mẫu được đem điều chỉnh về ph 0 bằng NaOH rồi ly tâm với tốc độ 7000 vòng/phút trong thời gian 5 phút ở 30 0 C. Cân khối lượng huyền phù thu được để rút ra kết luận []. Bảng. Loại enzyme và ph phản ứng cho các mẫu Ký hiệu mẫu Enzyme ph E Spezyme Alpha 5,8 E Distillase ASP 4,5 E3 Fermgen 4 E4 Alcalase.4 LFG 8 E5 Flavourzyme 5 E6 Cellic Ctec 5 E7 Pectinex Ultra SPL 7 E8 Viscozyme L 5,..3. Phương pháp lựa chọn loại hai enzyme để thủy phân cám gạo Chuẩn bị 5 bình thủy tinh 00ml, cho vào mỗi bình 30g cám gạo đã hấp ở 00 0 C trong vòng 5 phút và sàng, bổ sung 0ml nước máy, chỉnh về ph thích hợp (trung bình cộng ph tối ưu của loại enzyme) rồi bổ sung % mỗi loại enzyme so với hỗn hợp theo Bảng. Các mẫu được đem lắc với tốc độ 00 vòng/phút trong 6 giờ ở nhiệt độ 50 0 C. Sau thời gian thủy phân, các mẫu được đem điều chỉnh về ph 0 bằng NaOH rồi ly tâm với tốc độ 7000 vòng/phút trong thời gian 5 phút ở 30 0 C. Cân khối lượng huyền phù thu được để rút ra kết luận []. Bảng. Loại enzyme và ph phản ứng cho các mẫu Ký hiệu mẫu Enzyme Enzyme ph K Spezyme Alpha Fermgen 4,9 K Spezyme Alpha Alcalase.4LFG 6,9 K3 Spezyme Alpha Flavourzyme 5,4 K4 Distillase ASP Fermgen 4,3 K5 Distillase ASP Alcalase.4LFG 6,3 K6 Distillase ASP Flavourzyme 4,8 K7 Cellic Ctec Fermgen 4,5 K8 Cellic Ctec Alcalase.4LFG 6,5 K9 Cellic Ctec Flavourzyme 5 K0 Pectinex Ultra SPL Fermgen 5,5 K Pectinex Ultra SPL Alcalase.4LFG 7,5 K Pectinex Ultra SPL Flavourzyme 5,5 K3 Viscozyme L Fermgen 4,6 K4 Viscozyme L Alcalase.4LFG 6,6 K5 Viscozyme L Flavourzyme 5,..4. Phương pháp tối ưu hóa quá trình thủy phân cám gạo bằng enzyme Tối ưu hóa quá trình tách béo từ cám gạo dựa vào 3 thông số trong Bảng 3. Việc thiết kế các thí nghiệm tối ưu dựa vào bản dùng thử của phần mềm STATISTICA 7 (Công ty Stat Soft Hoa Kỳ) theo mô hình trực giao, 3 yếu tố, 3 block, 7 thí nghiệm. Các thí nghiệm được sắp xếp theo dạng ngẫu nhiên để tránh sai số hệ thống. Mã thí nghiệm Chuẩn bị 7 bình thủy tinh 50ml, cho vào mỗi bình 30g cám gạo đã hấp ở 00 0 C trong vòng 5 phút và sàng, bổ sung 0ml nước máy, cho vào các loại enzyme như trong Hình 4. Hỗn hợp được đem lắc với tốc độ 00 vòng/phút, ở 50 0 C theo thời gian như trong Hình 4. Sau thời gian thủy phân, các mẫu được đem điều chỉnh về ph 0 bằng NaOH rồi ly tâm với tốc độ 7000 vòng/phút trong thời gian 5 phút ở 30 0 C. Huyền phù thu được tiếp tục bổ sung cồn 96 0 với tỷ lệ cồn : huyền phù là 3,5 : rồi ly tâm tiếp ở 9000 vòng/phút ở 30 0 C trong vòng 6 phút để tách dầu. Bảng 3. Các thông số tối ưu Mức Mức Mức Mức ếu tố thấp cơ sở cao Nồng độ Alcalase.4 LFG (%) 0,5,5 Nồng độ Viscozyme L (%) 0,5,5 Thời gian thủy phân (h) Phương pháp xác định các chỉ tiêu lý hóa của dầu cám gạo ác định tỷ trọng dầu theo phương pháp cân khối lượng một thể tích nhất định. Độ ẩm của dầu cám gạo được xác định theo TCVN 60:007. Chỉ số acid của dầu được xác định theo TCVN 67:00. Chỉ số iod của dầu được xác định theo TCVN 6:00. Chỉ số peroxide được xác định theo TCVN 69: Kết quả và thảo luận 3.. Thành phần của cám gạo

81 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Trong 4 mẫu nghiên cứu thì cám thu nhận tại tỉnh Quảng Trị có hàm lượng lipid lên đến 6,3 ± 0,04%, còn ở Đà Nẵng chỉ là,3 ± 0,%. Hàm lượng lipid trong cám gạo ở Thừa Thiên Huế và Quảng Nam gần bằng nhau từ 3,9 ± 0,% đến 4, ± 0,%. Thành phần lipid trong cám gạo phụ thuộc rất nhiều yếu tố như vị trí địa lý, giống lúa, thời gian bảo quản thiện khả năng tách huyền phù. Trong nghiên cứu này các loại enzyme protease (Fermgen, Alcalase.4 LFG, Flavourzyme) đóng vai trò là chủ đạo được sử dụng kết hợp với một trong những loại enzyme khác (Spezyme Alpha, Distillase ASP, Cellic Ctec, Pectinex Ultra SPL, Viscozyme L). Do nhiệt độ hoạt động tối ưu của các loại enzyme sử dụng trong nghiên cứu khoảng từ C, nên các phản ứng thủy phân đều được thực hiện ở 50 0 C. Do giá trị ph tối ưu của các enzyme chênh lệch không quá lớn, nên trong nghiên cứu này chúng tôi chọn ph phản ứng là trung bình cộng ph tối ưu của hai loại enzyme sử dụng. 7 Hình. Thành phần hóa học của cám gạo thu nhận tại Quảng Trị So với các nghiên cứu trước đây trên thế giới thì lượng lipid trong mẫu cám tại Quảng Trị gần giống với số liệu thu nhận được của Prasert Hanmoungjai và cộng sự là 5,6% [5], tuy nhiên lại thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của R. Sengupta được thực hiện tại Ấn Độ là 0,7% [6]. Do có hàm lượng lipid cao nhất nên mẫu cám tại Quảng Trị được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo. Thành phần hóa học của mẫu cám này tại thời điểm nghiên cứu được thể hiện ở Hình. 3.. Kết quả lựa chọn một loại enzyme để thủy phân cám gạo Hình. Khối lượng huyền phù thu được khi thủy phân bằng một loại enzyme Từ Hình có thể thấy với mẫu E7 sử dụng enzyme thủy phân liên kết của pectine hoàn toàn không tách được huyền phù sau khi đã ly tâm. Với mẫu E và E sử dụng enzyme thủy phân liên kết của tinh bột thì lượng huyền phù thu được cũng rất ít chỉ là 0,g đến 0,5g. Các mẫu sử dụng enzyme để thủy phân liên kết của cellulose là E6 và E8 lượng huyền phù tách được sau ly tâm cũng chỉ là từ 0,6g đến 0,4g. Riêng với các mẫu E3, E4, E5 sử dụng enzyme thủy phân liên kết của protein thì lượng huyền phù thu được vượt trội so với các loại enzyme còn lại từ 0,5g đến 0,98g tương đương với,7% đến 3,7% so với nguyên liệu Kết quả lựa chọn hai loại enzyme để thủy phân cám gạo Trong nghiên cứu trước đây của chúng tôi đã cho thấy việc sử dụng enzyme protease thủy phân cám gạo để tách huyền phù tốt hơn nhiều so với việc sử dụng enzyme cellulase, amylase hoặc pectinase. Tuy nhiên, do hiệu suất tách vẫn còn quá thấp nên cần kết hợp loại enzyme để cải Lượng huyền phù tách ra (g) Hình 3. Khối lượng huyền phù thu được khi thủy phân bằng hai loại enzyme Từ Hình 3 có thể thấy với các mẫu K0, K, K sử dụng enzyme Pectinex Ultra SPL kết hợp với một trong 3 loại enzyme protease (Fermgen, Alcalase.4 LFG, Flavourzyme), khối lượng huyền phù thu được sau ly tâm rất thấp trong khoảng 0,6g đến,6g tương đương,07% đến 3,87% so với nguyên liệu cám gạo. Với các mẫu từ K đến K6 sử dụng một trong hai loại enzyme amylase (Spezyme Alpha, Distillase ASP) kết hợp với một trong ba loại enzyme protease (Fermgen, Alcalase.4 LFG, Flavourzyme), lượng huyền phù thu được sau ly tâm trong khoảng từ,78g đến 3,54g tương ứng với 5,93% đến,8% so với nguyên liệu cám gạo. Đối với các mẫu kết hợp giữa enzyme Viscozyme L với một trong 3 loại enzyme protease (K3, K4, K5) sau khi ly tâm khối lượng huyền phù thu được có sự chênh lệch rất rõ rệt. Với mẫu K3 và K5 thu được,46g và 3,47g huyền phù sau ly tâm, nhưng mẫu K4 kết hợp giữa Viscozyme L và Alcalase.4 LFG lại thu được đến 5,95g huyền phù Kết quả tối ưu hóa quá trình thủy phân cám gạo bằng enzyme K K K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K0 K K K3 K4 K5 Ký hiệu mẫu Hình 4. Các hệ số của phương trình hồi quy

82 78 Võ Công Tuấn, Huỳnh Văn Anh Thi, Đặng Đức Long Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, trong phân tích ANOVA đưa ra hệ số xác định R và R hiệu chỉnh, giá trị của hai hệ số này nằm trong khoảng từ 0 đến. Nếu hai hệ số này càng gần với, độ phù hợp của mô hình càng cao. Với trường hợp này R 0,93865 và R hiệu chỉnh 0,80367 do hai hệ số này có giá trị tương đối cao nên chứng tỏ mô hình tối ưu này là phù hợp. Trong Hình 4 hệ số hồi quy được thể hiện ở cột Regressn Coeff. Giá trị Sig được thể hiện ở cột p cho biết các hệ hồi quy có ý nghĩa hay không (với độ tin cậy 95% thì Sig > 5% có ý nghĩa). Trong tất cả các hệ số hồi quy của phương trình thì chỉ có Var (Q) tức là b không có ý nghĩa bởi vì giá trị p 0,04335 < 0,05, các hệ số còn lại đều có giá trị p > 0,05 nên có ý nghĩa. Như vậy phương trình hồi quy có thể viết lại dưới dạng : y -0,805 3,008x 3,5753x 0,60007x 3 0,x x 0,075x x 3 0,04x x 3 0,9347x 0,03373x 3. Khi áp dụng phương trình hồi quy này để dự đoán sai khác so với quá trình thực nghiệm thì thấy rằng kết quả dự đoán gần trùng với quá trình thực tế. Chỉ có các thí nghiệm, 4 và 6 sai số vừa phải, còn lại tất cả các thí nghiệm khác đều có sai số nhỏ. Hình 5. Bố trí thí nghiệm, kết quả chạy tối ưu, dự đoán của mô hình và sai số so với thực tế Các đồ thị Hình 5 thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ enzyme Alcalase.4 LFG (%), nồng độ Viscozyme L (%) và thời gian thủy phân đến khả năng tách huyền phù từ cám gạo. Từ các đồ thị này và phương trình hồi quy có thể thấy yếu tố nồng độ Viscozyme L (%) có tác động mạnh đến lượng huyền phù tách ra, khi thêm enzyme này càng nhiều thì lượng huyền phù thu được càng lớn. Khi tăng thời gian phản ứng đến mức độ nào đó thì lượng huyền phù tách ra không tăng thêm nữa. Về yếu tố nồng độ Alcalase.4 LFG (%), nếu tăng đến một mức độ nào đó thì hiệu suất thu hồi sẽ giảm. Khi chạy phân tích tìm điểm tối ưu của mô hình, giá trị tại điểm này là: Hình 6. Điểm tối ưu của mô hình Nồng độ Alcalase.4 LFG (%): x,88 Nồng độ Viscozyme L (%): x,893 Thời gian phản ứng (h): x 3 8,078 Khối lượng huyền phù thu được (g): y 7, Các chỉ tiêu lý hóa của dầu cám gạo Hình 7. Mẫu dầu cám gạo được sản xuất tại phòng thí nghiệm Tỷ trọng dầu Tỷ trọng dầu cám gạo được sản xuất tại phòng thí nghiệm là 0,9538. Tỷ trọng của dầu sản xuất tại phòng thí nghiệm cao hơn so với của công ty Wilmar Agro Viet Nam (0,97), sự sai khác này có thể là do thao tác người làm hoặc dầu có độ ẩm vẫn còn cao Độ ẩm của dầu Độ ẩm của dầu cám gạo được sản xuất tại phòng thí nghiệm có giá trị từ,95% đến 3,6477% Chỉ số acid của dầu Chỉ số acid của dầu cám gạo sản xuất tại phòng thí nghiệm là:,4795 ± 0,0035(mg/g). Chỉ số này tương đối thấp. Như vậy chứng tỏ dầu cám gạo được sản xuất tại phòng thí nghiệm có hàm lượng acid béo tự do thấp. Số liệu này gần giống với nghiên cứu về tách dầu cám gạo theo phương pháp sóng siêu âm kết hợp enzyme năm 05 của Gautam Misra và cộng sự cho ra sản phẩm dầu có chỉ số acid là:,03 ± 0,03 (mg/g) [3]. Tuy nhiên lại thấp hơn nhiều so với nghiên cứu khác của Wei-Wen Huang cùng cộng sự sản xuất dầu cám gạo bằng phương pháp enzyme có chỉ số acid là 3,5 (mg/g) [8] Chỉ số iod của dầu Chỉ số iod của mẫu dầu được sản xuất tại phòng thí nghiệm là: 8,6 ±,099 (g/00g). Chỉ số này thấp hơn so với nghiên cứu về dầu cám gạo được sản xuất bằng phương pháp enzyme trước đây của Wei-Wen Huang: 98,8 (g/00g) [8]. Điều đó chứng tỏ, lượng acid béo không no trong mẫu dầu này ít hơn Chỉ số peroxide của dầu Chỉ số peroxide của cám gạo được sản xuất tại phòng thí nghiệm là:,50 ± 0,07(g/00g). Chỉ số này thấp hơn nhiều so với trong các nghiên cứu của Gautam Misra là: 6,09 ± 0,7 (g/00g) [3] và Wei-Wen Huang cùng cộng sự là: 5,85 (g/00g) [8]. 4. Kết luận Trong 4 loại cám gạo nghiên cứu thì mẫu thu thập ở Hải Lăng - Quảng Trị có thành phần lipid cao nhất là 6,3%, ngoài ra các thành phần khác có giá trị như sau: nước và các chất dễ bay hơi 0,7%, protein 3,69%, tinh bột

83 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) ,3%, xơ thô 7,95%, ngoài ra còn có các thành phần khác như tro, pectin, chất hòa tan chiếm khoảng 3,03%. Việc thủy phân cám gạo để tách lipid tối ưu khi sử dụng enzyme Alcalase.4 LFG với nồng độ,88%, và enzyme Viscozyme L với nồng độ,893%. Thời gian phản ứng là 8, giờ. Lúc đó, lượng huyền phù thu được là 7,0533 g tương đương với 3,498 g lipid. Lipid sản xuất được từ cám gạo tại phòng thí nghiệm có tỷ trọng 0,9538, độ ẩm có giá trị từ,95% đến 3,6477%, chỉ số acid,4795 (mg/g), chỉ số iod 8,6 (g/00g), chỉ số peroxide,50 (g/00g). TÀI LIỆU THAM KHẢO [] B.M.W.P.K. Amarasinghe, M.P.M. Kumarasiri, N.C. Gangodavilage, Effect of method of stabilization on aqueous extraction of rice bran oil, Food and bioproducts processing,87, 009, (7)08 4. [] Frank T. Orthoefer (005), Chapter 0: Rice Bran Oil, Baileys Industrial Oil and Fat Products (6 ed.), John Wiley & Sons, America. [3] Gautam Misra, Sumit Nandi, Enzymatic extraction of rice bran oil from microwave stabilized and sieved bran, Indian Journal of Science, 6(5), 05, (7) [4] Harwood, Laurence M, Moody, Christopher J (989), Experimental organic chemistry: Principles and Practice, Wiley-Blackwell, America. [5] Prasert Hanmoungjai, Leo Pyle, Keshavan Niranjan, Extraction of rice bran oil using aqueous media, J Chem Technol Biotechnol, 75, 000,(5) [6] R. Sengupta, D.K. Bhattacharyya, Enzymatic Extraction of Mustard Seed and Rice Bran, JAOCS, 73(6), 996, (6) [7] J.Weatherwax, P.G.Marti(986), FAO food and nutrition 4/7 manuals - Of food quality control, FAO PublicationsDivision, Roma. [8] Wei-Wen Huang, Wei Wang, Ji-lie Li, hong-hai Li, Study on the Preparation Process of Rice Bran Oil by the Ultrasonic Enzymatic Extraction, Advance Journal of Food Science and Technology, 5(), 03, (4)3-6. [9] u. F, Kim. S.H, Kim. N.S, Lee. J.H, Bae. D.H, Lee K.T (006), Composition of solvent-fractionated rice bran oil, J Food Lipits, 3(3), () ((BBT nhận bài: 0//06, hoàn tất thủ tục phản biện: //06)

84 80 Bùi Hữu Thành, Lê Tiến Dũng THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI CHO TA MÁ ROBOT CÓ ÉT ĐẾN MÔ HÌNH CỦA ĐỘNG CƠ TRUỀN ĐỘNG DESIGNING ADAPTIVE CONTROLLERS FOR ROBOT MANIPULATORS CONSIDERING MOTOR MODEL Bùi Hữu Thành, Lê Tiến Dũng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn; Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Tóm tắt - Bài báo đề xuất một thuật toán điều khiển thích nghi cho tay máy robot công nghiệp có xét đến mô hình của động cơ truyền động. Trước hết, mô hình động lực học tổng quát của tay máy robot công nghiệp có xét đến động cơ truyền động được xây dựng. Dựa trên mô hình này, một thuật toán điều khiển trượt truyền thống được trình bày. Tiếp đó, bài báo đề xuất một thuật toán điều khiển thích nghi trên cơ sở cải tiến thuật toán điều khiển trượt truyền thống bằng cách sử dụng kết hợp mạng nơ-ron nhân tạo, bộ ước lượng sai số và một thành phần bền vững. Mạng nơ-ron nhân tạo và bộ ước lượng sai số có khả năng tự chỉnh và hoạt động online để bù các thành phần bất định của hệ thống. Sự ổn định của thuật toán được chứng minh bằng lý thuyết ổn định Lyapunov. Để kiểm chứng sự hiệu quả của thuật toán đề xuất, các mô phỏng được thực hiện trên Matlab/Simulink và SimMechanics cho tay máy robot hai bậc tự do. Từ khóa - tay máy robot công nghiệp; điều khiển thích nghi; động cơ truyền động; tự chỉnh online; mạng nơ-ron nhân tạo; điều khiển trượt. Abstract - This paper proposes an adaptive control algorithm for robot manipulators considering motor model. First, a general dynamic model of robot manipulators including motor model is developed. Based on this dynamic model, a traditional sliding mode control algorithm is presented. Then, an adaptive control algorithm is proposed based on the improvement of traditional sliding mode controller using the combination of a neural network, an error estimator and a robust term. The neural network and the error estimator can self adjust and work online to compensate for the uncertainties of the control system. The stability of the proposed control algorithm is proved by Lyapunov theory. To demonstrate the effectiveness of the proposed control algorithm, simulations are conducted on Matlab/Simulink and SimMechanics for a DOF robot manipulator. Key words - robot manipulators; adaptive control; actuator motor; online tuning; neural network; sliding mode control.. Đặt vấn đề Ngày nay, việc ứng dụng các kỹ thuật điều khiển thông minh để điều khiển tay máy robot công nghiệp nhận được rất nhiều sự quan tâm. Quá trình thiết kế các bộ điều khiển robot thường chỉ tập trung vào phần động học. Trong khi mô hình động lực học của robot thông thường được xây dựng với tín hiệu đầu vào là mô-men truyền động cho các khớp. Các tín hiệu mô-men này là tín hiệu ra của bộ điều khiển. Và các nghiên cứu về điều khiển robot xem cơ cấu truyền động là lý tưởng, nghĩa là bộ điều khiển yêu cầu mômen bao nhiêu thì cơ cấu chấp hành thực hiện chính xác mô-men yêu cầu đó. Hình. Cấu trúc của một hệ thống điều khiển tay máy robot công nghiệp có xét đến cơ cấu truyền động Trong thực tế, cấu trúc đầy đủ của một hệ thống điều khiển tay máy robot công nghiệp được thể hiện như Hình. Phần truyền động cho các khớp của tay máy robot bao gồm Bộ biến đổi tín hiệu, Bộ biến đổi công suất và Cơ cấu truyền động thường bị bỏ qua và xem là lý tưởng trong cách tiếp cận truyền thống. Thực tế phần truyền động này không lý tưởng, và việc điều khiển mô-men của cơ cấu truyền động phụ thuộc vào tải trọng là các khớp và thanh của robot. Vì vậy, để thiết kế được chính xác tín hiệu điều khiển nhằm điều khiển chính xác tay máy robot bám theo các quỹ đạo mong muốn, cần thiết phải tính đến mô hình của cơ cấu truyền động. Để giải quyết vấn đề nêu trên, đã có một số công trình đi trước nghiên cứu đề xuất các giải pháp điều khiển. Trong bài báo [], các tác giả Claudio Urrea vàjohn Kern đã nghiên cứu mô hình hóa, mô phỏng động cơ điện một chiều có xét đến tải là cánh tay robot. Các tác giả đã dùng mô hình toán của động cơ đề xuất một số phương pháp điều khiển tốc độ, điều khiển vị trí của động cơ servo HS 755 HB. Tác giả Goor trong bài báo [] đã chứng tỏ sự quan trọng của động lực học cơ cấu truyền động trong điều khiển robot và đã chỉ ra được động lực học của động cơ chi phối như thế nào đến các hành động của robot. Trong bài báo [3], tác giả Rong-Jong Wai đã nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển quỹ đạo tay máy robot bậc tự do có xét đến động cơ truyền động. Bài báo đã đề xuất dùng các bộ điều khiển phản hồi tuyến tính hóa bền vững (robust feedback linearization control - RFLC) và bộ điều khiển mờ-neuron bền vững (robust neural-fuzzy-network control - RNFNC) để điều khiển quỹ đạo tay máy robot bám theo quỹ đạo mong muốn. Một số công trình nghiên cứu khác đã được công bố trong các tài liệu [4-6] theo hướng ứng dụng các thuật toán thông minh để đề xuất thuật toán điều khiển cho tay máy robot có xét đến động cơ truyền động. Tuy nhiên, các giải pháp đề xuất đều còn tồn tại nhược điểm là có cấu trúc thuật toán phức tạp, khối lượng tính toán lớn và thực tế là các mạng nơ-ron nhân tạo hoặc hệ logic mờ không thể ước lượng được hoàn toàn chính xác các thành phần bất định.

85 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 8 Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một thuật toán điều khiển mới cho tay máy robot công nghiệp có xét đến mô hình của động cơ truyền động. Trong đó, một mạng nơron truyền thẳng với cấu trúc 3 lớp được sử dụng để ước lượng các thành phần bất định của robot. Khác với các công trình đi trước, thuật toán đề xuất bổ sung thêm một thành phần ước lượng sai số để bù sai số của mạng nơ-ron khi ước lượng các thành phần bất định. Ngoài ra, một thành phần bền vững được thêm vào để nâng cao sự ổn định của hệ thống. Các phần tiếp theo của bài báo được tổ chức như sau. Trong mục, mô hình toán học của tay máy robot có xét đến động cơ truyền động được trình bày. Thuật toán điều khiển trượt truyền thống cho tay máy robot có xét đến động cơ truyền động được trình bày trong mục 3. Mục 4 trình bày thuật toán điều khiển thích nghi cho tay máy robot có xét đến mô hình động cơ truyền động, trên cơ sở cải tiến thuật toán điều khiển trượt. Mục 5 trình bày mô phỏng kiểm chứng cho trường hợp tay máy robot bậc tự do. Cuối cùng, các kết luận được đưa ra trong mục 6.. Mô hình toán học của tay máy robot có xét đến động cơ truyền động Một cách tổng quát, tay máy robot n bậc tự do truyền động bằng n động cơ điện một chiều điều khiển điện áp phần ứng được mô tả bằng các phương trình sau: () () (3) Trong đó, τ e là vector mô men điện từ của động cơ (nx); τ m là vector mô men tải (nx); θ m là vector góc quay của động cơ (nx); v t là vector điện áp ngõ vào phần ứng của động cơ (nx); K T là ma trận chéo hằng số mô men động cơ (nxn); K E là ma trận chéo hằng số sức điện động ngược động cơ (nxn); i a là vector dòng điện phần ứng động cơ (nx); J m là ma trận chéo mô-men quán tính động cơ (nxn); B m là ma trận chéo hệ số ma sát xoắn (nxn); R a là ma trận chéo điện trở thuần cuộn dây phần ứng (nxn); L a là ma trận chéo hệ số tự cảm cuộn dây phần ứng (nxn). Giả sử mỗi động cơ truyền động cho khớp của tay máy robot thông qua bộ giảm tốc có tỷ số truyền:, i,..,n (4) trong đó, g ri là ma trận chéo tỷ số truyền của khớp nối thứ i; τ I là vector mô men điều khiển đặt lên khớp nối thứ i; q i là góc quay của khớp nối thứ i. Định nghĩa Gr diag(g r, g r,,g rn) là ma trận tỉ số truyền của các bộ giảm tốc tại các khớp. Từ các phương trình (), (), (3) và (4) có thể tính được vector điện áp phần ứng như sau: ( ) ( ) (5) trong đó ( ), ( ),, và. Phương trình động lực học Lagrange của tay máy robot n bậc tự do: ( ) (, ) ( ) (6) Trong đó, M(q) là ma trận quán tính của tay máy robot (n x n); (, ) là ma trận lực li tâm và lực Coriolis của tay máy robot (n x n); G(q) là vector trọng lực của tay máy robot (n x ); N là vector các thành phần nhiễu, ma sát và các thành phần động học chưa xác định (n x ). Ma trận M(q) được viết tách thành hai thành phần: ( ) ( ), trong đó một thành phần chỉ liên quan đến các tham số, một thành phần có chứa biến khớp. Mô hình (6) xem phần truyền động cho các khớp là lý tưởng, nghĩa là mong muốn mô-men truyền động cho các khớp bao nhiêu thì phần truyền động sẽ tạo ra mô-men chính xác theo yêu cầu. Trong thực tế điều này rất khó xảy ra. Vì vậy cần xét đến phần truyền động cho các khớp của robot. Thay (6) vào (5), ta rút ra được phương trình động lực học mô tả tay máy robot n bậc tự do có xét đến động lực học của cơ cấu truyền động như sau: ( ) (,, ) (7) Trong đó: v a(n x ) là vector tín hiệu điện áp đặt vào phần ứng để điều khiển các động cơ; Các ma trận được tính như sau: ( ) (8) (,, ) (, ) (, ) ( ) (,, ) (, ) (, ) ( ) (9) ( ) (0) d là tổng của nhiễu hệ thống và các thành phần động lực học không xác định được. Ta chấp nhận giả thiết d bị chặn như sau: < () (trong đó d b là một số thực dương đã biết và. là chuẩn Euclid của vector). Mô hình động lực học (7) là cơ sở để xây dựng bộ điều cho tay máy robot công nghiệp khi có xét đến động lực học của động cơ truyền động. So với mô hình (6) khi chưa xét đến động cơ truyền động, ta thấy mô hình (7) có đạo hàm đến bậc 3. Do đó khi thiết kế thuật toán điều khiển sẽ khó khăn và cần nhiều kỹ thuật nâng cao hơn so với trường hợp không xét đến động lực học của động cơ truyền động. 3. Thuật toán điều khiển trượt cho tay máy robot công nghiệp có xét đến động cơ truyền động Gọi: ( ), ( ), ( ): là vector quỹ đạo góc, vận tốc góc và gia tốc góc mong muốn của tay máy robot. ( ): là vector quỹ đạo góc thực của robot. ( ): là sai lệch giữa quỹ đạo mong muốn và quỹ đạo thực của robot. ( ) ( ) ( ) () Định nghĩa hàm trượt như sau:

86 8 Bùi Hữu Thành, Lê Tiến Dũng ( ) ( ) ( ) ( ) (3) Trong đó, K a và K b là các ma trận chéo, xác định dương. Theo bài báo [], chọn thuật toán điều khiển trượt kinh điển U r cho tay máy robot n bậc tự do (7) có xét đến động lực học của động cơ truyền động như sau: ( ) (,, ) ( ) (4) ( ) ( ) (5) (6) trong đó sgn(.) là hàm dấu. Sự ổn định của hệ thống điều khiển tay máy robot công nghiệp (7) khi sử dụng thuật toán điều khiển (4) được chứng minh như sau: Chọn một hàm Lyapunov xác định dương: (7) Đạo hàm của hàm Lyapunov (7) được tính như sau: (8) Từ (7), (3) và (4) ta có: ( ) (9) Từ đó thay vào (9) suy ra: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) (0) Trong biểu thức (0) ta thấy: ( ) 0 và ( ) 0. Vì vậy: ( ) ( ) 0 () Do đó hệ thống ổn định theo lý thuyết Lyapunov. Trong thực tế, thành phần hàm dấu trong thuật toán điều khiển có nhiều nhược điểm như khó chế tạo với tần số chuyển mạch cao, gây ra hiện tượng rung (chattering) Để hạn chế các khuyết điểm trên, trong phần tiếp theo bài báo sẽ đề xuất một thuật toán điều khiển thích nghi ứng dụng mạng nơ-ron và bộ ước lượng sai số. 4. Điều khiển thích nghi cho tay máy robot công nghiệp có xét đến động cơ truyền động Dựa trên thuật toán điều khiển (4), (5) và (6) ở mục 3, bài báo đề xuất thay thế hàm sign(s) bằng hàm bão hòa (sat), đồng thời thay thành phần ( ) bằng một mạng nơ-ron kết hợp với bộ ước lượng sai số nhằm bù các thành phần bất định. Các phương trình của bộ điều khiển thích nghi mà bài báo đề xuất được biểu diễn như sau: ( ) (,, ) () Θ (3) Θ ế > Θ ( ) (4) Θ ế Θ Θ Trong đó U NN là một mạng nơ-ron nhân tạo có 3 lớp có cấu trúc như Hình. 3 LỚP VÀO 3 LỚP ẨN g(.) g(.) g(.) g(.) LỚP RA Hình. Cấu trúc mạng nơ-ron truyền thẳng 3 lớp Lớp ngõ vào có vector tín hiệu vào xác định như sau: (5) Trong đó, N i là số lượng ngõ vào. Lớp ẩn có N h nơ-ron, ma trận trọng số liên kết giữa ngõ vào và lớp ẩn được xác định như sau:,,, ; (6),,,,, (7) Quan hệ vào - ra của lớp ẩn được xác định như sau: (8) g( ),, (9) Trong đó: g(.) là hàm truyền (chuyển đổi) của lớp ẩn, được chọn là hàm sigmoid như sau: g( ) (30) Lớp ngõ ra có ma trận trọng số liên kết với lớp ẩn xác định như sau:,,, (3),,, (3) Các ngõ ra của mạng nơ-ron được xác định như sau:,,.., (33) Một cách tổng quát, các ngõ ra của mạng nơ-ron trên có thể được viết lại dưới dạng vector như sau: (, ) (34) Trong phương trình (),, là mặt trượt bậc nhất được định nghĩa như sau: λ (35) Mục đích của mạng nơ-ron U NN là để xấp xỉ và bù online cho thành phần bất định Δvr của tay máy robot. Tuy nhiên trong thực tế ngõ ra của mạng nơ-ron không thể xấp xỉ chính xác giá trị Δvr, dẫn đến sai số xác lập của hệ thống không thể hội tụ về 0, do đó ta cần phải dùng thêm bộ ước lượng ξ nhằm làm suy giảm các sai lệch. Ngoài ra, thành phần được sử dụng nhằm làm tăng thêm tính bền vững cho hệ thống; diag(, ), λ diag(λ, λ ), ξ diag ξ, ξ là các ma trận chéo có phần tử là các hằng số dương. Ta chọn ngõ vào của mạng nơ-ron là một vector bao

87 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) gồm các tín hiệu sai lệch và đạo hàm của sai lệch:,,..,, (36) Sai số giữa giá trị chính xác (tối ưu) và giá trị ước lượng của thành phần bất định như sau: (, ), (37) Trong đó: W* R Nh x n và V* R n x Nh là các giá trị tối ưu của các ma trận trọng số W và V trong mạng nơ-ron; à là giá trị ước lượng của các ma trận trọng số tối ưu (W* và V*); ε R n là sai số ước lượng. Để đơn giản, phương trình (37) được viết lại như sau: (38) Trong đó: (, ),,,,. Khai triển Taylor mở rộng cho với mỗi giá trị x cho trước như sau: O (39) (40) (4) O là vector tổng các thành phần bậc cao, được giả định là bị chặn. Thay (39) vào phương trình sai lệch xấp xỉ (38), ta được: (4) trong đó: O (43) Giải thuật học online của mạng nơ-ron và cấu trúc của bộ ước lượng sai số được chọn như sau: η (44) (45) ξ (46) ξ (47) Để phân tích ổn định cho giải thuật điều khiển và giải thuật bù online nói trên, ta chọn hàm Lyapunov như sau: Với (48) η (49) (50) ξ (5) Đạo hàm của từng thành phần của hàm V được tính như sau: ( ( )) (5) Thay thuật toán điều khiển (3) vào ta có: ( ) (53) Đạo hàm của các thành phần V, V 3 và V 4 lần lượt là: η, và ξ. Từ đó ta có đạo hàm của hàm Lyapunov: η ξ (54) Thay các luật học online vào phương trình trên ta có: 0 (55) Vì vậy hệ thống ổn định theo lý thuyết ổn định Lyapunov. 5. Mô phỏng kiểm chứng Để kiểm chứng sự hiệu quả của thuật toán đề xuất, đề tài thực hiện mô phỏng kiểm chứng cho trường hợp một tay máy robot bậc tự do. Mô hình cơ khí của tay máy robot được xây dựng trong SimMechanics theo cách được mô tả trong tài liệu [7]. Các thông số của robot được tổng hợp trong Bảng. Bảng. Thông số của tay máy robot bậc tự do Tên thông số Khối lượng thanh tay máy robot Chiều dài thanh tay máy robot Khoảng cách từ khớp đến trọng tâm thanh của robot Moment quán tính của động cơ Hệ số ma sát xoắn của động cơ Điện cảm phần ứng động cơ Điện trở cuộn dây động cơ Hằng số mô-men động cơ Hằng số sức điện động ngược của động cơ Tỷ số truyền bộ giảm tốc Công suất định mức động cơ Điện áp định mức động cơ Dòng điện định mức động cơ Ký hiệu Khớp Khớp Đơn vị m 3,55 0,75 [kg] l 0,05 0,0 [m] lc 0,548 0,05 [m] Jm Bm 3,7 x 0-5,3 x 0-5,47 x 0-4,0 x 0-5 [kgm ] [Nms/rad] La 0,003 0,004 [H] Ra,8 4,8 [Ω] Ka 0, 0,3 [Nm/A] Ke,4 x 0-4,8 x 0-4 [Vs/rad] gr [] Pđm 0 00 [W] Uđm [V] Iđm 6,0 5,5 [A]

88 84 Bùi Hữu Thành, Lê Tiến Dũng Hình 3. Kết quả điều khiển bám quỹ đạo của khớp Hình 4. Kết quả điều khiển bám quỹ đạo của khớp Quỹ đạo mong muốn (desired trajectory) được thiết lập như sau: ( (,6 )) (56) ( (,6 )) (57) Mô phỏng so sánh kết quả đáp ứng cho 3 trường hợp: Trường hợp dùng thuật toán điều khiển trượt với hàm bão hòa (SAT), trường hợp dùng thuật toán RFLC trong tài liệu [3] và trường hợp dùng thuật toán của bài báo đề xuất (NN). Trên Hình 3 và Hình 4 biểu diễn kết quả điều khiển bám quỹ đạo của khớp và khớp của tay máy robot cho 3 trường hợp. Chúng ta có thể thấy trường hợp sử dụng thuật toán điều khiển thích nghi dùng mạng nơ-ron của bài báo đề xuất (NN) cho kết quả tốt nhất: quỹ đạo thực tiến nhanh về quỹ đạo mong muốn và bám sát quỹ đạo mong muốn nhất. Hình 6. So sánh tín hiệu điều khiển của khớp Đồ thị của tín hiệu điện áp điều khiển cấp cho động cơ truyền động cho khớp quay của robot được thể hiện như trên Hình 5 và Hình 6. Kết quả cho thấy trường hợp sử dụng thuật toán điều khiển của bài báo đề xuất (NN) cho kết quả ít bị rung động (chattering) nhất. Như vậy trong thực tế bộ biến đổi có thể thực hiện được dễ dàng các giá trị điện áp này để cấp cho động cơ truyền động. Chúng ta cũng có thể thấy với trường hợp sử dụng bộ điều khiển RFLC, tín hiệu điện áp có nhiều rung động nhất. Error [rad] So sanh tin hieu sai lech goc quay khop Time [s] Hình 7. So sánh sai số điều khiển của khớp Error [rad] NN SAT RFLC So sanh tin hieu sai lech goc quay khop NN SAT RFLC Time [s] Hình 8. So sánh sai số điều khiển của khớp Hình 7 và Hình 8 biểu diễn sai số điều khiển của khớp và khớp. Kết quả cho thấy trường hợp sử dụng thuật toán điều khiển của bài báo đề xuất (NN) cho kết quả sai số nhỏ nhất. Hình 5. So sánh tín hiệu điều khiển của khớp 6. Kết luận Bài báo đã trình bày quá trình thiết kế và đề xuất một thuật toán điều khiển thích nghi sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo và bộ ước lượng sai số để điều khiển tay máy robot công nghiệp có xét đến mô hình của động cơ truyền động.

89 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Dựa trên thuật toán điều khiển trượt truyền thống, một mạng nơ-ron truyền thẳng với cấu trúc 3 lớp được sử dụng để ước lượng các thành phần bất định của robot và thay cho thành phần chuyển mạch của tín hiệu điều khiển. Khác với các công trình đi trước, thuật toán đề xuất bổ sung thêm một thành phần ước lượng sai số để bù sai số của mạng nơron khi ước lượng các thành phần bất định. Ngoài ra, một thành phần bền vững được thêm vào để nâng cao sự ổn định của hệ thống. Sự ổn định của thuật toán được chứng minh bằng lý thuyết ổn định Lyapunov. Các mô phỏng kiểm chứng cho thấy thuật toán điều khiển của bài báo đề xuất có chất lượng bám quỹ đạo tốt hơn các thuật toán đi trước và có độ rung động (chattering) được cải thiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Claudio Urrea and John Kern, A New Model for Analog Servo Motors. Simulation and Experimental Results, Canadian Journal on Automation, Control and Intelligent Systems, Vol., No., March 0. [] R. M. Goor, A new approach to minimum time robot control, General Motors Res. Labs., Warren, MI, Res. Pub. GMR-4869, 985. [3] Rong-Jong Wai, Senior Member, IEEE, and Po-Chen Chen, "Robust Neural-Fuzzy-Network Control for Robot Manipulator Including Actuator Dynamics", IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol. 53, No. 4, August 006. [4] Rong-Jong Wai, Senior Member, IEEE, and Rajkumar Muthusamy, Fuzzy-Neural-Network Inherited Sliding-Mode Control for Robot Manipulator Including Actuator Dynamics, IEEE Transactions on Neural Networks and Learning Systems, Vol. 4, No., February 03. [5] Wai, Rong-Jong, and hi-wei ang. "Adaptive fuzzy neural network control design via a T S fuzzy model for a robot manipulator including actuator dynamics." IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part B (Cybernetics) 38.5 (008): [6] Wai, Rong-Jong, and Rajkumar Muthusamy. "Fuzzy-neuralnetwork inherited sliding-mode control for robot manipulator including actuator dynamics." IEEE Transactions on Neural Networks and learning systems 4. (03): [7] Le Tien Dung, Kang, Hee-Jun, and oung-shick Ro. "Robot manipulator modeling in Matlab-SimMechanics with PD control and online gravity compensation." Strategic Technology (IFOST), 00 International Forum on. IEEE, 00. (BBT nhận bài: 4//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 04/0/07)

90 86 Phạm Trường Thi NGHIÊN CỨU LÝ THUẾT ẢNH HƯỞNG SAI SỐ GIA CÔNG ĐẾN SỰ LỆCH CỦA KÍCH THƯỚC TỌA ĐỘ ĐƯỜNG ỐNG THIẾT KẾ TRÊN TÀU THEORETICAL RESEARCH ON INFLUENCE OF PROCESSING ERRORS ON THE DEVIATIONS OF COORDINATE DIMENSIONS OF DESIGN PIPELINE ON THE SHIP Phạm Trường Thi Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Tóm tắt - Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu tìm ra mối liên hệ hình học giữa sai số trong gia công đến sự lệch của kích thước tọa độ đường ống thiết kế trên tàu. Một phân đoạn ống khi gia công sẽ phải trải qua các nguyên công cắt và uốn, nguyên công uốn trong trường hợp tổng quát sẽ bao gồm các bước: dịch chuyển dọc, bẻ ống, dịch chuyển dọc, xoay ống, bẻ ống Để nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp của các sai cố gia công lên độ lệch kích thước tọa độ của đường ống, tác giả sẽ nghiên cứu ảnh hưởng độc lập của từng sai số, ảnh hưởng tổng hợp của các sai số khi đó sẽ là tổng véc tơ của tất cả các véc tơ lệch gây nên bởi tất cả các sai số gia công đường ống. Từ khóa - đường ống tàu thủy; sai số; gia công ống; kích thước tọa độ; công nghệ đóng tàu; uốn ống tàu thủy Abstract - In this paper, the author will carry out the research to find out the geometric relationships between processing errors and the deviations of coordinate dimensions of design pipeline on the ship. A pipe segment must undergo the cutting and bending. Bending the material in the general case includes the following steps moving along, curling pipe, moving along, turning the hose, curling pipe... To study the synthetic effects of machining errors on deviation of coordinate dimensions of the pipe, the author will examine the impact of each error independently, form the formula for the general case. Aggregate impact of these errors would then be total vector of all deviations vectors caused by all the pipeline processing errors. Key words - ship pipeline; processing errors; pipe processing; coordinate dimensions; shipbuilding technology; shippipe curling. Đặt vấn đề Trên thế giới đã có những nghiên cứu chế tạo ra những dây chuyền hiện đại sản xuất ống cho tàu thủy, tuy nhiên ứng dụng của những dây chuyền này vào thực tế sản xuất ống tại các nhà máy đóng tàu vẫn rất hạn chế, tỉ lệ ống sản xuất trên dây chuyền không đạt yêu cầu vẫn còn cao do sai số trong chế tạo kéo theo sự lệch về kích thước đường ống thiết kế. Hiện nay, phương án di chuyển những công việc chính và nặng nhất liên quan đến vạch tuyến, sửa lắp, điều chỉnh ống từ trên tàu vào các xưởng đang được nghiên cứu. Việc tính toán chính xác ảnh hưởng các sai số trong chế tạo lên sự lệch của kích thước tọa độ tuyến đường ống thiết kế trên tàu giúp chúng ta có thể đánh giá, xây dựng được dây chuyền sản xuất chế tạo ống tốc độ, hiệu quả cao, giảm khối lượng công việc và giá thành chế tạo ống. Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng sai số gia công đến sự lệch của kích thước tọa độ tuyến đường ống giúp cho quá trình tính toán trong những trường hợp cụ thể được nhanh chóng và thuận tiện.. Tính toán lý thuyết ảnh hưởng sai số gia công đến sự lệch của kích thước tọa độ phân đoạn ống trên tàu Quá trình gia công ống tàu thủy trải qua các nguyên công cắt và uốn, tính chính xác của các nguyên công này ảnh hưởng đến sự sai lệch về kích thước tọa độ của tuyến đường ống thiết kế. Uốn ống được thực hiện trên các máy uốn ống có điều khiển tự động, bán tự động hay bằng tay. Quá trình uốn ống trong trường hợp tổng quát bao gồm 3 bước chính: dịch chuyển dọc, bẻ ống và xoay quanh trục. Khi gia công các đoạn ống với những biên dạng cong khác nhau sẽ phải thực hiện những tổ hợp nguyên công mà sai số khi thực hiện chúng sẽ ảnh hưởng đến độ lệch kích thước tọa độ của ống (Hình ). Hình. Quá trình uốn ống: a) dịch chuyển dọc đến điểm bẻ thứ nhất; b) điểm bẻ thứ nhất; c) dịch chuyển dọc đến điểm bẻ thứ hai; d) xoay quanh trục; e) điểm bẻ thứ hai Trong thiết kế tuyến đường ống, tư thế không gian của ống được xác định bởi tọa độ của những điểm đặc trưng điểm đầu, các điểm bẻ và điểm cuối của ống (Hình 3). Trong trường hợp tổng quát, chiều dài đoạn ống thứ i xác định bởi công thức: Li ( xi xi ) ( yi yi ) ( zi zi ) Trục lý thuyết của ống là đường gãy khúc với những véc tơ dẫn hướng L ; L ; ; L n. Tọa độ véc tơ L được tính theo các công thức:

91 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) ( α ); L cos ( β ); cos ( γ ) L cos L trong đó, L chiều dài véc tơ; cos(α), cos(β), cos(γ) các cosin dẫn hướng L x x, y -y, z -z Ống gia công Sai số bẻ ống Sai số cắt Trong đó: R độ dài véc tơ bán kính của điểm M (khoảng cách từ M đến gốc tọa độ)... Ảnh hưởng của sai số dịch chuyển dọc Độ lệch của điểm đặc trưng bất kỳ (trừ điểm cuối cùng) dưới ảnh hưởng của sai số dịch chuyển (c i) trên phần tử ống thứ -i chính là véc tơ có cùng độ dài và cùng chiều với véc tơ sai số. z 4 y c 4" C s 4 Mặt phẳng bẻ ống Sai số dịch chuyển Sai số xoay ống Trục xoay ống 3 c c 3 x Hình 4. Ảnh hưởng của sai số dịch chuyển đến độ lệch kích thước tọa độ Độ lệch của điểm số theo các trục tọa độ: xδ, yδ, zδ dưới ảnh hưởng của sai số dịch chuyển (c ) xác định theo biểu thức: xδ x x, yδ y y, zδ z z Vì, và cùng nằm trên đường thẳng: L c L L c L L c L L c L Hình. Sai số cắt, dịch chuyển dọc, bẻ, xoay ống z L 3 L y i L i i x Hình 3. Tư thế không gian của tuyến đường ống Tọa độ của một điểm M(,, ) bất kỳ: ( α) ; R cos( β), R ( γ) R cos cos L c L L c L trong đó, x x y,, y z z, L Như vậy, x y z x y z Kết quả là: c c c

92 88 Phạm Trường Thi ) ( c x Δ ) ( c y Δ ) ( c z Δ với -z z, -y y, x x Ta sẽ có ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( z z y y x x c z z y y x x x x x Δ ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( z z y y x x c z z y y x x y y y Δ ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( z z y y x x c z z y y x x z z z Δ Đối với điểm cuối của ống: sự tăng chiều dài của phần tử ống thứ -i kéo theo sự ngắn đi của phần tử ống thứ -n và ngược lại. Kết quả là, véc tơ lệch C i(xc i, yc i, zc i) bằng tổng véc tơ sai số c i(xδ i,yδ i, zδ i) và véc tơ s i(xs i, ys i, zs i) (véc tơ có cùng độ dài với véc tơ sai số cùng phương với phần tử ổng thứ -n): i i i s c C r r r Ta có:,, ys y yc xs x xс Δ Δ z z zс Δ Như vậy: L c xs c xs L L c ys c ys L L c zs c zs L Trong trường hợp tổng quát, độ lệch kích thước tọa độ (C i) của một điểm đặt trưng bất kỳ trên đoạn ống gây ra do sai số dịch chuyển (c i) được xác định theo biểu thức: i i i i i i i i i i i s L c L zc yc xc С với s i 0 cho mọi điểm đặc trưng trừ điểm cuối cùng; к i к к к i L c s cho điểm cuối cùng của ống... Ảnh hưởng của sai số bẻ ống Khi bẻ ống, một phần ống sẽ xoay xung quanh trục vuông góc với mặt phẳng bẻ ống và đi qua đỉnh uốn. z y 5 a 5 a 3 3 a 4 4 x z R y R a M R" A M L a x Hình 5. Sự lệch kích thước tọa độ của ống dưới ảnh hưởng của sai số bẻ ống Độ lệch các điểm đặc trưng của ống dưới ảnh hưởng của sai số bẻ ống a sẽ diễn ra trên mặt phẳng bẻ ống hoặc mặt phẳng song song với nó, theo cung tròn bán kính: /3/ - đối với điểm 3; /4/ - đối với điểm 4; / 5/ - đối với điểm 5 (Hình 5). Độ lệch dài: /33//3/a, /44//4/a, /55//5/a. ét một cách tổng quát phương pháp phân tích hình học, độ lệch (A) một điểm đặc trưng bất kỳ của ống dưới ảnh hưởng của sai số bẻ ống (a) được xác định bằng công thức: a R A, trong đó R độ dài đường vuông góc hạ từ điểm đang xét đến trục uốn. Ở dạng véctơ, độ lệch của điểm đang xét là véctơ có tọa độ A(xa, ya, za), được xác định bởi hiệu số của véctơ bán kính vị trí thực R (,, ) và véc tơ bán kính vị trí lý thuyết R(-,-,- ): ") ( R L R R R A r r r r r r Trong đó, véc tơ L(,,) và R (,, ) lần lượt là véc tơ bán kính điểm đang xét đối với đỉnh uốn và véc tơ hình chiếu của nó trên trục uốn. Độ lệch A được tính theo các phương trình sau:

93 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) ") ( "), ( "), ( za ya xa Để xác định,, ta sẽ thực hiện phép biến đổi và lập hệ phương trình. Góc giữa véc tơ N (N x, N y, N z) và L(,, ): ) cos( z N y N x N z N y N x N φ với N (N x, N y, N z) là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng bẻ ống, được xác định bởi tích véc tơ L (,, ) và L (,, ):,, y N x N z N Theo định luật tam giác vuông: ) cos( " φ L R Độ dài L: L, như vậy: " z N y N x N z N y N x N R Vì và cùng nằm trên trục bẻ ống / / nên: N R" x N " N x N R " " N R" y N " N y N R " " N R" z N " N z N R " " lại có: z N y N x N N như vậy: ) ( " z N y N x N z N y N x N Nx ) ( " z N y N x N z N y N x N Ny ) ( " z N y N x N z N y N x N Nz Chiều của góc bẻ xác định bởi góc giữa véc tơ N(Nx, Ny, Nz) và R(-", -", -"): ") ( ") ( ") ( ") ( ") ( ") ( ) cos( Nz Ny Nx Nz Ny Nx ϕ với N(Nx, Ny, Nz) véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng tạo bởi vec tơ L(,, ) và N(Nx, Ny, Nz): z N x N Ny y N z N Nx, x N y N Nz Góc bẻ thực: ϕ ϕ a Như vậy: )) ") ( ") ( ") ( ") ( ") ( ") ( arccos( cos( Nz Ny Nx Nz Ny Nx Nz Ny Nx Nz Ny Nx a () Theo định nghĩa, ") ( ") ( ") ( R R () Phương trình mặt phẳng bẻ ống chính là phương trình mặt phẳng tạo bởi véc tơ N(Nx, Ny, Nz) и R(-", -", -"): 0 " " " Nz Ny Nx (3) Giải hệ phương trình (), (), (3) đối với,, ta sẽ có được tọa độ thực của điểm đang xét đối với trục uốn. Trong trường hợp tổng quát, độ lệch (A i) của điểm đặc trưng bất kỳ đường ống (điểm M(x,y,z)) dưới ảnh hưởng của sai số bẻ ống (a i) (Hình 5) xác định theo phương trình: " " " " R L R za ya xa A i i i i, với R nghiệm của hệ phương trình: ( ) ( ) 0 " " arccos cos R L N R R R L R N R N R L N R L N a i, trong đó, i i i z z y y x x L ; ( ) ( ) ( ) " " " " i i i i i i L L L N ; L L L L L Nz Ny Nx N R.3. Ảnh hưởng của sai số xoay ống oay ống diễn ra xung quanh trục (3) trục xoay. Độ lệch của các điểm đặc trưng trên ống dưới ảnh hưởng của sai số xoay ống (b) sẽ nằm trên những mặt phẳng vuông góc với trục xoay, theo các cung tròn với bán kính: /4 4/ - đối với điểm 4; /4 5/ - đối với điểm 5; /6 6/ - đối với điểm 6. Theo định nghĩa, các đoạn /4 4/, /4 5/, /6 6/ là các đường vuông góc hạ từ các điểm 4, 5, 6 đến trục xoay: /44//4"4/b, /55//5"5/b, /66//6"6/b. Độ lệch (B) điểm đặc trưng bất kỳ dưới ảnh hưởng của sai số xoay ống (b) xác định bằng biểu thức: b D B, với D chiều dài đường vuông góc hạ từ điểm đang xét lên trục xoay ống.

94 90 Phạm Trường Thi z y b b 3 4" 4 6" x b z y M B L M b D D D" x b Hình 6. Ảnh hưởng của sai số xoay ống lên độ lệch kích thước tọa độ của đường ống Ở dạng véc tơ, độ lệch điểm M đang xét là một véc tơ B(xb, yb, zb), xác định bằng hiệu của véc tơ vị trí thực D(,, ) (dưới ảnh hưởng sai số xoay ống) và véc tơ vị trí lý thuyết D(-", -", -") của điểm đang xét đối với trục xoay: ) " ( D L D D D B r r r r r r, với L(,, ) và D"(", ", ") lấn lượt là véc tơ bán kính điểm đang xét đối với đỉnh uốn và véc tơ hình chiếu của nó lên trục xoay ống (Hình 6). Độ lệch kích thước tọa độ của ống đối với các trục x, y, z dưới ảnh hưởng của sai số xoay ống được tính theo các biểu thức sau: ") ( "), ( "), ( zb yb xb Để xác định,, ta sẽ thực hiện những biến đổi cần thiết và lập hệ phương trình. Theo định nghĩa, véc tơ L (,, ) и D"(", ", ") nằm trên trục xoay /3/, theo đó, biểu thức sau sẽ đúng: L D" " L D" " L D" " L D" " L D" " L D" ", Theo quy tắc tam giác vuông: ) cos( " ν L D, với ) cos( ν, trong đó: L L. Sau khi biến đổi, ta có: ) ( " ; ) ( " ; ) ( " ; Chiều của góc xoay xác định bởi góc giữa hai véc tơ N"(Nx, Ny, Nz) иd(-", -", -"): ) cos( Dz Dy Dx Nz Ny Nx Dz Nz Dy Ny Dx Nx ψ với N"(Nx, Ny, Nz) véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng tạo bởi hai véc tơ L (,, ) và L(,, ): Ny Nx, Nz Gọi góc xoay thực là ψ ψ b, ta có: )) ") ( ") ( ") ( ") ( ") ( ") ( arccos( cos( Nz Ny Nx Nz Ny Nx Nz Ny Nx Nz Ny Nx b (4) ") ( ") ( ") ( D D (5) Phương trình mặt phẳng xoay ống là phương trình mặt phẳng tạo bởi N"(Nx, Ny, Nz) иd(-", -", -"): 0 " " " Nz Ny Nx (6) Giải hệ phương trình (4), (5), (6) đối với ẩn,, ta sẽ có tọa độ thực của điểm đang xét đối với trục xoay ống. Trong trường hợp tổng quát, độ lệch (B i) của điểm đặc trưng bất kỳ M(x,y,z) dưới ảnh hưởng của sai số xoay ống (b i) sẽ được xác định theo biểu thức: " " " " D L D zb yb xb B i i i i với, D nghiệm của hệ phương trình: ( ) ( ) 0 " " " " " " " " " arccos cos D L N D D D L D N D N D L N D L N b i,

95 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 9 x xi trong đó:, L y yi z zi " Nx L L D N Ny i " " " ; N" Li L Li Nz ".4. Ảnh hưởng của sai số cắt ống Sai số cắt ống chỉ ảnh hưởng đến độ lệch của điểm cuối của ống. Độ lệch điểm cuối của ống dưới ảnh hưởng sai số cắt (k) có thể biểu diễn bằng một véc tơ có cùng độ dài và cùng hướng với véc tơ sai số. Véc tơ sai số xác định bởi giá trị sai số và hướng của phần tử ống cuối cùng n. Ảnh hưởng của sai số cắt đến độ lệch kích thước tọa độ của ống sẽ tương tự như ảnh hưởng của sai số dịch chuyển. Kết quả tính toán, độ lệch (K) điểm cuối của ống dưới ảnh hưởng sai số cắt (k) được xác định bởi biểu thức: xk к L к k K yk к Lк zk к z y k K L к C i c i s i 3. Bàn luận Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các sai số gia công lên độ lệch kích thước tọa độ của tuyến đường ống thiết kế, cần thiết phải tính toán chúng trong những trường hợp cụ thể, có xét đến dấu của các sai số. Các công thức tổng quát được tìm ra ở trên cũng có thể được sử dụng để tìm ra những công thức cụ thể hơn đối với từng hình dạng, kích thước của từng phân đoạn ống cụ thể. Trong 4 sai số gia công đường ống có sai số gia công tính theo đơn vị độ dài là sai số cắt và sai số dịch chuyển dọc, sai số gia công còn lại tính theo đơn vị góc là sai số bẻ ống và xoay ống. Tính toán ảnh hưởng của các sai số góc khó khăn và phức tạp hơn so với tính toán ảnh hưởng của các sai số dài. Trong thực tế, phân đoạn ống trên tàu là những đoạn ống có hình dạng kích thước khác nhau, có tối đa 6 phần tử (5 điểm uốn), vì vậy những sai số gia công của những phần tử ống càng gần gốc tọa độ đang xét (i càng nhỏ) càng có khả năng ảnh hưởng lớn đến độ lệch chung của kích thước tọa độ đường ống. 4. Kết luận Sau quá trình tính toán lý thuyết, tác giả đã tìm ra những mối liên hệ hình học giữa các sai số trong gia công với độ lệch kích thước tọa độ của những điểm đặc trưng của tuyến đường ống thiết kế, bước đầu có thể hỗ trợ được cho quá trình tính toán tính chính xác của những đường ống trong các hệ thống phức tạp trên tàu thủy. Trong quá trình tính toán, tác giả đã sử dụng những hình vẽ cho những phân đoạn ống cụ thể, sau đó khái quát lên thành những công thức tổng quát. Những công thức này hoàn toàn có thể áp dụng cho mọi trường hợp khác. L i c i Hình 7. Ảnh hưởng của sai số cắt lên độ lệch kích thước tọa độ của ống x c i TÀI LIỆU THAM KHẢO [] P.A. Dorosenko, A.G. Rokhlin, V.P. Bulatov, Công nghệ sản xuất hệ thống năng lượng tàu thủy, NB Đóng tàu Leningrat 988. [] I.N.Ovchinikov, E.I. Ovchinikov, Các hệ thống và đường ống trên tàu thủy, NB Đóng tàu Leningrat 988. [3] V.D. Mathkevich, Cơ sở công nghệ đóng tàu, NB Đóng tàu Leningrat 980. [4] K.N. Sakhno, Thiết kế công nghệ gia công và lắp đặt đường ống trên tàu và những cơ sở kinh tế của chúng, Báo khoa học Vestnik ASTU 0. (BBT nhận bài: 07//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 8//06)

96 9 Vũ Bích Thủy, Ngô Mạnh Thắng, Lê Minh Viễn ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH QUANG ÚC TÁC CỦA LaNiO3 PHÂN HỦ β-napthol DƯỚI ĐIỀU KIỆN CHIẾU Ạ TIA UV PHOTOCATALTIC ACTIVIT OF LaNiO3 UNDER UV LIGHT IRRADIATION Vũ Bích Thủy, Ngô Mạnh Thắng, Lê Minh Viễn Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh; Tóm tắt - Trong nghiên cứu này, LaNiO 3 đã được tổng hợp bằng phương pháp citrat gel. Qua đó, các đặc tính của LaNiO 3 được chỉ ra thông qua RD, phân tích nhiệt vi sai TG-DTA, phổ hồng ngoại FT-IR và diện tích bề mặt riêng BET. Các kết quả thu được đã chứng minh rằng LaNiO 3 bắt đầu hình thành ở 650 o C. Hoạt tính quang xúc tác của LaNiO 3 được đánh giá và khảo sát thông qua sự phân huỷ β-naphthol dưới điều kiện chiếu sáng UV. Các kết quả phân tích UV-Vis đã chỉ ra rằng nồng độ β-naphthol giảm đáng kể sau 300 phút đối với tất cả các mẫu LaNiO 3 được khảo sát. Bên cạnh đó, các mẫu LaNiO 3 đã nung kết ở các nhiệt độ khác nhau đã thể hiện hoạt tính xúc tác cao đối với sự phân huỷ trên 50% lượng β-naphthol sau 0 phút chiếu sáng. Abstract - The LaNiO 3 particles were prepared by a citrate gel method. The LaNiO 3 nanoparticles were characterized by -Ray diffraction (RD), thermo-gravimetric and differential thermal analysis (TG-DTA), Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), specific surface area S BET measurements. The results demonstrated that the single phase of LaNiO 3 was formed at 650 o C. The photocatalytic activity of LaNiO 3 was also evaluated and investigated for the degradation of β-naphthol under the UVA irradiation. The UV results showed that there was a significant decrease in concentration of β-naphthol in all samples after 300 min irradiation. All samples of LaNiO 3 calcined at various temperatures exhibited high photocatalytic activity in degradation of β -naphthol over 50% after 0 min of irradiation. Từ khóa - hấp phụ; β-naphthol; LaNiO 3; perovskite xúc tác; Key words - Adsorption properties, β-naphthol, LaNiO 3, quang; phương pháp sol-gel. perovskite, photocatalytic, sol-gel method.. Giới thiệu β-naphthol là một hợp chất quan trọng với nhiều ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản xuất thuốc nhuộm, chất màu, chất làm trắng huỳnh quang, thuộc da, chất kháng oxi hoá và chất khử trùng. Khả năng ô nhiễm nước bởi dư lượng β-naphthol và do đó nhu cầu nghiên cứu xử lý dư lượng này đã và đang được quan tâm [ 4]. ử lý bằng phương pháp sinh học thường được ưu tiên do được cho là thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, β- naphthol thuộc nhóm chất không dễ phân hủy sinh học. Kết hợp hai chủng Aspergillusniger và Bacillussubtilis ở điều kiện tối ưu mới phân hủy được 9% mức dư lượng β-naphthol ban đầu trong mẫu (50 mg/l) sau 0 ngày, nhưng COD chỉ giảm 80% []. Quang phân với ánh sáng mặt trời mô phỏng sử dụng đèn enon (λ 300 nm) phân hủy được trên 90% lượng β-naphthol ban đầu trong mẫu (0 mg/l) sau ~ 8 giờ nhưng công suất đèn cao tới 300W, khoảng cách từ đèn tới mẫu rất ngắn ~ 5 cm[]. Ở khoảng cách ngắn tương tự, chiếu đèn UV (λ ~ 54 nm), rút ngắn thời gian đạt hiệu suất phân hủy này xuống còn vài phút tới vài chục phút, tùy thuộc số đèn sử dụng []. Tia gamma với khả năng đâm xuyên vượt trội và phân hủy phân tử nước thành gốc tự do hydroxyl (chất oxi hóa mạnh), hydro nguyên tử và điện tử hydrat hóa (chất khử mạnh) giúp đạt hiệu suất phân hủy này với liều hấp thu năng lượng bức xạ không quá 3 kgy (kj/kg) [], song nguồn phát tia gamma không phổ biến và phải tuân thủ các qui định an toàn bức xạ nghiêm ngặt. Ozon hóa dung dịch mẫu, đặc biệt khi giá trị ph mẫu khảo sát trong vùng kiềm để ozon ít nhiều chuyển thành gốc tự do hydroxyl cũng cho hiệu suất phân hủy β-naphthol cao [3], song tiêu tốn nhiều điện năng và phải giải quyết lượng ozon dư thừa. úc tác quang được xem là phương pháp tối ưu xử lý tạp chất hữu cơ trong nước với sản phẩm cuối cùng của quá trình là khí cacbonic, nước và các sản phẩm vô cơ. Chất xúc tác quang phổ biến nhất là TiO ở dạng thương phẩm hoặc tự điều chế, cho các hoạt tính quang xúc tác với đối tượng xử lý ví dụ β-naphthol khác nhau [4] Bên cạnh TiO, các oxit cấu trúc perovskite ABO 3 (với A thể hiện cation đất hiếm, B thể hiện cation kim loại chuyển tiếp), ví dụ như LaCoO 3, LaMnO 3, LaFeO 3, LaNiO 3 là các vật liệu xúc tác quang hứa hẹn do các đặc tính như thân thiện với môi trường, bền hoá học, vùng cấm thấp hơn và có thuộc tính từ [5-8]. Trong số đó, LaNiO 3 cho thấy hoạt tính xúc tác quang trong sự phân huỷ các tạp chất hữu cơ trong nước dưới ánh sáng UV và ánh sáng khả kiến [9]. hao và cộng sự đã nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang xúc tác của LaNiO 3 để phân hủy azo blue trong nước, hiệu suất phân hủy đạt 90% trong vòng 80 phút [0]. Li và cộng sự [] cũng chứng minh rằng LaNiO 3 với năng lượng vùng cấm hẹp khoảng,6 ev có thể hấp thụ ánh sáng khả kiến để sinh ra các hạt mang điện và có thể oxi hoá metyl dacam (MO) lên tới gần 75% sau 5 giờ phản ứng. Tang và cộng sự [] đã điều chế LaNiO 3 theo phương pháp sol-gel, sản phẩm thu được có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng khả kiến và đạt phân huỷ 80% methyl da cam sau 60 phút chiếu đèn UV. Tiềm năng ứng dụng LaNiO 3 làm xúc tác quang với hiệu quả cao trong cả hai vùng bước sóng ánh sáng UV và khả kiến cần được triển khai. Tuy nhiên, các đặc trưng xúc tác quang của LaNiO 3 cũng phụ thuộc đáng kể vào điều kiện tổng hợp. Trong bài báo này, LaNiO 3 được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel với axit citric là tác nhân gel hoá. Hình thái, cấu trúc và diện tích bề mặt riêng của vật liệu được đánh giá thông qua SEM, RD và BET. Ảnh hưởng của các yếu tố như hàm lượng chất xúc tác, nồng độ ban đầu và thời gian chiếu sáng tới phân huỷ - napthol được khảo sát để đánh giá hoạt tính xúc tác của LaNiO 3 trong vùng ánh sáng UV.

97 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Thực nghiệm.. Hóa chất Lantan nitrat La(NO 3) 3.6H O (99%), Niken nitrat Ni(NO 3).6H O (99%), axit citric (C 6H 8O 7.H O) (99,9%) và β-naphthol (C 0H 8O, 99,9%) là các sản phẩm của Merck, được sử dụng trực tiếp không qua tinh chế bổ sung. Nước cất dùng để pha chế các dung dịch... Tổng hợp LaNiO3 Lấy 60 ml nước cất thêm vào hỗn hợp lantan nitrat và niken nitrat, khuấy đều ở 5 o C trong 5 phút. Axit chanh được thêm từng giọt vào dung dịch trên để làm tác chất gel hoá, tỷ lệ mol của axit chanh và ion kim loại là.5/, nhiệt độ được duy trì ở 80 o C để hình thành gel. Gel thu được sẽ đem sấy ở 40 o C trong giờ. Cuối cùng, bột thô này sẽ được nung kết ở 500 o C một giờ trong điều kiện thông khí, sau đó nghiền và nung kết ở 650, 750, 850 và 950 o C trong 3 giờ. Sản phẩm bột LaNiO 3 được phân tích nhiễu xạ tia với máy D8- Advanced Bruker -ray diffractometer, sử dụng CuK α (λ nm) làm nguồn bức xạ. Quét góc nhiễu xạ (θ) từ 0 o đến 80 o với bước nhảy là 0,0 o. Diện tích bề mặt riêng của các mẫu được đo với phương pháp BET đánh giá kết quả hấp phụ nitơtại nhiệt độ 77 K. Hình thái và kích thước hạt của LaNiO 3 được đánh giá thông qua hình ảnh SEM. Phân tích nhiệt được thực hiện trên máy TGA-DSC (SETARAM Instrumentation) từ nhiệt độ phòng đến 000 o C. Phép đo sử dụng môi trường là khí O và tốc độ gia nhiệt được cài đặt là 0K/phút..3. Hoạt tính quang xúc tác phân hủy β-naphthol Hoạt tính xúc tác quang được đánh giá thông qua phân huỷ -napthol trong nước (nồng độ ban đầu 0mg/L), sử dụng đèn UVP Pen-Ray Mercury có dãy bước sóng từ nm. Để giảm thiểu sai số, đầu tiên pha dung dịch gốc có nồng độ 000 mg/l -napthol trong nước, ph ~ 5,5. Mỗi thí nghiệm phân tán 0,50 g xúc tác trong 500 ml dung dịch 0 mg/l β-naphthol. Hệ huyền phù này được khuấy liên tục và nhiệt độ duy trì ở 3 ± o C. Sau giờ khuấy trong bóng tối để đạt cân bằng hấp phụ, hệ huyền phù được tiếp tục khuấy, đồng thời được chiếu sáng sử dụng đèn UV nêu trên. Cứ sau mỗi khoảng thời gian xác định trước, 3 ml mẫu được hút ra, lọc qua đầu lọc Millipore syringe với kích thước lỗ xốp 0,45 µm rồi phân tích nồng độ naphthol với máy quang phổ Thermo Scientific, Evolution 60S ở bước sóng hấp thu cực đại là 4 nm. 3. Kết quả và bàn luận 3.. Đặc tính của vật liệu Đường cong phân tích nhiệt của tiền chất rắn sau khi đốt cháy gel được thể hiện qua Hình. Thông qua đường DTA có một peak thu nhiệt nhỏ trong khoảng nhiệt độ gần 00 o C, cùng với sự giảm khoảng 3, % khối lượng là do sự bay hơi của nước còn lại trong mẫu rắn sau quá trình sấy. Tiếp đến là sự giảm khối lượng khoảng 4,03 % với peak toả nhiệt ở khoảng 30 o C là do sự phân huỷ của các nitrat trong phức ban đầu. Cuối cùng là hai peak toả nhiệt ở 399 và 450 o C với khối lượng giảm tổng cộng là gần 6,5%, điều này lần lượt là do sự phân huỷ của muối cacbonat và tiếp đến là cacboxylate [3]. Hình. Đường cong phân tích nhiệt mẫu tro sau khi đốt cháy ở 00 o C, h Hình. Phổ RD của LaNiO3 được nung ở các nhiệt độ lần lượt là 600, 650, 700, 750, 800 C trong 3h Kết quả RD cho thấy sự tương ứng với giản đồ phân tích nhiệt. LaNiO 3 đã bắt đầu hình thành ở khoảng nhiệt độ 650 C. Khi tăng nhiệt độ từ 650 đến 800 o C, pha LaNiO 3 hình thành với các peak chính ở các vị trí θ 33 o, 40,5 o, 48,5 o, 59,5 o, đồng thời cường độ các peak tăng dần khi tăng nhiệt độ. Kết quả này phù hợp với tài liệu tham khảo [-3]. Tuy nhiên, trong tất cả các mẫu đều xuất hiện các tạp chất tại các vị trí θ 37 o, 44 o và 46 o với cường độ thấp. Vi cấu trúc của bột LaNiO 3 nung ở 700 o C với các thời gian nung được mô tả ở Hình 3. Kết quả cho thấy các mẫu bột đều có dạng hình lập phương với kích thước hạt tương đối đồng đều. Tuy nhiên, khi tăng thời gian nung, kích thước hạt có xu hướng tăng, với mẫu nung trong giờ, kích thước đạt khoảng 0, μm, khi thời gian nung từ 5 giờ hoặc 7 giờ kích thước hạt đạt khoảng 0, μm. Sự gia tăng kích thước hạt làm giảm diện tich bề mặt riêng của mẫu. Diện tích bề mặt riêng của LaNiO 3

98 94 Vũ Bích Thủy, Ngô Mạnh Thắng, Lê Minh Viễn tổng hợp ở 700 o C trong 5 giờ và 7 giờ lần lượt là,5 và 7,80 m /g. Các kết quả này khá phù hợp với kết quả công bố bởi Li và cộng sự []. Hình 3. Vi cấu trúc của bột LaNiO3 nung ở 700 o C theo thời gian (a), (b)3, (c)5 và (d)7 giờ vật liệu hấp phụ 600 o C, 650 o C và 700 o C. Với vật liệu nung ở nhiệt độ cao hơn 700 o C, hiệu suất phân hủy β- naphthol giảm đáng kể (50,68 % với mẫu nung ở 800 o C). Hiệu suất phân hủy β-naphthol của vật liệu nung ở 700 o C đạt cực đại là do cấu trúc perovskite của LaNiO 3 đã được hình thành ở 700 o C. Khi nhiệt độ nung vật liệu tăng cao hơn, mức độ tinh thể hóa của vật liệu tăng, song kèm theo diện tích bề mặt riêng giảm, kích thước hạt lớn. Hình 4(b) thể hiện ảnh hưởng của thời gian nung vật liệu với nhiệt độ 700 o C tới hiệu suất quang xúc tác phân hủy β-naphthol theo thời gian. Quá trình phân hủy β-naphthol của các mẫu giống như trường hợp ở Hình 4(a). Mẫu nung ở nhiệt độ 700 C 5 giờ cho hiệu suất quang phân hủy β-naphthol đạt cao nhất 8,6% sau 5 giờ chiếu sáng, cao hơn so với mẫu nung ở 3 giờ (69,3%) và 7 giờ (64,0%). Tuy các số liệu này cần được kiểm chứng thêm ví dụ với thiết bị HPLC do độ hấp thu của mẫu đo ở bước sóng 4 nm có thể bị sản phẩm phân hủy gây nhiễu, song xu hướng ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian nung vật liệu LaNiO 3 tổng hợp được thể hiện khá rõ. 4. Kết luận LaNiO 3 đã được điều chế bằng phương pháp citrat gel. Kết quả RD, TGA-DTA, BET cho thấy rằng LaNiO 3 đơn pha đã bắt đầu hình thành ở 650 C sau 3 giờ nung kết. Các sản phẩm LaNiO 3 điều chế được đều thể hiện hoạt tính xúc tác quang trong vùng UVA (~ 365 nm) phân huỷ trên 50 % β-naphthol trong nước (nồng độ đầu 0 mg/l) sau giờ chiếu đèn. Trong đó, sản phẩm nung ở nhiệt độ 700 o C 5 giờ cho kết quả tốt nhất. Nghiên cứu tiếp theo hướng tới nâng cấp qui mô điều chế LaNiO 3 cũng như thử nghiệm khảo sát hoạt tính xúc tác quang của sản phẩm thu được trong vùng ánh sáng khả kiến theo thành phần nền mẫu ban đầu gần với thành phần mẫu nước môi trường. Ngoài ra, cũng cần sử dụng phương pháp tách chất kết hợp đầu dò phù hợp ví dụ sắc ký lỏng kết nối đầu dò UV, khối phổ để xác định chính xác hơn hiệu suất giảm thiểu β-naphthol trong mẫu cũng như định danh sản phẩm của quá trình này. Lời cảm ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi CARE-Rescif trong khuôn khổ đề tài mã số Tc-KTHH TÀI LIỆU KHAM THẢO Hình 4. Hoạt tính quang của LaNiO3 (a) đã được nung tại các nhiệt độ từ o C trong 3h và (b) ở 700 o C trong thời gian -7h Hình 4(a) thể hiện mức độ suy giảm nồng độ β- naphthol trong mẫu với vật liệu nung 3 giờ ở các nhiệt độ nung khác nhau. Hiệu suất hấp phụ lên bề mặt hầu hết các mẫu đạt ~ 0 0 % sau 60 phút. Từ khi chiếu sáng với nguồn UV 365 nm, nồng độ β-naphthol giảm nhanh đáng kể trong khoảng 60 phút đầu, với hiệu suất phân hủy tăng từ 55,93 %; 6,66 % đến 69,3 % với các nhiệt độ nung [] S. ang, B. Lian, J. Wang,. ang, Biodegradation of -naphthol and its metabolites by coupling Aspergillus niger with Bacillus subtilis, J. Environ. Sci. (00) [] Lê Thị Thùy Trang, Trần Thị Tửu, Lê Thị Thúy, Hoàng Minh Nam, Ngô Mạnh Thắng, Chuyển hóa -naphthol trong nước do chiếu xạ gamma, UVC và chiếu sáng mô phỏng mặt trời, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 5(4B) (04) [3] Tien T.Q. Lang, Truc D. Nguyen, Nam D. Hoang, Thang M. Ngo, Treatment of -naphthol in water by ozonation, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 49(6C) (0) [4] S. Qourzal, N. Barka, M. Tamimi, A. Assabbane,. Ait-Ichou, Photodegradation of -naphthol in water by artificial light illumination using TiO photocatalyst: Identification of

99 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) intermediates and the reaction pathway, Appl. Catalysis A: General 334 (008) [5] B. Seyfi, M. Baghalha, H. Kazemian, Modified LaCoO 3 nanoperovskite catalysts for the environmental application of automotive CO oxidation, Chem. Eng. J. 48 (009) [6] S. Cizauskait, Sol-gel synthesis of perovskite structure aluminates and cobaltates, Doctoral Dissertation, Vilnius University, (009). [7] Van-Phuong Do, Bich-Tram Truong-Le, Minh-Vien Le, Photocatalytic activity of Sr-doped LaCoO 3 under UV illumination, The University of Da Nang, J. Sci.& Technol. 6(05) [8] O.P. Taran, A.B. Ayusheev, O.L. Ogorodnikova, I.P. Prosvirin, L.A. Isupova, V.N. Parmon, Perovskite-like catalysts LaBO 3 (B Cu, Fe, Mn, Co, Ni) for wet peroxide oxidation of phenol, Appl. Catalysis B: Environmental 80 (06) [9] D. Aman, T. aki, S. Mikhail, S.A. Selim, Synthesis of a perovskite LaNiO 3 nanocatalyst at a low temperature using single reverse microemulsion, Catalysis Today 64 (0) [0]. hao, D. Chen,. Lou, Q. Cheng,. Lu, Study on PhotocataIytic Property of Perovskite Composite Oxide LaNiO 3. J. Henan Nor. Univ. 33(005) []. Li, S. ao, W. Wen, L. ue,. an, Sol gel combustion synthesis and visible-light-driven photocatalytic property of perovskite LaNiO 3, J. Alloys & Compd. 49 (00) [] P. Tang, H. Sun, F. Cao, J. ang, S. Ni, H. Chen, Visible-light Driven LaNiO 3 Nanosized Photocatalysts Prepared by a Sol-gel Process, Adv. Mater. Res. 79 (0) [3] K. Rida, M.A. Peña, E. Sastre, A. Martínez-Arias, Effect of calcination temperature on structural properties and catalytic activity in oxidation reactions of LaNiO 3 perovskite prepared by Pechini method, J. Rare Earths 30(3) (0) 0-6. (BBT nhận bài: 07//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 5//06)

100 96 Nguyễn Thị Huyền Trang, Dương Việt Dũng NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CẤP TRỌNG TẢI Ụ NỔI RESEARCHING ON IMPROVING CAPACIT OF FLOATING DOCK Nguyễn Thị Huyền Trang, Dương Việt Dũng Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Tóm tắt - Trong bài báo các phương án nâng cấp trọng tải ụ nổi được nghiên cứu và đánh giá, các tác giả tập trung xem xét hai phương pháp nâng cấp trọng tải của ụ nổi là: phương pháp tăng chiều dài của ụ nổi và phương pháp tăng chiều cao của ụ nổi. Phương pháp tăng chiều dài của ụ nổi là phương pháp nối hai pông tông vào hai đầu ụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp này có đặc điểm là: đảm bảo tốt tính ổn định của hệ ụ nổi tàu, nhưng làm giảm độ bền dọc của hệ; quy trình công nghệ đơn giản, ít tốn kém. Phương pháp tăng chiều cao pông tông của ụ nổi thực hiện bằng cách nối thêm hai pông tông mới vào đáy của ụ. Phương pháp này có đặc điểm là làm giảm đáng kể tính ổn định của hệ ụ nổi tàu và làm giảm độ bền dọc của ụ nổi, quy trình công nghệ phức tạp hơn. Từ các kết quả nghiên cứu, phương pháp nối dài ụ nổi tỏ ra phù hợp và hiệu quả hơn với tình hình của nhà máy. Từ khóa - ụ nổi; nâng cấp; trọng tải; hạ thủy; pông tông Abstract - The plans to improve capacity of floating dock are studied and evaluated. The authors focus on two approaches: the first one is to increase the length of floating dock and the other is to increase the height of floating dock. The first method is to use new concrete pontoons on both ends of the dock. Research result shows its advantages and disadvantages: ensuring good stability of the system "floating dock - ships" but reducing the reliability of the system; the technological process is simple and inexpensive. The second method is to concrete new pontoons at the bottom of dock. This method has advantages and disadvantages: significantly reducing the stability of the system "floating dock - ship" and reducing the reliability of the system, but the technological process is much more complicated than the fist approach. The assessment and the result show that the first method is more effective with conditions of the enterprise. Key words - floating dock, improvement, capacity, launch, ponton. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, nhu cầu đóng những con tàu lớn của nước ta ngày càng gia tăng. Để phục vụ cho việc đóng, sửa chữa cũng như hạ thủy những con tàu lớn hơn, chúng ta cần phải nâng cấp cả về các trang thiết, máy móc, hạ tầng của nhà máy. Ụ nổi là một trong những công trình nổi an toàn phục vụ cho việc hạ thủy, sửa chữa tàu. Gần như mỗi nhà máy đóng tàu đều trang bị ít nhất một ụ nổi. Bài toán đặt ra khi khối lượng các con tàu ngày một lớn, tuy nhiên trọng tải của ụ nổi lại có giới hạn. Vì vậy, việc nâng cấp trọng tải của các ụ nổi có ý nghĩa kinh tế đối với tình hình nhiều nhà máy trong nước hiện nay. Trong quá trình nâng cấp trọng tải của ụ nổi, các vấn đề cần được quan tâm đó là: - ác định được được phương án tối ưu nhất, đơn giản và kinh tế nhất. - Phù hợp với đặc điểm, tình hình, tình trạng cơ sở vật chất của nhà máy, khu vực hoạt động của ụ nổi. - ác định được trọng tải lớn nhất của ụ nổi sau khi nâng cấp. Trong giới hạn của bài báo, các tác giả nghiên cứu ụ nổi 8000T tại Công ty Cổ phần Công nghệ biển Sea tech, phạm vi hoạt động chủ yếu trên cảng biển, vùng hạn chế cấp III.. Giải quyết vấn đề.. Các phương pháp nâng cấp trọng tải của ụ nổi Trọng tải của ụ nổi tỷ lệ thuận với thể tích của pông tông ụ nổi. Từ đó, ta có thể có 3 phương pháp nâng cấp trọng tải ụ nổi []: a) Phương pháp nối dài ụ nổi; b) Phương pháp tăng chiều rộng của ụ; c) Phương pháp tăng chiều cao của pông tông. Để tìm ra phương án nâng cấp trọng tải ụ nổi tối ưu đối với ụ nổi 8000T trên, chúng ta có thể xem xét và so sánh từng phương án:... Phương pháp tăng chiều rộng của ụ nổi Phương pháp tăng chiều rộng của ụ nổi có những đặc điểm sau đây: Ưu điểm: thường sử dụng cho loại ụ có pông tông đáy, có thể tăng diện tích sử dụng boong của ụ. Nhược điểm: là phương pháp phức tạp nhất, tốn nhiều thời gian và công sức nhất, ít áp dụng nhất trong các phương pháp nâng cấp trọng tải, đặc biệt đối với ụ nổi nhiều pông tông. Trong giới hạn của bài báo nghiên cứu ụ nổi 6 pông tông 8000T, việc sử dụng phương pháp này gây nhiều khó khăn và phức tạp, vì vậy tác giả sẽ không xem xét phương pháp này.... Phương pháp nâng chiều cao của pông tông Ưu điểm: phương pháp này áp dụng tốt khi kích thước luồng lạch khu vực hoạt động của ụ nổi hẹp. Nhược điểm: quy trình công nghệ tương đối phức tạp. Phương pháp này không áp dụng khi khu vực hoạt động của ụ nổi bị giới hạn về độ sâu. Phương án này cũng dẫn đến việc giảm tính ổn định của hệ ụ - tàu sau khi nâng cấp ụ. Hình. Phương pháp nâng cấp ụ nổi bằng cách tăng chiều cao pông tông Phương án này có thể thực hiện bằng việc nối thêm các pông tông dưới đáy của ụ mà không cần phải gia công tháo

101 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) lắp tôn đáy của pông tông ụ. Quy trình công nghệ có thể thực hiện bằng cách đưa ụ nổi lên trên ụ khác, hoặc có thể tự nâng phần sửa chữa lên chính ụ đó...3. Phương pháp tăng chiều dài của ụ nổi Ưu điểm: là phương pháp có quy trình công nghệ đơn giản nhất, ít tốn kém. Chiều dài của ụ nổi có thể tăng lên bằng cách nối hai đầu của ụ nổi với hoặc nhiều pông tông. Phương pháp này có thể làm tăng diện tích làm việc của ụ. Nhược điểm: khó ứng dụng khi chiều rộng của luồng lạch hẹp, vì làm tăng đáng kể chiều dài của ụ, khiến ụ khó quay trở; làm giảm độ bền dọc của hệ thống ụ - tàu sau khi nâng cấp ụ. Phương pháp này có thể thực hiện khi đưa ụ nổi lên bờ hay đưa lên một ụ nổi khác có trọng tải lớn hơn. Tuy nhiên, quy trình này có thể thực hiện một cách đơn giản nhất bằng cách trực tiếp tiến hành dưới nước dưới sự hỗ trợ của thùng lặn. Phương pháp kéo dài ụ nổi có thể biểu diễn trên Hình : Hình. Phương pháp kéo dài ụ nổi Dựa vào các phân tích trên và điều kiện hoạt động của ụ tại cảng biển - không bị ảnh hưởng bởi kích thước, độ sâu của luồng lạch, phương án phù hợp nhất với ụ nổi 8000 T là phương án tăng chiều dài của ụ (phương án A) và phương án tăng chiều cao của ụ (phương án B). Trong khuôn khổ của bài báo, sẽ so sánh hai phương pháp trên với các tiêu chí đáp ứng được các tính năng hàng hải như tính nổi, tính ổn định và độ bền uốn dọc của ụ nổi sau khi nâng cấp... Tính toán kích thước lớn nhất của tàu có thể đặt trên ụ nổi Chiều chìm của tàu và chiều chìm của ụ luôn có mối liên hệ trực tiếp với nhau. Do chiều cao của phao thành không thay đổi trong các phương pháp nâng cao trọng tải ụ nổi được nghiên cứu, chiều chìm giới hạn của ụ không thay đổi, vì vậy giá trị chiều chìm tàu sẽ là một tham số cố định để ta tính toán kích thước lớn nhất của tàu trên ụ. Chiều chìm của ụ phải đáp ứng được quá trình hạ thủy tàu một cách thuận lợi. Với chiều chìm giới hạn của ụ là T gh 0m, chiều chìm lớn nhất của tàu T t phải thỏa mãn phương trình [3]: Т Т h τ τ (m) () Т - chiều chìm lớn nhất cuả tàu; - chiều cao của ky đỡ tàu. Nhận:, ; Δ τ - Khoảng cách nhỏ nhất cho phép giữa đáy tàu và ky đỡ tàu, nhận giá trị khoảng mm. Từ các giá trị trên, có thể nhận giá trị lớn nhất của chiều chìm của tàu tương ứng với: Т 4,9. Từ giới hạn bởi chiều chìm của ụ nổi, từ các tỷ lệ kích thước, hệ số béo tương ứng của từng loại tàu, ta có thể tìm ra kích thước lớn nhất của tàu khi bố trí số lượng một tàu lên ụ là: - Chiều chìm: T t 4,9 m; - Chiều dài: L t 7,5 m; - Chiều rộng: В t 7,5 m; - Lượng chiếm nước: D t 00 T; - Hệ số đầy của tàu: 0, Đánh giá các tính năng hàng hải và độ bền uốn dọc của ụ nổi sau khi nâng cấp tải trọng theo phương án tăng chiều dài pông tông ụ nổi Phương án tăng chiều dài ụ nổi được thực hiện đơn giản nhất bằng cách nối thêm pông tông ở hai đầu ụ nổi..3.. Tính toán kích thước của pông tông mới để thỏa mãn tính nổi của hệ ụ - tàu sau khi nâng cấp Để đảm bảo tính an toàn của hệ ụ - tàu, chiều chìm của hệ sau khi nối dài ụ không lớn hơn chiều chìm của hệ trước khi nâng cấp T : T. Ta có phương trình [3]: ( ). T () l tổng chiều dài của pông tông mới;,, lần lượt là lượng chiếm nước của ụ không, lượng chiếm nước lớn nhất của tàu (bằng trọng tải của ụ), và lượng chiếm nước của pông tông mới; L, B lần lượt là chiều dài và chiều rộng của ụ nổi cho trước. Giải bất phương trình bậc với biến số l ta thu được giá trị lớn nhất của pông tông nối thêm là: 3 Với tổng chiều dài pông tông là 3m, ta có thể bố trí hai pông tông nối thêm vào hai đầu ụ nổi với chiều dài mỗi pông tông là 5,5m..3.. Tính toán tải trọng tác dụng lên hệ ụ - tàu sau khi sử dụng phương pháp tăng chiều dài ụ nổi [7] Bố trí tàu trên ụ nổi luôn phải tuân theo quy tắc đối xứng: đối xứng theo mặt phẳng dọc tâm và đối xứng theo hai đầu của ụ nổi. Sau khi bố trí tàu vào ụ nổi, phân bố tải trọng ở mỗi pông tông của ụ, nếu như hai đầu của tàu chiếm quá nửa diện tích của pông tông ụ, ta coi pông tông đó chịu tải. Nếu diện tích của hai đầu của tàu chiếm diện tích nhỏ hơn nửa diện tích pông tông, ta coi pông tông đó không chịu tải. Từ phân tích trên, ta có thể xây dựng được biểu đồ phân bố tải trọng của tàu trên các pông tông của ụ như sau: Hình 3. Phân bố tải trọng của tàu trên các pông tông của ụ sau khi nâng cấp

102 98 Nguyễn Thị Huyền Trang, Dương Việt Dũng Bảng. Phân bố tải trọng của tàu trên các pông tông Tải trọng, T Tổng Từ biểu đồ trên, ta thấy tải trọng của tàu trên các pông tông tập trung chủ yếu ở hai ụ chính giữa của tàu. Vì vậy trong thực tế, ta thường thấy ụ nổi có xu hướng bị trũng ở chính giữa Tính toán mô men thực tế tác dụng lên hệ ụ- tàu khi sử dụng phương án tăng chiều dài ụ Các công trình nổi có kích thước lớn nói chung khi vận hành trên mặt nước sẽ chịu uốn chung do có sự phân bố tải trọng tác dụng lên từng mặt cắt ngang của kết cấu, nguyên nhân là do sự phân bố khối lượng và lực nổi không đều theo chiều dài của nó. Các moment tác dụng lên ụ trong quá trình vận hành có thể kể đến: Moment M dọc theo chiều dài của ụ gây ra bởi bản thân khối lượng của ụ, và sự phân bổ theo chiều dài ụ nổi các máy móc, trang thiết bị, cẩu hàng hóa và các trọng tải tập trung khác : 0%( ) (3) Moment gây ra do trọng lực của tàu đặt lên ụ, ở đây, trọng lượng của tàu ta nhận bằng giá trị tính toán lớn nhất. Trong phần lớn các trường hợp, khi đặt tàu lên ụ, mô men uốn của hệ ụ - tàu luôn đạt giá trị lớn nhất tại mặt phẳng sườn giữa :.( ) 3 8. (. ) (4) Nhận hệ số:. Moment do tác dụng không đồng nhất của ballast trong quá trình nổi và chìm của ụ: ngay khi bắt đầu quá trình nhấn chìm ụ nổi, sẽ xuất hiện sự chênh lệch mực nước ở trong các két dằn, do khoảng cách giữa các két đến các bơm khác nhau, điều này sẽ xảy ra sự nghiêng ngang, nghiêng dọc và gây ra uốn dọc ở hệ ụ - tàu Công thức gần đúng theo : 0,0. (5) Hình 4. Ảnh hưởng của chiều dài pông tông nối thêm đối với moment tác dụng lên hệ ụ-tàu trong nước lặng Moment thực tế tác dụng lên mặt phẳng sườn giữa của hệ ụ - tàu trong nước lặng:,.( ) ,0. ( ) (. ) (6).3.4. ác định moment giới hạn, tác dụng lên ụ nổi trong nước lặng khi sử dụng phương pháp tăng chiều dài ụ nổi Moment uốn giới hạn (. ) tác dụng lên ụ nổi tính theo công thức sau :..0. (7) Với: σ ứng suất pháp của hệ ụ - tàu, N/mm W W W W,W,W lần lượt là moment chống uốn tại mặt phẳng sườn giữa của hệ ụ - tàu, của ụ không và của tàu đang khảo sát trên ụ (cm 3 ); Moment uốn giới hạn của hệ ụ - tàu nhận giá trị 5, So sánh với biểu đồ trên Hình 5 và giá trị moment giới hạn, ta nhận thấy tổng chiều dài pông tông nối thêm đáp ứng được yêu cầu về độ bền dọc của hệ ụ - tàu đang khảo sát Đánh giá tính ổn định của ụ sau khi nâng cấp trọng tải khi sử dụng phương pháp tăng chiều dài ụ nổi Tính ổn định được đánh giá là đạt tiêu chuẩn nếu như góc nghiêng ngang dưới tác dụng của ngoại lực không vượt quá góc nghiêng ổn định lớn nhất. Trong thực tế, góc nghiêng ổn định lớn nhất của ụ nổi trong suốt quá trình hoạt động không lớn hơn góc vào nước hoặc,5-3,5 0 (chọn góc nhỏ hơn). Góc nghiêng lớn của ụ nổi có thể dẫn đến nghiêng tàu nằm trên ụ và gây ra tai nạn đối với hệ ụ - tàu. Vì lý do trên mà khi đánh giá tính ổn định của ụ nổi, chúng ta chỉ đánh giá tính ổn định ban đầu (góc nghiêng nhỏ). Các lực tác dụng lên ụ nổi gây nghiêng ngang có thể kể đến: - Lực kéo của dây chằng buộc ụ nổi, lực căng của xích neo. - Lực nảy sinh trong quá trình đặt tàu vào ụ, khi mà mặc phẳng dọc tâm của ụ nổi và tàu chưa trùng khớp. - Khi đặt tàu không đúng vị trí làm gây nghiêng tàu. - Do áp lực của gió. Các tác động của 3 nhóm lực đầu có thể được bỏ qua nếu coi quá trình thi công và lắp đặt tàu trên ụ nổi là đạt tiêu chuẩn, vì vậy, trong giới hạn của đề tài chúng ta chỉ kể đến ảnh hưởng của áp lực gió gây nghiêng ngang tàu. Góc nghiêng cho phép của hệ tàu - ụ sau khi nâng cấp trọng tải của ụ nổi là một giá trị có ý nghĩa lớn để đánh giá tính ổn định ban đầu của ụ nổi. Góc nghiêng cho phép của hệ tàu - ụ sau khi nâng cấp phụ thuộc chiều cao tâm nghiêng ngang ban đầu h của hệ và được tính theo công thức sau 4 :,5. 0..Ʃ., ( ) (8).h Với Ʃ diện tích mặt hứng gió của hệ ụ - tàu ; - áp lực gió;

103 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Góc nghiêng cho phép của hệ "ụ- tàu", grad h - chiều cao tâm nghiêng ngang của hệ ụ -tàu Chiều dài của pông tông nối thêm, m Hình 5. Sự biến thiên góc nghiêng cho phép của hệ ụ - tàu khi chiều dài pông tông thay đổi. Theo quy chuẩn, góc nghiêng lớn nhất của ụ nổi trong quá trình vận hành là,5, vì vậy, ta có thể nhận thấy từ đồ thị, với các chiều dài pông tông dưới 40m, ổn định ban đầu của ụ nổi luôn thỏa mãn..4. Đánh giá các tính năng hàng hải và độ bền uốn dọc của ụ sau khi nâng cấp tải trọng theo phương án tăng chiều cao pông tông ụ nổi Phương án tăng chiều cao ụ nổi có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Để đơn giản hóa quá trình thực hiện, cũng như giảm bớt ảnh hưởng về độ bền dọc của hệ ụ - tàu, ta nối thêm hai hoặc nhiều pông tông mới ở dưới pông tông của ụ nổi, đối xứng nhau. (Số lượng pông tông ta sẽ tính toán phụ thuộc vào tổng chiều dài của pông tông mới). Chiều dài pông tông nổi thêm có thể khác hoặc bằng chiều dài pông tông của ụ. Về vị trí lắp pông tông mới vào ụ cũng cần có sự xem xét kỹ lưỡng. Trong bài báo này, các tác giả tìm hiểu phương án đặt pông tông chính giữa ụ, nhằm giảm biến dạng uốn của ụ như đã trình bày ở phần ác định chiều dài lớn nhất của pông tông có thể nối thêm vào ụ nổi. Như đã nói ở phương pháp trước, chiều chìm lớn nhất của hệ ụ - tàu sau khi tăng chiều cao pông tông không thể nhỏ hơn chiều chìm của hệ ban đầu : [3] P М P ρ. В.D.l ρ. В.L (9) Chọn chiều cao của pông tông mới: D,9 m chiều rộng của pông tông mới: В B 36,85 m Giải bất phương trình trên, ta tìm ra được chiều dài của pông tông mới phải đáp ứng điều kiện: l 5 m Với chiều dài như trên, ta ưu tiên cho phương án nối pông tông mới ở hai pông tông đáy chính giữa của ụ nổi, nhằm hạn chế moment uốn dọc của hệ, mỗi pông tông có chiều dài 5,5m. Số lượng càng ít pông tông mới sẽ hạn chế được những khó khăn trong quy trình công nghệ..4.. Tính toán mô men thực tế tác dụng lên hệ ụ - tàu khi sử dụng phương án tăng chiều cao ụ nổi Moment thực tế tác dụng lên hệ ụ tàu được tính toán theo công thức sau []:,5.. 8 (. ) ,0. (. ) (0) chiều dài pông tông mới, m Hình 6. Ảnh hưởng của chiều dài pông tông nối thêm đối với moment tác dụng lên hệ ụ-tàu trong nước lặng Moment uốn dọc của hệ.4.3. ác định moment giới hạn tác dụng lên ụ nổi trong nước lặng khi sử dụng phương pháp tăng chiều cao của ụ Moment uốn giới hạn (. ) tác dụng lên ụ nổi tính theo công thức sau :..0. () Với: σ ứng suất pháp của hệ ụ - tàu, N/mm W W W W W,W,W,W lần lượt là moment chống uốn tại mặt phẳng sườn giữa của hệ ụ - tàu, của ụ không và của tàu đang khảo sát trên ụ (cm 3 ); Moment uốn giới hạn của hệ ụ - tàu nhận giá trị 8,. 0.. So sánh với biểu đồ trên Hình 7 và giá trị moment giới hạn, ta nhận thấy tổng chiều dài pông tông l 5 m đáp ứng được yêu cầu về độ bền dọc của hệ ụ - tàu đang khảo sát Đánh giá tính ổn định của ụ sau khi nâng cấp trọng tải Chiều cao tâm nghiêng ban đầu của hệ ụ - tàu sau khi tăng chiều cao ụ sẽ giảm đáng kể, vì vậy góc nghiêng cho phép của hệ cũng sẽ tăng lên. Góc nghiêng được tính toán theo công thức (8) Góc nghiêng cho phép của hệ "ụ - tàu", grad Chiều dài pông tông mới, m Hình 7. Sự biến thiên góc nghiêng cho phép của hệ ụ- tàu khi chiều dài pông tông thay đổi Từ đồ thị trên, ta có thể thấy, với chiều dài l 5 m, điều kiện ổn định của hệ ụ tàu được thỏa mãn.

104 00 Nguyễn Thị Huyền Trang, Dương Việt Dũng 3. Kết quả và bàn luận Trong khuôn khổ của bài báo, chúng ta đã so sánh hai phương pháp nâng cấp trọng tải đơn giản và khả thi nhất đối với điều kiện của nhà máy. Từ các so sánh giữa các phương pháp, ta có thể rút ra một số đặc điểm về thông số kỹ thuật của ụ sau quá trình nâng cấp ụ nổi bằng hai phương pháp nối dài ụ và phương pháp tăng chiều cao pông tông của ụ: Bảng. So sánh các thông số kỹ thuật của ụ khi sử dụng hai phương pháp nâng cấp trọng tải Các thông số Thông số ban đầu Phương án nối dài Phương án tăng chiều cao Chiều dài, m Chiều rộng, m 36,85 36,85 36,85 Chiều cao, m 3,35 3,35 5,5 Chiều chìm ụ không, m Chiều chìm đầy tải, m,4,,79,76,76 4,66 Trọng tải, T Lượng chiếm nước ụ không, T Số lượng pông tông Phương pháp tăng chiều dài của ụ nổi phù hợp với khu vực hoạt động của ụ nổi ít bị giới hạn chiều rộng luồng lạch. Diện tích của boong nóc tăng lên, giúp bố trí dễ dàng các trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Quy trình công nghệ được tiến hành đơn giản. Trọng tải của ụ nổi sau khi nâng cấp tăng lên 39%, chiều dài ụ nổi tăng lên 8%. Phương pháp tăng chiều cao của ụ nổi phù hợp với khu vực hoạt động của ụ ít bị giới hạn bởi độ sâu mớn nước. Quy trình công nghệ có phức tạp hơn so với phương án nối dài pông tông. Trọng tải của ụ nổi sau khi nâng cấp có thể tăng lên 39%, chiều chìm ụ không tăng lên 96%. So sánh về độ bền uốn của hệ ụ - tàu, độ dốc của đồ thị moment uốn của hệ ụ - tàu tại mặt phẳng sườn giữa ở phương án A (Hình 5) lớn hơn nhiều so với ở phương án B (Hình 7). Vì vậy, có thể khẳng định độ bền uốn dọc của hệ ụ - tàu ở phương án A giảm hơn so với phương án B. Về tính ổn định của hệ ụ - tàu, ta thấy góc nghiêng của hệ ụ tàu ở phương án A tăng tỷ lệ thuận với chiều dài pông tông nối thêm, góc nghiêng ban đầu rất nhỏ. Ở phương án B, góc nghiêng này lớn hơn ngay khi chiều dài pông tông khác 0 và không có xu hướng tăng dù chiều dài của pông tông mới tăng lên. Điều này chứng tỏ với chiều dài pông tông nhỏ, phương án A đảm bảo tính ổn định hơn, khi chiều dài pông tông lớn hơn 45m thì phương án B lại có tính ổn định tốt hơn. Với đặc điểm hoạt động của ụ nổi trong nhà máy, ụ nổi không thường xuyên hạ thủy, sửa chữa những con tàu có trọng tải vượt quá trọng tải ban đầu cho trước, vì vậy chúng ta nên ưu tiên cho phương án sử dụng mối nối có thể tháo lắp pông tông dễ dàng, không ảnh hưởng đến kết cấu và tính năng cũ của ụ như phương pháp sử dụng bu lông - đai ốc. Mối nối sử dụng bu lông - đai ốc có đặc điểm: tháo lắp dễ dàng không cần phá hủy mối nối, không ảnh hưởng tới ụ nổi và pông tông, dễ thay thế khi mối nối bị hỏng hóc, độ bền cao. Tuy nhiên, phải bổ xung thêm phương án chống thấm nước cho mối nối. Mối nối tương đối cồng kềnh do đầu bu lông và đai ốc, vì vậy cần bố trí vị trí hợp lý [6]. 4. Kết luận Từ phân tích trên cho thấy hai phương pháp không có nhiều chênh lệch về mặt kết quả khi so sánh về độ bền dọc và các tính năng hàng hải. Tuy nhiên, phương án tăng chiều dài ụ nổi có nhiều ưu điểm về quá trình thi công và có tính kinh tế cao hơn so với phương án tăng chiều cao ụ nổi. Vì thế, nếu phạm vi hoạt động của ụ nổi không gây trở ngại, thì phương án tăng chiều dài ụ nổi nên được ưu tiên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] M. A. Loviagina, B.M. Korxakov, Ụ nổi kim loại, Nhà xuất bản Leningrad 964. [] A.A. Gundobin, G.N. Phinkel, Các phương án cải biến và hoán đổi của tàu thủy, Nhà xuất bản Leningrad 997. [3] N.P. Muru, Các bài toán ứng dụng Tĩnh học Tàu thủy, Nhà xuất bản Leningrad 970. [4] Cục Đăng kiểm Việt Nam, Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 659-0:003. [5] Cục Đăng kiểm Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng ụ nổi, QCVN 55:03. [6] P.G. Guzenkov, Chi tiết máy, Nhà xuất bản Trường Trung học, Moscow 986. [7] G.N. Phinkel, Tính toán moment uốn tác dụng lên hệ ụ nổi tàu và quá trình dằn tàu, Nhà xuất bản Leningrad 988. (BBT nhận bài: 30//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 8//06)

105 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 0 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÓC TÁCH CƠ HỌC TRONG SẢN UẤT VẬT LIỆU GRAPHENE ĐA LỚP (FLG) FABRICATION OF FEW LAER GRAPHENE FLG USING MECHANICAL EFOLIATION METHOD Trương Hữu Trì Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; thtri@dut.udn.vn Tóm tắt - Vật liệu graphene đã được cộng đồng các nhà khoa học quan tâm đặc biệt từ hơn một thập kỷ qua nhờ vào các tính chất ưu việt của loại vật liệu này. Tuy nhiên vật liệu graphene rất khó sản xuất và thao tác, do đó các nhà khoa học đã nghiên cứu sản xuất và sử dụng graphene đa lớp (Few Layer Graphene - FLG) thay cho graphene đơn lớp. Có nhiều phương pháp khác nhau để tạo vật liệu FLG, ở nghiên cứu này tác giả đã sử dụng phương pháp bóc tách cơ học để chế tạo FLG từ vật liệu ban đầu là ruột bút chì. Sản phẩm FLG đã được đánh giá các đặc trưng bằng một số phương pháp phân tích hóa lý hiện đại như đo quang phổ Raman và phân tích quang phổ điện tử tia (PS), quét bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phân tích nhiệt trọng trường (TGA). Kết quả phân tích sẽ giúp hiểu rõ về cấu trúc mạng tinh thể và bản chất các liên kết trong sản phẩm thu được. Từ khóa - FLG; phương pháp bóc tách cơ học; TGA; TEM; quang phổ Raman; PS. Abstract - Graphene material has been attracted by scientific community for more than last decade thanks to their novel properties. However, it is difficult to produce and to handle this material, so that the researchers have studied the production and use few layer graphene instead of monolayer-graphene. There are different methods to produce few layer graphene, in this present work, few layer graphene were produced from pencil lead by mechemical exfoliation method. The final few layer graphene were characterised by several techniques including Raman spectrum and -ray photoelectron spectroscopy (PS), transmission electron microscopy (TEM), thermogravimetric analysis (TGA) in order to get more insight about the lattice structure of few layer graphene and all type of bond in as-product. Key words - FLG; mechanical exfoliation method; TGA; TEM; Raman spectrum; PS.. Giới thiệu chung Graphene là vật liệu carbon nano có cấu trúc hai chiều (D) với độ dày bằng một lớp nguyên tử carbon, vật liệu này được hình thành từ những nguyên tử carbon kết hợp với nhau thông qua liên kết sp để tạo nên cấu trúc mạng tinh thể hình tổ ong. Graphene được chế tạo thành công và công bố đầu tiên bởi nhóm nghiên cứu của Andre Geim tại Trường Đại học Manchester - Vương Quốc Anh vào năm 004 []. Tính từ thời điểm được công bố, vật liệu graphene đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng các nhà khoa học, bằng chứng rõ ràng là chỉ sau hơn 5 năm kể từ ngày vật liệu này được công bố thì hai nhà vật lý Andre Geim và Kostya Novoselov đã vinh dự được nhận giải thưởng Nobel Vật lý vào năm 00. Khi xem xét về các đặc tính, vật liệu graphene có nhiều tính chất ưu việt như độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt tốt, có độ bền cơ học cao và là vật liệu trong suốt [ - 3]. Vì vậy, vật liệu này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên lĩnh vực ứng dụng còn phụ thuộc vào chất lượng của graphene thu được. Thông thường graphene có chất lượng cao và ít lớp sẽ được sử dụng để chế tạo các linh kiên điện tử với kích thước nanomet [4], chế tạo vật liệu siêu dẫn [5], sử dụng làm vật liệu lưu trữ hydro. Với graphene có chất lượng thấp hơn, số lớp nhiều (đa lớp) sẽ được sử dụng làm chất mang cho xúc tác trong các phản ứng hóa học [6] hay được sử dụng như những hợp phần trong vật liệu composite nhằm gia tăng một số tính chất cơ lý [7]. Cho đến nay đã có rất nhiều phương pháp khác nhau nhằm chế tạo hay tổng hợp vật liệu graphene. Phương pháp đầu tiên được đưa ra bởi nhóm nghiên cứu của Andre Geim []. Ở nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp cắt vi cơ (micromechanical cleavage) để tạo ra tấm graphene từ bột graphite bằng cách sử dụng băng dính (scotch tape). Cụ thể, nhóm tác giả đã thực hiện dán những mảnh vụn graphite lên trên bề mặt băng dính, gấp miếng băng dính lại rồi bóc tách ra, khi đó các mảnh graphite sẽ được chẻ thành hai phần. Thao tác trên được lặp lại nhiều lần cho đến khi thu được lớp graphite mỏng, sau đó dán băng dính có chứa graphite mỏng lên đế (substrate), khi đó những tấm có bề dày khoảng nguyên tử carbon sẽ bám trên bề mặt đế, đó chính là tấm graphene. Phương pháp cắt vi cơ khá đơn giản và rẻ tiền, tuy nhiên phương pháp này sử dụng băng dính nên trên bề mặt graphene tạo thành có thể bị lẫn tạp chất, hơn nữa phương pháp này tạo ra bề mặt không phẳng. Ngoài ra phương pháp này đòi hỏi quá trình tiến hành tỉ mỉ và không phù hợp để triển khai ở quy mô lớn. Cùng với mục đích tạo ra graphene từ vật liệu graphite, nhưng một số nhóm nghiên cứu khác lại sử dụng phương pháp bóc tách hóa học (chemical exfoliation) [8, 9]. Ở phương pháp này, quá trình sẽ được tiến hành theo hai giai đoạn. Giai đoạn đoạn đầu tiên là quá trình oxy hóa graphite bằng tác nhân oxy hóa H SO 4 và KMnO 4 theo phương pháp Hummer [0] nhằm tạo ra graphene oxide (GO), sản phẩm này sẽ được tách lớp bằng kỹ thuật đánh siêu âm. Ở giai đoạn tiếp theo, GO đã được đánh siêu âm sẽ được khử bằng hydro nhằm tách loại oxy để chuyển GO thành graphene và được gọi là graphene oxide khử (rgo). Phương pháp này khá đơn giản để sản xuất graphene, có khả năng sản xuất với khối lượng lớn. Tuy nhiên, chất lượng của graphene tạo ra không cao do quá trình oxy hóa lên bề mặt graphene sẽ tạo ra những sai hỏng trong cấu trúc mạng tinh thể (structural defects) và trên bề mặt vẫn luôn tồn tại một lượng nhất định các nhóm chức của oxy sau quá trình khử [8, 9]. Nhằm hạn chế những nhược điểm của phương pháp bóc tách hóa học vừa nêu, nhóm nghiên cứu của Blade [4] đã chỉ ra rằng có thể thu nhận được các tấm graphene không

106 0 Trương Hữu Trì chứa oxy và không có sai hỏng trong cấu trúc mạng tinh thể bằng cách sử dụng sóng siêu âm tác động lên graphite được phân tán trong dung môi như N-methyl-pyrrolidone. Tuy nhiên chất lượng của graphene thu được ở nghiên cứu này thường không cao []. Khác với các phương pháp bóc tách sử dụng graphite làm nguyên liệu như vừa nêu, một số kết quả công bố còn cho thấy có thể thu nhận tấm graphene từ nhiều nguồn carbon khác nhau. Nhóm nghiên cứu của Berger và các cộng sự [] đã tạo ra graphene từ silicon carbide (SiC). Ở nghiên cứu này, nhóm tác giả đã thực hiện quá trình phân hủy nhiệt tấm SiC ở nhiệt độ cao trong môi trường chân không hoặc trong môi trường khí argon, khi nhiệt đủ lớn, do silic kém bền hơn carbon nên chúng sẽ thăng hoa trước, khi đó các nguyên tử carbon trên bề mặt vật liệu sẽ phân bố lại và liên kết với nhau trong quá trình graphite hóa để tạo thành lớp carbon mới. Khi khống chế tốt sự thăng hoa của silic thì quá trình graphite hóa sẽ tạo thành một lớp carbon, đó chính là tấm graphene. Nhược điểm lớn của phương pháp này là vật liệu ban đầu rất đắt và graphene tạo thành gắn chặt trên đế SiC, do đó rất khó chuyển graphene sang đế khác. Cũng nhằm mục đích tổng hợp graphene nhưng nhiều nhóm nghiên cứu khác đã sử dụng phương pháp lắng đọng hóa học trong pha hơi (Chenical Vapor Deposition: CVD) quen thuộc trong tổng hợp vật liệu carbon nano để tạo ra graphene trên nền các đế kim loại như đồng, nicken và một số kim loại chuyển tiếp khác. Bhaviripudi và các cộng sự [3] đã tiến hành phân hủy methane ở nhiệt độ cao nhằm tạo ra các nguyên tử carbon, các nguyên tử carbon này có thể thâm nhập vào sâu bên trong đế kim loại, sau đó khi làm lạnh với một tốc độ phù hợp thì các nguyên tử carbon sẽ khuếch tán trở lại bề mặt và liên kết với nhau để hình thành nên lớp graphene. Phương pháp CVD có ưu điểm lớn là tạo ra lớp graphene ít bị sai hỏng trong cấu trúc. Tuy nhiên nhược điểm chính của phương pháp là rất khó khống chế số lớp graphene tạo thành. Qua phân tích các phương pháp tổng hợp cho thấy mỗi một phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, do đó tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà người ta sẽ lựa chọn phương pháp nhằm sản xuất graphene phù hợp với ứng dụng đã được xác định trước. Trong thực tế, vật liệu graphene rất khó sản xuất và thao tác, do đó giá thành thường rất cao. Để khắc phục điều này thì các nhà khoa học đã nghiên cứu sản xuất và sử dụng graphene đa lớp (few layer graphene - FLG), các kết quả công bố cho thấy khi số lớp graphene trong vật liệu được khống chế trong một giới hạn nhất định thì các tính chất ưu việt của graphene vẫn được đảm bảo []. Việc sử dụng FLG thay cho graphene đơn lớp sẽ giúp cho quá trình chế tạo và thao tác chúng được dễ dàng hơn, do đó giá thành sẽ thấp hơn. Ở nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng phương pháp bóc tách cơ học để chế tạo FLG từ vật liệu ban đầu là ruột bút chì, vật liệu này được tạo thành từ graphite với chất kết dính (kaolin). Sản phẩm FLG sẽ được đánh giá các đặc trưng bằng một số phương pháp phân tích hóa lý hiện đại như đo quang phổ Raman và phân tích quang phổ điện tử tia (PS), phân tích ảnh chụp bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phân tích nhiệt trọng trường (TGA). Kết quả đo sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về cấu trúc mạng lưới tinh thể và bản chất các liên kết trong sản phẩm thu được.. Thực nghiệm.. Nguyên vật liệu ban đầu Vật liệu ban đầu được lựa chọn trong nghiên cứu này là ruột bút chì, đây là vật liệu được tạo thành từ graphite và kaolin, trong đó kaolin có nhiệm vụ gắn kết graphite lại với nhau. Độ cứng của ruột bút chì phụ thuộc vào hàm lượng kaolin sử dụng, khi hàm lượng chất kết dính càng cao thì độ cứng của ruột bút chì càng lớn và ngược lại. Ở nghiên cứu này tác giả lựa chọn ruột bút chì loại 9B có hàm lượng chất kết dính thấp nhất (khoảng 6,7% khối lượng theo kết quả phân tích TGA được trình bày trong phần sau). Tấm thủy tinh borosilicate (đây là loại thủy tinh đặc biệt được tạo thành từ silica và boron trioxide) có bề mặt nhám được cung cấp bởi công ty Verlabo-000 [4]. Ngoài ra ở nghiên cứu này còn sử dụng ethanol làm dung môi và NaOH (Fluka) và HCl (Fluka) trong quá trình tách loại kaolin ra khỏi sản phẩm. Các hóa chất này được cung cấp bởi Sigma-aldrich... Quá trình bóc tách chuyển vật liệu ban đầu thành FLG Như chúng ta đã biết, graphite là vật liệu bao gồm rất nhiều tấm graphene gắn kết và xếp chồng lên nhau, do đó khi muốn thu nhận FLG thì cần phải bóc tách để phân chia graphite ban đầu thành graphite với số tấm graphene ít hơn. Quá trình này được lặp lại nhiều lần để thu được graphite với số tấm graphene đủ nhỏ, đó chính là FLG. Trong nghiên cứu này, trước hết tác giả sử dụng phương pháp được đề xuất bởi C. Pham-Huu và các cộng sự [5] với việc sử dụng lực cơ học để cắt chia graphite nhằm giảm số lớp graphene có trong graphite. Để thực hiện được điều đó, tác giả đã sử dụng graphite được gắn chặt với nhau nhờ vào chất kết dính là kaolin và được định hình ở dạng ruột bút chì loại 9B. Ruột bút chì được mài thủ công lên tấm thủy tinh có bề mặt nhám, sử dụng ethanol để rửa bề mặt nhằm tránh các lớp graphite bị tách ra bám dính trên bề mặt làm giảm khả năng chia tách. Sau quá trình chia tách sẽ tiến hành tách loại dung môi (ethanol) để thu hồi phần graphite đã được cắt giảm số lớp. Quá trình loại bỏ chất kết dính trong sản phẩm thu được được sẽ hiện theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là quá trình xử lý bằng acid HCl (5M), nhằm mục đích tách loại Al O 3, còn giai đoạn thứ hai là quá trình xử lý bằng NaOH (0% khối lượng) nhằm mục đích tách loại SiO. Phần thu được sau quá trình tách loại chất kết dính sẽ được đưa vào dung môi là ethanol để thực hiện quá trình bóc tách bằng sóng siêu âm. Quá trình sử dụng kỹ thuật đánh siêu âm để tách lớp graphene sẽ được tiến hành như sau: Cân một lượng mẫu xác định cho vào cốc có chứa dung môi ethanol, sau đó sử dụng máy đánh siêu âm (Bandelin, model sonopuls hd 00) để đánh hỗn hợp trong thời gian 5 phút. Sau khi đánh siêu âm, hỗn hợp được để lắng đọng trong thời gian 3 phút, khi đó phần graphite có rất nhiều tấm graphene sẽ lắng đọng xuống đáy cốc nhanh hơn, phần graphite có ít tấm graphene sẽ lắng đọng chậm hơn. Sử dụng pipet để hút phần dung môi nằm ở phần trên của cốc, phần dung môi này có chứa graphite với số tấm graphene không lớn, đó chính là FLG. Quá trình trên được lặp lại lần nhằm tăng tối đa hiệu suất thu FLG..3. Phương pháp đánh giá đặc tính của sản phẩm Sản phẩm được phân tích bằng quang phổ Raman nhằm

107 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) xác định chất lượng của mạng lưới tinh thể trong lớp graphene, kết hợp kết quả phân tích bằng quang phổ Raman với quan sát ảnh chụp bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) trên máy TOPCON 0-B UHR để xác định số lớp của FLG. Tiếp đến thành phần nguyên tố và bản chất của liên kết trong sản phẩm sẽ được nghiên cứu bằng phân tích quang phổ điện tử tia (PS). Cuối cùng phương pháp phân tích nhiệt trọng trường (TGA) sẽ được sử dụng để phân tích mẫu. Quá trình phân tích này sẽ được thực hiện trong dòng khí chứa 0% thể tích oxy trong khí mang là nitơ, tốc độ nâng nhiệt độ 5 o C/phút, nhiệt độ cuối được cài đặt là 950 o C. Quá trình phân tích được thực hiện trên máy TA Instruments, model Q5000. Mục đính chính của quá trình là xác định hàm lượng chất không bay hơi trong mẫu, phần không bay hơi này được xem là kaolin đã sử dụng làm chất kết dính trong sản xuất ruột bút chì. 3. Kết quả và thảo luận Để đánh giá đặc tính của sản phẩm, mẫu sản phẩm trước hết được tiến hành phân tích bằng quang phổ Raman nhằm đánh giá chất lượng cấu trúc mạng tinh thể và đặc trưng của FLG, kết quả được trình bày trên Hình. Từ giản đồ quang phổ Raman thu được cho thấy có 3 đỉnh pic khác nhau: đỉnh D (ở số sóng34 cm - ), đỉnh G (ở số sóng 58 cm - ), đỉnh D (ở số sóng 73 cm - ). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đỉnh D đặc trưng cho mức độ sai hỏng trong cấu trúc mạng lưới tinh thể, đỉnh G đặc trưng cho mức độ tinh khiết và trật tự của mạng lưới cấu trúc trong mỗi lớp graphene, đỉnh D đặc trưng cho cấu trúc của graphene [6, 7]. Kết quả tính toán tỷ lệ cường độ I D/I G đối với mẫu thu được ở nghiên cứu này là 0,8, giá trị này rất nhỏ, điều đó chứng tỏ các sai hỏng trong cấu trúc mạng lưới tinh thể của sản phẩm thu được là không lớn hay có thể khẳng định mạng lưới cấu trúc tinh thể trong mỗi lớp graphene thu được có chất lượng tốt. Tính toán giá trị tỷ số cường độ pic của vật liệu thu được ở nghiên cứu này, tác giả thu được giá trị I D/I G bằng 0,49, như vậy với các kết quả này cho phép bước đầu kết luận sản phẩm thu được là graphene đa lớp. Để có thêm cơ sở đánh giá sản phẩm, tác giả đã tiến hành so sánh hình dạng của pic tại số sóng 73 cm - với kết quả được công bố bởi nhóm nghiên cứu của Mustafa và các cộng sự [8] như được trình bày trên Hình. Quan sát hình dạng của pic cho thấy kết quả thu được ở nghiên cứu này giống với kết quả được công bố bởi Mustafa và các cộng sự [8]. Từ kết quả so sánh này có thể khẳng định vật liệu thu được là graphene đa lớp. Hình. So sánh hình dạng pic D trên quang phổ Raman (cm - ); A kết quả của nhóm Mustafa và các cộng sự [8]; B kết quả ở nghiên cứu này. Để có thể kiểm tra số lớp của sản phẩm, mẫu FLG được chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử truyền qua, kết quả ảnh chụp được trình bày trên Hình 3. Quan sát ảnh chụp với độ phân giải lớn ở phần ngoại biên của mẫu cho thấy sản phẩm thu được có khoảng 8 lớp graphene. Kết quả này một lần nữa khẳng định lại kết quả thu được từ phân tích quang phổ Raman như vừa trình bày ở trên. Hình. Giản đồ quang phổ Raman (cm - ) Quan sát các kết quả phân tích bằng quang phổ Raman đối với graphene đơn lớp và đa lớp được công bố bởi nhóm nhiên cứu của iao chen Dong và các cộng sự [6] cũng nhóm nghiên cứu của ing và các cộng sự [7] cho thấy có mối quan hệ giữa giá trị tỷ số cường độ của pic tại đỉnh D với cường độ của pic tại đỉnh G (I D/I G), cụ thể khi số lớp graphene trong vật liệu tăng lên thì tỷ lệ I D/I G giảm xuống và đối với vật liệu graphene đa lớp thì giá trị I D/I G nhỏ hơn. Hình 3. Ảnh chụp TEM của FLG Tiến hành phân tích thành phần nguyên tố của carbon và oxy trong FLG thu được bằng phổ PS, kết quả được trình bày ở Bảng. Bảng. Thành phần nguyên tố của carbon và oxy thu được bằng phân tích PS Thành phần nguyên tố (% khối lượng) Carbon Oxy 89,5 0,49

108 04 Trương Hữu Trì Từ kết quả phân tích cho thấy ngoài thành phần chính là carbon thì hàm lượng oxy cũng chiếm một phần đáng kể trong sản phẩm. Sự có mặt của oxy trong sản phẩm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó quá trình xử lý hóa học bằng NaOH được xem là nguyên nhân quan trọng, kết quả này có thể tương tự như kết quả được công bố trước đây của nhóm nghiên cứu chúng tôi [9]. Để hiểu rõ hơn về bản chất liên kết giữa các thành phần nguyên tố có mặt trong FLG, tác giả đã tiến hành tách phổ PS của carbon (Cs) và oxy (Os). Như vậy, các kết quả thu được từ quá trình đánh giá các đặc tính của sản phẩm thu được bằng quang phổ Raman và TEM cho phép khẳng định phương pháp bóc tách cơ học đã sử dụng ở nghiên cứu này có thể sản xuất được vật liệu graphene đa lớp từ graphite có trong ruột bút chì. Nhằm đánh giá hiệu suất của quá trình loại bỏ chất kết dính trong ruột bút chì ban đầu ra khỏi sản phẩm, tác giả đã tiến hành phân tích nhiệt trọng trường đối với mẫu ban đầu cũng như mẫu thu được sau mỗi quá trình xử lý. Kết quả phân tích được trình bày trên Hình 6. Từ giản đồ TGA của các mẫu phân tích cho thấy hàm lượng chất kết dính trong ruột bút chì ban đầu là khoảng 6,7% khối lượng, lượng tạp chất còn lại trong mẫu khoảng 3,5% khối lượng là phần khoáng chất không bị chuyển trạng thái khi bị đốt cháy ở nhiệt độ cao. Như vậy quá trình xử lý hóa học chưa thể loại bỏ hoàn toàn chất kết dính, tuy nhiên phần không bay hơi trong điều kiện thí nghiệm còn lại trong sản phẩm là khá nhỏ. Hình 4. Phổ PS của carbon (Cs) Kết quả tách pic của carbon (Cs) được trình bày ở Hình 4. Kết quả này cho thấy, trong mạng lưới cấu trúc của FLG thì ngoài một phần lớn được tạo thành từ các liên kết CC trong lai hóa sp và một phần liên kết C-C trong lai hóa sp 3, còn có một lượng đáng kể các liên kết giữa carbon và oxy, các liên kết này tồn tại dưới nhiều dạng như phenolic (C-OH), dạng lacton (C-O-C), và một lượng nhỏ ở dạng carboxynic (OC-OR hoặc OC-OH) và liên kết dạng cacbonyl (CO). Kết quả này phù hợp với các kết quả đã được công bố []. Hình 5 trình bày chi tiết kết quả tách pic oxy (Os), từ kết quả này cho thấy, ngoài các liên kết được nhìn thấy trong tách pic carbon (Cs) thì ở đây còn thấy oxy của nước xuất hiện (nước ở đây có thể do độ ẩm của FLG). Hình 5. Phổ PS của oxy (Os) Hình 6. Giản đồ TGA của các mẫu. Mẫu : ruột bút chì 9B; Mẫu : mẫu thu được sau quá trình mài; Mẫu 3: mẫu thu được sau quá trình xử lý acid HCl; Mẫu 4: mẫu thu được sau quá trình xử lý bằng NaOH và Mẫu 5: FLG sản phẩm Khi quan sát giản đồ TGA của mẫu và cho thấy, mẫu thu được sau quá trình mài có độ bền nhiệt thấp hơn so với ruột bút chì ban đầu. Theo lý thuyết được đưa ra bởi hai nhóm của Landau và các cộng sự [0] và Peierls và các cộng sự [], sau đó lý thuyết này được phát triển và chứng minh bằng thực nghiệm bởi Mermin [] thì khi số lớp trong graphite giảm đi, độ bền nhiệt của vật liệu cũng giảm xuống. Như vậy kết qủa thu được ở nghiên cứu này là phù hợp với các kết quả nghiên cứu vừa nên. So sánh giản đồ của mẫu (thu được sau quá trình mài) với mẫu sau các quá trình xử lý bằng acid (mẫu 3) và xử lý bằng kiềm (mẫu 4) cho thấy quá trình xử lý có thể đã tạo ra một số nhóm chức lên bề mặt tấm graphene do đó làm thay đổi độ bền nhiệt của mẫu thu được (việc xử lý mẫu là vật liệu của carbon bằng NaOH đã xảy ra quá trình gắn các nhóm chức oxy lên trên bề mặt đã được nhóm nghiên cứu của chúng tôi chứng minh trong công bố trước đây [9]). Tiến hành so sánh giản đồ TGA của mẫu 5 thu được sau quá trình xử lý bằng kỹ thuật đánh siêu âm với mẫu 4 cũng tìm thấy sự giảm độ bền nhiệt, do vậy có thể khẳng định quá trình đánh siêu âm lên mẫu đã làm giảm đi số lượng tấm graphene trong mẫu.

109 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Kết luận Ở nghiên cứu này, vật liệu graphene đa lớp - FLG từ ruột bút chì 9B bước đầu đã được chế tạo thành công. Sử dụng các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại cho thấy sản phẩm thu được có cấu trúc mạng lưới tinh thể tốt (ít sai hỏng). Kết quả phân tích cũng cho thấy hàm lượng tạp chất và oxy trong sản phẩm chiếm một phần đáng kể. Như vậy sản phẩm thu được ở nghiên cứu này có thể sử dụng trong các lĩnh vực có yêu cầu về chất lượng FLG không quá cao như làm chất mang cho xúc tác hay sử dụng trong lĩnh vực vật liệu composite. Việc cải thiện chất lượng của FLG, như tiến hành đánh siêu âm nhiều lần nhằm mục đích giảm số lớp graphene trong sản phẩm hay tiến hành khử bằng hydro hay các chất khử khác để loại bỏ hàm lượng oxy trong sản phẩm là các nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện và đa dạng hóa sản phẩm FLG thu được bằng phương pháp bóc tách cơ học. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Novoselov, K. S.; Geim, A. K.; Morozov, S. V.; Jiang, D.; hang,.; Dubonos, S. V.; Grigorieva, I.V.; Firsov, A. A., Electric field Effect in etomically thin carbon films. Science, Vol.306, (004) p [] Jian Ru Gong, Graphene - Synthesis, characterization, properties and applications, Janeza Trdine 9, 5000 Rijeka, Croatia, 0. [3] Balandin, A. A.; Ghosh, S.; Bao, W.; Calizo, I.; Teweldebrahn, D.; Miao, F.; Lau, C. N. Superior thermal tonductivity of single layer graphene, Nano Letters, Vol.8 (008), [4] Blake P, Brimicombe PD, Nair RR, Booth TJ, Jiang D, Schedin F, Ponomarenko LA, Morozov SV, Gleeson HF, Hill EW, Geim AK, Novoselov KS, Graphene-based liquid crystal device, Nano Lett, Vol. 8(6) (008), p [5] Stoller MD, Park S, hu, An J, Ruoff RS, Graphene-based ultracapacitors, Nano Lett, Vol. 8(0) (008), p [6] Tri Truong-Huu, Kambiz Chizari, Izabela Janowska, Maria Simona Moldovan, Ovidiu Ersen, Lam D. Nguyen, Marc J. Ledoux, Cuong Pham-Huu, Dominique Begin, Few-layer graphene supporting palladium nanoparticles with a fully accessible effective surface for liquid-phase hydrogenation reaction, Catalysis Today, Vol.89 (0), p [7] Sasha Stankovich, Dmitriy A. Dikin, Geoffrey H. B. Dommett, Kevin M. Kohlhaas, Eric J. imney, Eric A. Stach, Richard D. Piner, SonBinh T. Nguyen and Rodney S. Ruoff, Graphene-based composite materials, Nature, Vol.44 (006), p [8] Eda, G.; Fanchini, G.; Chhowalla, M, Large-area ultrathin films of reduced graphene oxide as a transparent and flexible electronic material Nat. Nanotechnol, Vol.3 (008), p [9] Stankovich, S.; Dikin, D. A.; Piner, R. D.; Kohlhaas, K. A.; Kleinhammes, A.; Jia,.; Wu,.; Nguyen, S. T.; Ruoff, R. S, Synthesis of graphene-based nanosheets via chemical reduction of exfoliated graphite oxide, Carbon, Vol.45 (007), p [0] W.S. Hummers Jr., R.E. Offerman, Preparation of graphitic oxide, J. Am. Chem. Soc., Vol.80, p.339. (958). [] Alexandra et al., Liquid-phase exfoliation of flaky graphite, Journal of Nanophotonics, Vol.0() p [] Claire Berger, himin Song, Tianbo Li, uebin Li, Asmerom. Ogbazghi, Rui Feng, henting Dai, Alexei N. Marchenkov, Edward H. Conrad, Phillip N. First, and Walt A. de Heer, Ultrathin epitaxial graphite: D electron gas properties and a route toward graphenebased nanoelectronics, J. Phys. Chem. B. Vol.08(004), p [3] Bhaviripudi, S., Jia,., Dresselhaus, M. S., and Kong, J., Role of kinetic Factors in chemical vapor deposition synthesis of uniform large area graphene using copper catalyst, Nano Letters, Vol.0 (00), p [4] [5] I. Janowska, F. Vigneron, D. Begin, O. Ersen, P. Bernhardt, T. Romero, M.J. Ledoux, C. Pham-Huu, Mechanical thinning to make few-layer graphene from pencil lead, Carbon, Vol.50, p (0). [6] iao chen Dong, Peng Wang, Wenjing Fang, Ching-uan Su, u- Hsin Chen, Lain-Jong Li d, Wei Huang, Peng Chen, Growth of large-sized graphene thin-films by liquid precursor-based chemical vapor deposition under atmospheric pressure, Carbon, Vol.49 (0), p [7] ing ying Wang, hen hua Ni, Ting u, e iang Shen, Hao min Wang, i hong Wu, Wei Chen and Andrew Thye Shen Wee, Raman Studies of Monolayer Graphene: The Substrate Effect, J. Phys. Chem. C 008,, p [8] Mustafa Lotya, enny Hernandez, Paul J. King, Ronan J. Smith, Valeria Nicolosi, Lisa S. Karlsson, Fiona M. Blighe, Sukanta De, himing Wang, I. T. McGovern, Georg S. Duesberg and Jonathan N. Coleman, Liquid phase production of graphene by exfoliation of graphite in surfactant/water solutions, J. Am. Chem. Soc, Vol.3 (009), p [9] Trương Hữu Trì, Nguyễn Đình Lâm, Ảnh hưởng của các điều kiện tổng hợp lên tính chất của cacbon nano ống biến tính bằng nitơ, Tạp chí Hóa học. Số: 5 (6ABC) (03), p [0] Landau, L. D. ur Theorie der phasenumwandlungen II. Phys.. Sowjetunion,, 6-35, (937). [] Peierls, R. E. Quelques proprietes typiques des corpses solides. Ann. I. H. Poincare 5, 77 (935). [] Mermin, N. D. Crystalline order in two dimensions, Phys. Rev. 76, (968). (BBT nhận bài: //06, hoàn tất thủ tục phản biện:9//06)

110 06 Trần Văn Vang, Nguyễn Quốc Huy  DỰNG PHẦN MỀM TÍNH THIẾT KẾ LÒ DẦU TRUỀN NHIỆT KIỂU Π ĐỐT HỖN HỢP THAN ĐÁ VÀ BIOGAS CHO CÁC NHÀ MÁ TINH BỘT SẮN BUILDING A SOFTWARE FOR DESIGNING THERMAL OIL HEATER Π TPECO-FIRING COAL AND BIOGAS IN CASSAVA STARCH MANUFACTURERS Trần Văn Vang, Nguyễn Quốc Huy Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; bkmt69@gmail.com Tóm tắt - Tính thiết kế các hệ thống thiết bị nhiệt là một bài toán phức tạp, khối lượng tính toán rất lớn đòi hỏi phải tra các thông số nhiệt động và thực hiện nhiều phép tính lặp. Với bài toán phức tạp như tính thiết kế lò dầu truyền nhiệt kiểu π đốt hỗn hợp than đá và biogas thì việc xây dựng một phần mềm hỗ trợ tính thiết kế là yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thời gian thiết kế, nâng cao độ chính xác và tin cậy của thông số thiết kế và chế tạo. Bài báo trình bày kết quả xây dựng phần mềm tính thiết kế lò dầu truyền nhiệt kiểu π đốt kết hợp than đá và biogas cho các nhà máy tinh bột sắn trên nền tảng ứng dụng Excel Visual Basic for Application (VBA). Sau nhiều lần chạy thử, hiệu chỉnh, đối chiếu và so sánh với kết quả vận hành của lò dầu truyền nhiệt kiểu π công suất 3,5 triệu kcal/h ở nhà máy tinh bột sắn Hướng hóa, kết quả cho thấy rằng các số liệu tính toán thiết kế từ phần mềm có độ chính xác cao. Từ khóa - lò dầu truyền nhiệt; phần mềm; biogas; đốt hỗn hợp; tính toán nhiệt Abstract - Designing the heat systems such as boilers and thermal oil heaters requires complicated calculation with many interpolations and iterative calculations. Therefore, building a software for designing the thermal oil heater π type co-firing coal and biogas in cassava starch manufacturers is necessary in order to reduce the time consumed for designing, and improve the reliability of designed figures. A software for designing such thermal fire heater has been successfully built. The results obtained by the software was applied in Huong Hoa Cassava Starch Manufacturer, Quang Tri province, Vietnam based on Excel Visual Basic for Application. The theoretical results are validated with those obtained in Huong Hoa manufacturer. The results show that the capacity and energy efficiency of the oil heater matches the figures obtained by the software. Key words - thermal oil heater; software; biogas;co-fire; thermal calculations;. Đặt vấn đề Trong ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn, quá trình sấy tinh bột là một trong những công đoạn quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và giá thành của sản phẩm. Năng lượng tiêu thụ cho quá trình sấy tinh bột chiếm tới hơn 75% tổng năng lượng tiêu thụ toàn nhà máy [,]. Trong quá trình sấy, tác nhân sấy cần phải có nhiệt độ thích hợp và độ ẩm thấp để làm giảm độ ẩm tinh bột xuống còn,5 3,5% đảm bảo bảo quản lâu dài sản phẩm. Nhiệt độ tác nhân sấy yêu cầu cho quá trình sấy tinh bột sắn từ 80 C đến 00 C [3]. Do đó, hầu hết các nhà máy chế biến biến tinh bột sắn ở nước ta hiện đang sử dụng các hệ thống lò dầu truyền nhiệt để cung cấp nhiệt cho quá trình sấy tinh bột sắn. Một đặc trưng khác biệt của các nhà máy chế biến tinh bột sắn so với các nhà máy công nghiệp khác đó là tiềm năng sử dụng biogas từ công nghệ xử lý nước thải (vì mục đích môi trường) để cung cấp nhiên liệu cho lò dầu truyền nhiệt trong quá trình sấy rất lớn. Vì vậy, rất nhiều nhà máy đã chuyển đổi các lò dầu truyền nhiệt đốt nhiên liệu rắn hoặc lỏng sang đốt biogas nhằm tận dụng lượng biogas dư thừa để giảm chi phí cho nhiên liệu đốt (Hình ) cũng như giảm phát thải khí nhà kính ra môi trường. Tuy nhiên, một vấn đề lớn cần giải quyết đó là lượng biogas sinh ra không ổn định do phụ thuộc nhiều yếu tố như thời tiết, chất lượng nước thải vv... Vì vậy, các nhà máy chế biến tinh bột sắn không thể loại bỏ hoàn toàn dầu FO hoặc than đá trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn được, mà phải sử dụng phương án đốt kết hợp: Việc đốt kết hợp giữa dầu FO với biogas có nhiều điểm khá thuận lợi về mặt công nghệ vì chúng cùng pha hơi như nhau khi đốt. Tuy nhiên, sử dụng dầu FO làm nhiên liệu đốt thường đắt hơn sử dụng than đá khoảng 30%. Thêm vào đó, do chênh lệch về nhiệt trị của dầu FO ( ~40000 kj/kg) so với biogas ( ~4000 kj/kg) khá lớn, nên khi chuyển đổi tỉ lệ đốt giữa dầu FO với biogas sẽ làm công suất nhiệt của lò giảm đáng kể. Ngược lại, phương án đốt kết hợp than đá với biogas được xem là tối ưu nhất về mặt chi phí nhiên liệu cũng như sự đảm bảo được công suất nhiệt của lò dầu khi thay đổi tỉ lệ nhiên liệu. Tuy nhiên, do than đá và biogas là loại nhiên liệu khác pha nhau (một bên là pha rắn và bên kia pha hơi), nên công nghệ đốt của loại lò dầu truyền nhiệt này khá phức tạp. Hình. Lò dầu truyền nhiệt đốt than đá chuyển đổi sang đốt biogas Như vậy, phương án đốt kết hợp than đá với biogas cho lò dầu truyền nhiệt trong các nhà máy tinh bột sắn hiện nay sẽ trở thành giải pháp tối ưu nếu bài toán về mặt công nghệ đốt được giải quyết. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có công bố nào về tính toán thiết kế buồng đốt đốt hỗn hợp nhiên liệu rắn và khí cho lò dầu truyền nhiệt. Đối với các thiết bị nhiệt như lò dầu truyền nhiệt thì khâu tính toán nhiệt hay tính toán thiết kế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất nhiệt cũng như công suất của lò. Thêm vào đó, khối lượng tính toán của các bài toán nhiệt

111 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) thường là rất lớn với rất nhiều giả thiết, các phép nội suy cũng như tính lặp để kiểm tra giả thiết. Bài toán này sẽ càng trở nên phức tạp hơn rất nhiều khi đốt kết hợp nhiên liệu khác pha nhau như than đá và biogas. Do đó, nếu sử dụng các phương pháp tính toán truyền thống (sử dụng máy tính cá nhân và qui tắc 3 điểm) để tính toán cho các bài toán tính nhiệt sẽ rất mất thời gian, trong khi đó độ chính xác cũng như độ tin cậy của kết quả tìm được không cao. Cần lưu ý rằng, các sai sót trong tính toán thiết kế các thiết bị nhiệt nói chung và lò dầu truyền nhiệt nói riêng sẽ góp phần làm tăng thời gian cũng như chi phí chế tạo, gây trở ngại cho công tác phát triển lò dầu truyền nhiệt. uất phát từ lý do đó, việc nghiên cứu xây dựng một phần mềm để hỗ trợ tính toán thiết kế lò dầu truyền nhiệt kiểu chữ π đốt hỗn hợp than đá và biogas cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn là hết sức cần thiết. Phần mềm này sẽ là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho người thiết kế khi thực hiện tính toán một lò dầu truyền nhiệt đốt hỗn hợp than đá và biogas một cách nhanh chóng và chính xác.. Phân tích lựa chọn mẫu lò dầu truyền nhiệt Từ những phân tích trên cho thấy việc nghiên cứu thiết kế và chế tạo một buồng lửa đốt kết hợp biogas với than đá để cấp nhiệt cho dầu truyền nhiệt trong các nhà máy chế biến tinh bột sắn là cần thiết và cấp bách hiện nay. Mẫu lò dầu được lựa chọn phải đảm bảo việc tổ chức quá trình cháy của hỗn hợp nhiên liệu dễ dàng, hiệu suất lò phải cao, vận hành và điều khiển thuận lợi. Khi đốt than đá thường tạo ra nhiều tro bụi làm hiệu suất và công suất lò giảm xuống rất nhanh, nên mẫu lò lựa chọn phải dễ làm vệ sinh và ít ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Quan trọng nhất là công suất lò phải được đảm bảo khi có sự thay đổi về tỉ lệ đốt nhiên liệu giữa than đá và biogas. Hình. Lò dầu truyền nhiệt kiểu chữ π đốt hỗn hợp than đá và biogas Qua phân tích những ưu nhược điểm của các mẫu lò dầu truyền nhiệt đang được sử dụng ở Việt Nam, nhóm tác giả thấy rằng, mẫu lò dầu kiểu chữ π là phù hợp hơn cả. Lý do chính đó là lò dầu kiểu π có buồng đốt và bộ trao đổi nhiệt phần đuôi tách biệt nhau, nên rất thuận tiện cho việc thiết kế buồng lửa đốt cùng lúc hai nhiên liệu khác pha (than đá và biogas). Phần đuôi lò có thể tận dụng nhiệt từ khói thải để hâm nóng dầu và gia nhiệt không khí, tăng hiệu quả cháy nhiên liệu trong buồng lửa. Ngoài ra, đối với dạng lò này các thiết bị nặng như quạt khói, quạt gió, bộ khử bụi, ống khói đều đặt ở vị trí tách biệt với khung lò, do đó giảm được trọng tải của khung lò. Hình thể hiện mô hình lò dầu truyền nhiệt kiểu chữ π được ứng dụng để nghiên cứu thiết kế và chế tạo trong đề tài này. Buồng đốt sẽ nhận nhiệt bức xạ từ quá trình cháy nhiên liệu hỗn hợp than đá và biogas. Các bề mặt trao đổi nhiệt phần đuôi và 3 là các bộ gia nhiệt dầu cấp và cấp Cơ sở lý thuyết xây dựng phần mềm 3.. êu cầu khi xây dựng mô hình lò dầu Buồng đốt là bộ phận quan trọng nhất của lò dầu truyền nhiệt, nơi mà các phản ứng cháy của nhiên liệu xảy ra. Đây cũng chính là nơi nhận nhiệt chủ yếu của dầu truyền nhiệt. Do đó, buồng đốt có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu suất của toàn bộ lò dầu và kích thước của nó. Nên khi thiết kế, ngoài vấn đề truyền nhiệt thì diện tích ghi và thể tích buồng đốt cần phải được chú ý để giảm thiểu các tổn thất về mặt hóa học cũng như cơ học. Khi đốt than đá thì diện tích ghi đóng vai trò quan trọng hơn cả, nhưng khi đốt nhiên liệu khí thì thể tích buồng lửa lại đóng vai trò quan trọng. Thêm vào đó, chiều cao buồng đốt cũng phải đảm bảo để nhiên liệu khí (biogas) cháy kiệt hoàn toàn trước khi sản phẩm cháy ra khỏi buồng lửa. Chính vì vậy, một trong những khó khăn cần giải quyết khi thiết kế, chế tạo lò dầu truyền nhiệt đốt hỗn hợp nhiên liệu đó là chọn giá trị tối ưu giữa diện tích ghi lò và thể tích buồng lửa. Diện tích ghi lò phải đảm bảo quá trình cháy nhiên liệu rắn trong khi không có biogas để vận hành lò. Còn thể tích buồng lửa cần đảm bảo để quá trình cháy biogas là tốt nhất khi vận hành hoàn toàn bằng biogas. Việc tổ chức cung cấp không khí cho quá trình đốt cháy cùng lúc hỗn hợp nhiên liệu rắn (than đá) và khí (biogas) cũng cần phải đặc biệt lưu ý. Vì để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu rắn cần lượng không khí lớn hơn nhiều so với nhiên liệu khí, nên trong quá trình xây dựng phần mềm tính toán thiết kế loại lò này cần đặc biệt lưu tâm đến lượng không khí cấp cho quá trình cháy ứng với mỗi tỉ lệ phối trộn khác nhau của hỗn hợp than đá và biogas. 3.. Cơ sở lý thuyết Đối với lò dầu truyền nhiệt đốt hỗn hợp nhiên liệu khác pha nhau như pha rắn (than đá) và khí (biogas), để đơn giản trong quá trình tính toán thì ta qui về tính cho một kg nhiên liệu rắn và có tính đến nhiệt lượng do cháy nhiên liệu khí khi đốt kèm với kg nhiên liệu rắn. Nhiệt trị thấp lv làm việc Q t của hỗn hợp nhiên liệu được tính theo công thức [4]: lv lv Q t Q t y.q lv t, kj/kg () Trong đó: lv Q t - nhiệt trị qui ước hỗn hợp nhiên liệu, kj/kg; lv Q t - nhiệt trị thấp của nhiên liệu rắn, kj/kg; lv Q t - nhiệt trị thấp của nhiên liệu khí, kj/kg; y - lượng khí đốt kèm kg nhiên liệu rắn, m 3 /kg. í. ắ ", () q - là tỉ lệ phần trăm về nhiệt từ nhiên liệu rắn. Do thể tích không khí cấp cho quá trình cháy nhiên liệu rắn và khí khác nhau rất lớn, nên thể tích không khí lý

112 08 Trần Văn Vang, Nguyễn Quốc Huy thuyết và thực tế qui đổi của hỗn hợp nhiên liệu sẽ được tính theo công thức:., m 3 /kg (3)., m 3 /kg (4) Thể tích khói lý thuyết và thực tế qui đổi của hỗn hợp nhiên liệu sẽ được tính theo công thức: ó ó ó ó. ó, m 3 /kg (5). ó, m 3 /kg (6) Khi tính cân bằng nhiệt theo phương pháp cân bằng nghịch cho lò dầu đốt hỗn hợp nhiên liệu rắn và khí thì cần phải xác định được giá trị tổn thất về hóa học (q 3) và cơ học (q 4). Bởi vì, tổn thất về cơ học của đốt than đá trên ghi cố định khá lớn (q 4,rắn 6-0%), trong khi đốt nhiên liệu khí là không đáng kể (q 4,khí~ 0%). Do đó, tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học khi đốt hỗn hợp giữa nhiên liệu rắn và khí sẽ được tính theo công thức: q 4 a.q 4,rắn với a lấy theo tỉ lệ nhiệt của thành phần chất khí như trong Bảng 3 Phụ lục của tài liệu [4]. tính toán thiết kế hệ thống thiết bị nhiệt là bài toán tính lặp. Hình 3 thể hiện sơ đồ thuật toán tính nhiệt cho các thiết bị nhiệt trong lò dầu truyền nhiệt. 4. ây dựng phần mềm 4.. Phần mềm ứng dụng Trong đề tài nghiên cứu này các tác giả ứng dụng Excel Visual Basic for Application (VBA) để lập trình thiết kế phần mềm tính toán thiết kế lò dầu truyền nhiệt đốt hỗn hợp than đá và biogas. Ngôn ngữ lập trình VBA là một công cụ phần mềm đơn giản nhưng rất hiệu quả được tích hợp sẵn trong Microsoft Office với các công cụ tiện ích như Macros, User Forms và các Reports, giúp người dùng xây dựng các ứng dụng tùy biến và các giải pháp để khai thác các khả năng ứng dụng. Ưu điểm của VBA là chúng ta không cần cài đặt các Visual Studio, mà chỉ cần cài bộ Office là có thể sử dụng được VBA. Nó giúp ta tạo các module chương trình gồm các hàm và thủ tục nhằm xử lý dữ liệu và điều khiển các đối tượng trong cơ sở dữ liệu một cách linh hoạt. 4.. Các bước xây dựng chương trình Tạo cơ sở dữ liệu trong Microsoft Excel; ây dựng thuật toán cho chương trình tính toán; Tạo các modules với các macro, mã lệnh và các hàm function; Tạo giao diện cho chương trình ứng dụng và kết nối với cơ sở dữ liệu; Chạy và kiểm tra chương trình; Sửa lỗi và hiệu chỉnh ây dựng thuật toán Có thể nói rằng, xác lập thuật toán đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng một chương trình. Trong khi viết mã lệnh và các hàm chỉ là thủ thuật thì thuật toán như là một chìa khóa khi xây dựng một chương trình. Đối với bài toán tính toán thiết kế buồng lửa và bộ trao đổi nhiệt bức xạ thì thường phải đặt rất nhiều giả thuyết các thông số như nhiệt độ đầu ra hoặc diện tích tiếp nhiệt. Dựa vào các giả thuyết đó mới tính được cân bằng nhiệt cũng như truyền nhiệt. Cuối cùng mới kiểm tra lại giả thuyết ban đầu có chính xác hay không. Chính vì thế, bản chất của bài toán Hình 3. Sơ đồ thuật toán tính nhiệt các thiết bị trao đổi nhiệt trong lò dầu truyền nhiệt 4.4. Giao diện và yêu cầu của phần mềm êu cầu của phần mềm là dễ sử dụng, thân thiện với người dùng, các thông số tính toán là chính xác, độ tin cậy cao. Nếu có bất cứ lỗi nào trong quá trình tính, phần mềm sẽ hiển thị dòng cảnh báo để người dùng có thể điều chỉnh cho phù hợp. Hình 4. Giao diện chính của phần mềm tính thiết kế lò dầu truyền nhiệt kiểu π đốt hỗn hợp than và biogas Giao diện chính của phần mềm thể hiện như Hình 4. Các thông số thiết kế được mặc định như sau: công suất thiết kế là 3,5 triệu kcal/h, nhiệt độ dầu vào và ra khỏi lò là 0ºC và 50 ºC. Giá trị tỉ lệ về nhiệt của than được chọn các giá trị cho sẵn trong list box. Đặc tính của nhiên liệu được mặc định ban đầu là than đá và biogas. Các giá trị mặc định này có thể thay đổi tùy ý theo mục đích thiết kế của người dùng. Nếu giá trị nhiệt độ dầu đầu ra lớn hơn nhiệt độ lớn nhất cho phép (300 ºC) của người dùng thì phần mềm sẽ đưa ra dòng cảnh báo như Hình 5. Hình 5. Box cảnh báo lỗi khi nhập sai thông tin Sau khi nhập các thông số thiết kế và đặc tính nhiên liệu,

113 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) bằng thao tác nhấp chuột trái vào nút lệnh Calculate thì giao diện sẽ cho ra kết quả như Hình 6. Các thông tin chính cần thiết về tính toán nhiên liệu cũng như kích thước buồng lửa sẽ được hiển thị trong giao diện này. Lưu lượng dầu được sử dụng để tính chọn bơm dầu. Thế tích không khí cấp và thể tích khói thải được sử dụng để tính chọn hệ thống cấp không khí và khói thải. Lượng tiêu hao nhiên liệu cho phép bố trí tỉ lệ đốt kết hợp tùy vào lượng biogas sinh ra trong nhà máy. Các thông số cơ bản của kích thước buồng lửa cho phép người thiết kế tổ chức bố trí hệ thống dàn ống trao đổi nhiệt bức xạ. hợp thêm các giao diện con về đặc tính cấu tạo của buồng lửa và các bề mặt đốt đối lưu như bộ gia nhiệt cấp và cấp (Hình 7 và Hình 8). Người dùng chỉ cần nhập đường kính ngoài của ống, chiều dày ống, các bước ống ngang và dọc tương đối, các thông tin cụ thể hơn như số lượng ống, chiều dài đường khói v.v sẽ được hiển thị. 5. Trích xuất kết quả tính thiết kế từ phần mềm 5.. Dữ liệu đầu vào Trong nghiên cứu này các tác giả chạy thử chương trình để tính toán thiết kế một lò dầu truyền nhiệt có công suất 3,5 triệu kcal/h đốt hỗn hợp than đá và biogas để cung cấp nhiệt cho nhà máy chế biến tinh bột sắn ở khu vực Miền Trung. Các thông số thiết kế cơ bản được cho trong Bảng, còn đặc tính của nhiên liệu cho trong Bảng. Dầu truyền nhiệt được sử dụng có là dầu Shell S. Ngoài ra, các thông số về tổn thất (tổn thất về hóa học q 3 và cơ học q 4) để tính toán cân bằng nhiệt theo phương pháp nghịch được tra trong tài liệu [4]. Bảng. Bảng thông số thiết kế lò dầu truyền nhiệt Thông số Giá trị Đơn Vị Công suất Nhiệt 3,5.0 6 kcal/h Hình 6. Giao diện kết quả tính toán nhiệt của buồng lửa Nhiệt độ dầu vào 0 C Nhiệt độ dầu ra 50 C Loại dầu Shell S Nhiệt độ không khí vào 5 C Độ ẩm không khí 75 % Thành phần Bảng. Bảng thành phần nhiên liệu than đá 4b C lv H lv O lv N lv S lv A lv W lv Qt lv (kj/kg) Giá trị 7,3,8,3, 5,5 5, Bảng 3. Thành phần nhiên liệu biogas Hình 7. Giao diện tính đặc tính buồng lửa Hình 8. Giao diện đặc tính cấu tạo bộ gia nhiệt Để tăng tính tiện lợi, phần mềm thiết kế cũng được tích Thành phần CH4 CO N H HS HO Qt lv (kj/m 3 ) Giá trị 65 33,7 0,3 0, 0,, Đánh giá kết quả tính toán quá trình cháy nhiên liệu Như đã phân tích ở trên, do lượng không khí cần cấp cho quá trình cháy nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí khác nhau, nên cần qui về tính cho kg nhiên liệu rắn. Từ phần mềm xây dựng được, tác giả đã trích xuất kết quả quá trình cháy nhiên liệu cho các tỉ lệ phần trăm nhiệt khác nhau của nhiên liệu rắn như trong Bảng 4. Có thể nhận thấy rằng, thể tích của không khí và khói thải cho một kg nhiên liệu rắn sẽ tăng lên khi tỉ lệ phần trăm nhiệt cấp từ than đá giảm xuống. Điều này có thể được lý giải như sau: khi tỉ lệ nhiệt của than đá giảm xuống thì lượng than đá tiêu hao sẽ giảm xuống, trong khi đó lượng nhiên liệu khí biogas đốt kèm sẽ tăng lên. Như vậy lượng không khí yêu cầu lúc này cần để đáp ứng cho quá trình cháy kiệt cả khí biogas nữa. Do đó, thể tích khói qui ước thoát ra khi đốt kg than đá cũng sẽ tăng lên.

114 0 Trần Văn Vang, Nguyễn Quốc Huy Thể tích không khí và khói Bảng 4. Kết quả tính toán quá trình cháy nhiên liệu Than đá biogas Tỉ lệ nhiệt của than đá, q (%) mtc 3 /kg mtc 3 /m 3 mtc 3 /kg than đá ó Bảng 5 trình bày đánh giá kết quả tính cân bằng nhiệt cho lò dầu truyền nhiệt đốt hỗn hợp than đá và khí biogas với các tỉ lệ phần trăm về nhiệt khác nhau của than đá. Khi tỉ lệ phần trăm về nhiệt của than đá giảm xuống thì hiệu suất của lò dầu truyền nhiệt tăng lên. Điều này là do tổn thất về cơ học q 4 khi đốt nhiên liệu rắn (than đá) cao hơn rất nhiều so với nhiên liệu khí (khí biogas). Do đó, khi tỉ lệ phần trăm về nhiệt yêu cầu của than đá giảm xuống đồng nghĩa với việc tổn thất nhiệt về cơ học q 4 giảm trong khi các yếu tố khác không thay đổi. Đại lượng tính toán Bảng 5. Kết quả tính cân bằng nhiệt lò dầu Tỉ lệ nhiệt của than đá, q (%) Qt lv (MJ/kg than) Hiệu suất (%) Tiêu hao than (tấn/h) Tiêu hao biogas (mtc 3 /h) Kết quả tính toán thiết kế Kết quả tính toán thiết kế trích xuất từ phần mềm được tính cho 50% tỉ lệ phần trăm nhiệt của than đá được thể hiện như bảng dưới đây. Các thông số cấu tạo đặc trưng này đã được sử dụng để chế tạo một mô hình lò dầu thực tế công suất 3,5 triệu kcal/h cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Hướng Hóa. Kết quả vận hành cho thấy mẫu lò dầu vận hành phù hợp công suất và hiệu suất như thiết kế ban đầu: KÍCH THƯỚC BUỒNG LỬA Thông số chính Giá trị Đơn vị Ghi chú Diện tích ghi lò 5.4 m Thể tích buồng lửa.49 m 3 Chiều rộng buồng lửa, a.70 m Chiều sâu buồng lửa, b. m Chiều cao buồng lửa 3.8 m TÍNH TOÁN NHIÊN LIỆU Thể tích không khí cấp vào 8.7 mtc 3 /kg Tính Thể tích khói thoát ra 6.6 mtc 3 /kg cho kg than Hiệu suất của lò % Lượng tiêu hao than kg/h Lượng tiêu hao biogas mtc 3 /kg ĐẶC TÍNH CẤU TẠO BGN Diện tích tiếp nhiệt m Đường kính ngoài ống, 5 mm Bước ống ngang 0 mm Bước ống dọc 80 mm Chiều rộng đường khói, a.7 m Chiều cao đường khói, 0.95 m Số dãy ống dãy Số hàng ống 0 hàng Chiều dài kênh khói. m ĐẶC TÍNH CẤU TẠO BGN Diện tích tiếp nhiệt 78.9 m Đường kính ngoài ống 5 mm Bước ống ngang 0 mm Bước ống dọc 80 mm Chiều rộng đường khói, a.7 m Chiều ngang đường khói m Số dãy ống 3 dãy Số hàng ống 5 hàng Chiều cao của kênh khói. m 6. Kết luận Để thực hiện thiết kế hoàn chỉnh một hệ thống thiết bị nhiệt phức tạp như lò dầu truyền nhiệt đốt hỗn hợp than đá và khí biogas thì người thiết kế phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn với nhiều phép tính lặp cũng như tra bảng các thông số. Việc sử dụng các phương pháp giải truyền thống sẽ mất rất nhiều thời gian và tất nhiên không thể tránh khỏi những sai sót. Do đó, việc xây dựng thành công một phần mềm tính toán thiết kế lò dầu đốt hỗn hợp nhiên liệu than đá và biogas có ý nghĩa to lớn trong việc tiết kiệm thời gian thiết kế và hạn chế những sai sót trong khi tính toán. Sau nhiều lần chạy thử, hiệu chỉnh, đối chiếu và so sánh với kết quả vận hành của lò dầu truyền nhiệt kiểu π công suất 3,5 triệu kcal/h tại nhà máy chế bột sắn Hướng hóa, kết quả cho thấy rằng các số liệu tính toán thiết kế từ phần mềm có độ chính xác cao, dễ dàng cài đặt trên máy tính điện tử và trong quá trình sử dụng. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Sittichoke Wenlapatit and Klanarong Sriroth, Manufacturing Process Development in Thai Cassava Starch Industry, Thai Tapioca Starch Association (TTSA), xem vào ngày 09//06. [] Trần Văn Vang, Tiềm năng ứng dụng lò dầu truyền nhiệt đốt kết hợp than đá và biogas trong các nhà máy chế biến tinh bột sắn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(0), 06. [3] Francis Kemausuor, Ahmad Addo and Lawrence Darkwah, Technical and Socioeconomic Potential of Biogas from Cassava Waste in Ghana, Biotechnology Research International, 05. [4] Hoàng Ngọc Đồng, Đào Ngọc Chân, Tính nhiệt thiết bị lò hơi, NB ây dựng, 04. (BBT nhận bài: //06, hoàn tất thủ tục phản biện: //06)

115 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐÁ MAGMA ÂM NHẬP KHU VỰC HỐ GIANG, Ã HÒA PHÚ, HUỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHÚNG PETROGRAPHIC CHARACTERISTICS AND MECHANIICAL PROPERTIES OF INTRUSIVE MAGNATIC ROCKS IN HO GIANG, HOA PHU COMMUNE, HOA VANG DISTRICT, DA NANG CIT AND ABILIT TO USE THEM Trần Khắc Vĩ, Hoàng Hoa Thám Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; trankhacvi@gmail.com Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; thamdc77@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về thành phần thạch học, tính chất cơ lý của đá magma khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy đá có thành phần thạch học chủ yếu là Thạch anh: 30 55%, Orthocla: 5 5%, Plagiocla: 4 35%, Biotit: 0%, kiến trúc hạt thô, cấu tạo phân dải. Các chỉ tiêu trung bình: SiO 8,4%, độ ẩm tự nhiên 0,05%, khối lượng thể tích tự nhiên,69 g/cm 3, tỷ trọng,67, cường độ nén khi khô 6 kg/cm, cường độ nén khi bão hòa 6 kg/cm, cường độ kháng kéo 44,6 kg/cm, hệ số hóa mềm 0,96, góc nội ma sát 360, mô đun đàn hồi 39,5.04 kg/cm, đáp ứng được các tiêu chuẩn sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường. Trên cơ sở đó, nghiên cứu giúp định hướng cho công tác quy hoạch, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đá xây dựng ở thành phố Đà Nẵng. Từ khóa - magma xâm nhập; đá magma; thạch học; xây dựng; vật liệu; thành phố Đà Nẵng Abstract - This paper presents the results of research on petrographic composition, mechanical properties of magmatic rocks in Ho Giang, Hoa Phu commune, Hoa Vang district, Da Nang city. Research results show that petro-graphic composition is mainly quartz: 30 55%, orthoclase: 5 5%, plagioclase: 4 35%, Biotite: 0%, coarse grained architecture, banding creating structure. Average Indicators include: SiO 8.4%, natural moisture 0.05%, natural bulk density.69 g/cm 3, density.67, compressive strength when dry 6 kg/cm, compressive strength when saturation 6 kg/cm, tensile strength 44.6 kg/ cm, softening coefficient of 0.96, the internal angle of friction 36 0, elastic modulus 39,5.04 kg/cm. Hence, they meet the standards as common building materials. The results, therefore, can be used to guide the planning, rational exploitation of building stone resources in Danang. Key words - intrusive manga; magmatic rock; petro-graphic; construction; material; Da Nang City.. Đặt vấn đề Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nguồn tài nguyên đá được khai thác, sử dụng làm vật liệu xây dựng tập trung chủ yếu ở khu vực phía Tây của thành phố, chúng phát triển trên các thành tạo đá biến chất của hệ tầng Trao, BolAtek, các đá magma xâm nhập phức hệ Đại Lộc[3]. Đặc biệt ở huyện Hòa Vang, các thành tạo địa chất này có diện phân bố rộng và đây chính là nguồn nguyên liệu sử dụng làm vật liệu xây dựng rất lớn, trong đó phải kể đến khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú. Việc quy hoạch, thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên tại các mỏ đá trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã được Đoàn địa chất 50 nghiên cứu tổng quát giai đoạn 007 đến 05[6]. Trong đó có khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của dự án rất rộng nên khu Hố Giang chưa được nghiên cứu tỉ mỉ về thành phần thạch học, hóa học cũng như các tính chất cơ lý của đá magma xâm nhập phức hệ Đại Lộc. Mặc dù tiềm năng về nguồn nguyên liệu đá xây dựng trong khu vực nghiên cứu là rất lớn, khoảng 6,5 triệu m 3 với diện tích 05ha[6], nhưng việc nghiên cứu đánh giá để khai thác sử dụng chúng còn rất hạn chế. Do vậy, trên cơ sở kết quả nghiên cứu chi tiết về thành phần thạch học và tính chất cơ lý sẽ khái quát được đặc điểm chất lượng của thành tạo đá magma ở khu vực trên. Điều này không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang tính cấp thiết, nhằm định hướng cho công tác quy hoạch, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đá xây dựng ở thành phố Đà Nẵng.. Tổng quan khu vực nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.. Tổng quan khu vực nghiên cứu... Vị trí khu vực nghiên cứu Khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang có tọa độ địa lý từ đến vĩ độ Bắc và đến kinh độ Đông. Phía Bắc giáp xã Hòa Ninh, phía Đông giáp xã Hòa Phong, phía Nam giáp xã Hòa Khương và phía Tây giáp xã Ba, huyện Đông Giang (Hình ). Vị trí khu vực nghiên cứu Hình. Bản đồ hành chính vị trí khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang... Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu a. Địa tầng Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu đã được công bố như: Bản đồ địa chất tờ Hướng Hóa - Huế - Đà Nẵng, tỷ lệ

116 Trần Khắc Vĩ, Hoàng Hoa Thám / do Nguyễn Văn Trang chủ biên[]; nhóm tờ bản đồ Đà Nẵng - Hội An do Cát Nguyên Hùng chủ biên [5] và các bản đồ, sơ đồ địa chất của các đề án thăm dò khoáng sản [4] cho thấy, trên địa bàn khu vực nghiên cứu có các thành tạo địa chất sau (xem Hình 6): Giới Paleozoi Hệ Cambri, Hệ tầng Asan ( asn) Các thành tạo hệ tầng Asan phân bố ở rìa Tây Nam thành phố Đà Nẵng, trên diện tích khu vực nghiên cứu, hệ tầng này xuất lộ với diện tích nhỏ ở phần rìa, bao gồm: đá phiến thạch anh biotit, đá phiến thạch anh mica, đá phiến thạch anh fenspat biotit chứa granat, đá phiến amphibol (Hình ). Hình. Ảnh mẫu đá cục hệ tầng Asan (đá phiến thạch anhfenspat-biotit chứa granat) Hệ Ordovic Silua, Hệ tầng Bol Atek (O-S bat) Các thành tạo hệ tầng Bol Atek xuất lộ với diện tích rất lớn, phân bố ở phía Đông Bắc khu vực nghiên cứu, gồm các đá: đá phiến mica, đá phiến sericit, đá phiến thạch anh - sericit (Hình 3a), đá phiến thạch anh - plagiocla, các lớp quarzit (Hình 3b). - Pha đá mạch gồm các đá granitaplit, pegmatit chứa tuamalin (Hình 5a), và đá mylonit (Hình 5b). a Hình 5. Ảnh mẫu cục các đá magma pha đá mạch phức hệ Đại Lộc Phức hệ Bà Nà (G/Kbn): Trong phạm vi khu vực nghiên cứu phức hệ Bà Nà xuất lộ với diện tích lớn, phân bố ở phía Tây khu vực Hố Giang gồm pha xâm nhập và pha đá mạch: Pha là pha chiếm diện tích chủ yếu của khối, gồm đá granit biotit, granit mica, granosyenit có muscovit hạt thô. Pha kém phát triển hơn nhiều so với pha, gồm các đá granit mica, granit alaskit hạt nhỏ. Pha mạch xuyên cắt đá gốc dưới dạng các mạch rộng vài cm đến hàng mét, kéo dài hàng chục mét theo các phương khác nhau. Thành phần gồm granit aplit, pegmatoit và thạch anh turmalin. c. Đặc điểm kiến tạo Trên khu vực nghiên cứu xuất hiện hai hệ thống đứt gãy [], đó là hệ thống phát triển theo phương Tây Bắc và hệ thống phát triển theo hướng Đông Bắc Tây Nam (Hình 6). b a b Hình 3. Ảnh mẫu đá cục của hệ tầng BolAtek. a) Đá phiến thạch anh sericit; b) Đá quarzit Giới Kainozoi, Hệ Đệ Tứ không phân chia (Q) Bao gồm các vật liệu hỗn hợp như tảng, dăm, sạn, sỏi, cát chúng phân bố ở các sườn thấp và chân đồi dưới dạng tàn, sườn tích. b. Các thành tạo magma [] Phức hệ Đại Lộc (G/Dđl): Trên diện tích khu vực nghiên cứu các đá magma phức hệ Đại Lộc gồm pha chính và pha đá mạch. - Pha chính gồm các đá granitogneis, granosyenit gneis, granitogneis mica (Hình 4a), granit mica, granit biotit (Hình 4b). a b Hình 4. Ảnh mẫu cục các đá magma pha chính phức hệ Đại Lộc Hình 6. Sơ đồ địa chất khu vực Hố Giang, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang.. Phương pháp nghiên cứu... Phương pháp thực địa Đây là phương pháp cơ bản nhất trong nghiên cứu địa chất, nhằm mục đích xác định ranh giới, cấu trúc địa chất, xác định các yếu tố thế nằm, lập các mặt cắt địa chất và lấy các mẫu thực địa. Để phục vụ cho mục đích này, chúng tôi đã tiến hành công tác thực địa lập tuyến khảo sát trên diện tích khu vực Hố Giang và đã lấy 5 mẫu cục (4 mẫu thạch học, 4 mẫu hóa silicat, 4 mẫu cơ lý đá và 3 mẫu thí nghiệm độ bền của đá).... Phương pháp phân tích trong phòng a. Gia công và phân tích lát mỏng thạch học Đây là phương pháp chủ đạo áp dụng cho nghiên cứu đặc điểm kiến trúc, cấu tạo của đá, xác định các tổ hợp cộng sinh khoáng vật trên cơ sở xác định các chỉ số quang học

117 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 3 đối với từng khoáng vật dưới kính hiển vi phân cực. ác định các quá trình biến đổi thứ sinh trong đá, Công tác này chúng tôi tiến hành tại Phòng Thí nghiệm Quang tinh, Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học Huế, với số lượng 04 mẫu. b. Phân tích thành phần hóa Đây là phương pháp nhằm xác định thành phần hóa học của các ôxit có ở trong đá. Trong đó, nhóm tác giả đặc biệt chú trọng các ôxit SiO, Al O 3, Fe O 3, từ đó đối sánh với các tiêu chuẩn quy định để sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường. Các mẫu hóa silicat chúng tôi tiến hành phân tích tại Trung tâm Phân tích, Trường Đại học Khoa học Huế, với số lượng 04 mẫu. c. Phân tích tính chất cơ lý của đá Để đánh giá khả năng sử dụng các đá magma khu vực Hố Giang, nhóm tác giả đã tiến hành phân tích 7 mẫu đá nhằm xác định 8 chỉ tiêu cơ lý đá (Bảng ), trong đó chỉ tiêu quan trọng là cường độ kháng nén. Các mẫu đá sau khi lấy về, nhóm tác giả gia công mẫu nén kích thước 6 x 6 x 6cm. Các mẫu nén xác định độ bền của đá được thí nghiệm tại Trung tâm Địa cơ, Trường Đại học Khoa học Huế với số lượng 03 mẫu. Các mẫu cơ lý 8 chỉ tiêu được gửi phân tích tại Phòng Thí nghiệm và Kiểm định công trình las-d 69 với số lượng 04 mẫu. 3. Kết quả và thảo luận 3.. Kết quả 3... Đặc điểm thạch học Kết quả phân tích lát mỏng thạch học tại Phòng Thí nghiệm Quang tinh, Khoa Địa lý Địa chất, Trường Đại học Khoa học Huế cho thấy trên địa bàn khu vực nghiên cứu gồm các đá sau: * Đá granit biotit hạt thô: Đá có kiến trúc hạt thô, đôi nơi có kiến trúc dạng porphyr, cấu tạo khối. Đá có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh: 35 37%, orthocla: 0 3%, plagiocla: 30 35%, biotit: 3%, các khoáng vật thứ sinh bao gồm clorit: %, xericit: ít, các khoáng vật tạo quặng: ít (Hình 7). a Hình 7. Ảnh lát mỏng đá granit biotit hạt thô, ảnh chụp dưới nicol ; độ phóng đại 00 lần (Mẫu V4) Hình 8. Ảnh lát mỏng đá granitogneis, a) ảnh chụp dưới nicol ; b) nicol -; độ phóng đại 00 lần (Mẫu V) b * Đá granitogneis: Đá kiến trúc hạt-vảy biến tinh, đôi nơi có kiến trúc vi chữ cổ, cấu tạo phân dải. Đá có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh: 30 35%, orthocla: 50 5%, plagiocla: 4 5%, biotit: 7 8%, khoáng vật thứ sinh gồm có hydroxit sắt, khoáng vật quặng: ít (Hình 8). * Đá pegmatit: Đá có kiến trúc hạt thô không đều, cấu tạo khối. Thành phần khoáng vật gồm thạch anh: 30 35%, orthocla: 40 45%, plagiocla: 0 5%, mica: %, các khoáng vật phụ gồm chủ yếu là tuamalin: 3 4%, các khoáng vật thứ sinh gồm sét, hydroxit và các khoáng vật quặng: ít (Hình 9). Hình 9. Ảnh lát mỏng đá pegmatit, chụp dưới nicol ; độ phóng đại 00 lần (mẫu V3) * Đá mylonit: Đá có kiến trúc mylonit (hay kiến trúc nát nhừ), cấu tạo phân dải, định hướng. Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh: 50 55%, orthocla: 5 7%, plagiocla: 4 5%, biotit: 5 0%, các khoáng vật phụ và khoáng vật thứ sinh không đáng kể (Hình 0). a Hình 0. Ảnh lát mỏng đá mylonit, a) ảnh chụp dưới nicol ; b) nicol -; độ phóng đại 00 lần (Mẫu V) 3... Thành phần khoáng vật Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các đá magma khu vực nghiên cứu có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh, fenspat (orthocla và plagiocla), mica và ít các khoáng vật phụ và thứ sinh của tuamalin, xericit, clorit, hidroxit,, trong đó: - Thạch anh có dạng hạt tha hình, kích thước hạt không đồng đều, có hạt kích thước đạt từ -,5cm, màu trắng sáng, bề mặt sạch và nhẵn bóng, độ nổi thấp, có hiện tượng tắt lượn sóng khi xoay bàn kính. Thạch anh phân bố đều trong toàn bộ lát mỏng. - Plagiocla có dạng hạt, dạng tấm, lăng trụ ngắn, màu xám, song tinh liên phiến tương đối rõ ràng. Các hạt khoáng vật plagiocla bị biến đổi thứ sinh bởi quá trình xericit hóa, quá trình biến đổi thứ sinh đã thay thế gần như hoàn toàn từ trong ra ngoài bởi tập hợp vi hạt, vi vảy xericit, biotit, clorit,... - Orthocla có dạng hạt, dạng tấm, kích thước các hạt không đều, màu xám, song tinh đơn giản rõ ràng. Orthocla bị biến đổi thứ sinh chủ yếu bởi quá trình pelit hóa tạo cho các hạt khoáng vật có độ nổi cao, bề mặt lấm tấm bẩn. b

118 4 Trần Khắc Vĩ, Hoàng Hoa Thám - Mica (biotit, muscovit) có dạng hạt, vảy, từ nửa tự hình đến tự hình, kích thước không đều, cát khai rõ theo phương kéo dài, màu nâu đậm. Các hạt khoáng vật biotit bị hydroxit sắt thay thế gần như hoàn toàn, một ít bị clorit thay thế. - Các khoáng vật phụ và thứ sinh bao gồm tuamalin, clorit, xericit, sét,... Các hạt khoáng vật màu này có dạng hạt, vảy màu giao thoa mạnh,... Chúng hình thành do sự thay thế các khoáng vật chính và phát triển dọc theo ranh giới các hạt khoáng vật Thành phần hóa học Kết quả phân tích thành phần hóa silicat các mẫu đá tại khu vực nghiên cứu được thể hiện ở Bảng. Dựa vào kết quả ở bảng trên cho thấy hàm lượng SiO trung bình đạt 8,43%, nên sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường rất tốt (quy định tại khoản Điều 64 Luật Khoáng sản năm 00). Ngoài ra, hàm lượng khoáng sáng màu chiếm tỉ lệ nhiều hơn nên đá có màu sáng, độ bền với môi trường bên ngoài cao và có giá trị kinh tế khi sử dụng sản xuất đá ốp lát tự nhiên. STT Kí hiệu mẫu Bảng. Thành phần hóa silicat các đá magma khu vực Hố Giang Thành phần (%) theo khối lượng SiO Al O 3 Fe O 3 FeO CaO MgO K O Na O P O 5 TiO SO 3 MKN Si_V 83, 5,48 0,37 0,07 4,37,40,36 0,9 0,03 0,07 0,03 0,66 Si_V 8,3 4,7 0, 0,06 4,65,50,59 0, 0,05 0,04 0,0 0,77 3 Si_V3 8,8 6,84 0,35 0,08 3,53,70,93 0,3 0,0 0,08 0,0 0,96 4 Si_V4 8,5 4,69 0,38 0,05 4,76,55,7 0,56 0,03 0,05 0,05 0, Tính chất cơ lý các đá magma Kết quả phân tích tính chất cơ lý 8 chỉ tiêu của các đá magma khu vực nghiên cứu được thể hiện ở Bảng. Bảng. Tính chất cơ lý của đá tự nhiên tại khu vực Hố Giang S T T Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Độ ẩm tự nhiên Khối lượng thể tích tự nhiên Khối lượng riêng Cường độ kháng nén khi khô gió Cường độ kháng nén khi bảo hòa Hệ số hóa mềm Cường độ kháng kéo Góc nội ma sát Mô đun đàn hồi N o - - W γ w Δ R nk R nbh k R k ϕ E h % g/cm 3 g/cm 3 kg/cm kg/cm - kg/cm độ x 0 4 kg/cm Clđ - V Clđ - V 3 Clđ - V3 4 Clđ - V4 5 o 5756"- 08 o 54" 5 o o 0" 5 o 5734"- 07 o 5954" 5 o 5750"- 08 o 048" 0,,545, ,95 37, ,4 0,05,64, ,97 43, ,6 0,0,645, ,97 47, , 0,0,66, ,97 50, ,0 Giá trị nhỏ nhất 0,0,545, ,95 37, , Giá trị lớn nhất 0,,66, ,97 50, ,0 Giá trị trung bình 0,05,69, ,96 44, ,5 Từ kết quả Bảng cho thấy đá magma khu vực nghiên cứu có các chỉ tiêu cơ lý như sau: - Độ ẩm tự nhiên: 0,0 0, % - Khối lượng thể tích tự nhiên:,545,66g/cm 3 - Khối lượng riêng:,64,69 g/cm 3 - Cường độ kháng nén khi khô: kg/cm, khi bão hòa: kg/cm - Hệ số hóa mềm: 0,95 0,97 - Cường độ kháng kéo: 37,6 50, kg/cm - Góc nội ma sát: Mô đun đàn hồi: (34, 43,0).0 4 kg/cm Bảng 3. Tính chất cơ lý của đá tự nhiên tại các khu vực khác của thành phố Đà Nẵng [6]. Khu Trung Ngĩa Hồng Vàng Khối lượng thể tích tự nhiên (g/cm 3) Khối lượng riêng (g/cm 3 ) Cường độ kháng nén khi khô gió (kg/cm ) Cường độ kháng nén khi bảo hòa (kg/cm ) Hệ số hóa mềm,67, ,89,68, ,80 So sánh với kết quả nghiên cứu ở các khu vực khác của

119 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 5 thành phố Đà Nẵng (Bảng 3) cho thấy đá magma khu Hố Giang khối lượng trung bình nhẹ hơn (,66g/cm 3 ), hệ số hóa mềm lớn hơn (0,97), cường độ nén khi khô (360 kg/cm ) và khi bão hòa (34 kg/cm ) lớn hơn. Thảo luận Để đánh giá khả năng sử dụng các đá magma xâm nhập khu vực Hố Giang, chúng tôi đã sử dụng Tiêu chuẩn Việt Nam và Luật Khoáng sản (TCVN 77-75,TCVN , TCVN , TCVN , khoản Điều 64 Luật Khoáng sản năm 00) làm vật liệu xây dựng, trong đó chú trọng các chỉ tiêu cơ bản sau: - Cường độ kháng nén ở trạng thái bão hòa nước theo mẫu đơn > 700kG/cm - Dung trọng: >,5 g/cm 3 - Độ hút nước: < 0% - Hàm lượng SiO : > 70% - Hệ số hóa mềm (K): > 0,8 Như vậy, dựa vào các kết quả nghiên cứu về thành phần khoáng vật, thành phần hóa học, tính chất cơ lý của các mẫu đá trong khu vực nghiên cứu đều vượt quá các giới hạn quy định. - Về cường độ kháng nén bão hòa của các mẫu đá có giá trị trung bình: 6 kg/cm, hệ số mềm hóa: 0,9. - Hàm lượng SiO của các mẫu đá trong khu vực nghiên cứu đều đạt trên 80%. 4. Kết luận - Trong khu vực nghiên cứu xuất lộ chủ yếu các đá magma xâm nhập phức hệ Đại Lộc gồm các đá granit, granitogneis, pegmatit và mylonit. Trong đó đá granit và granitogneis phổ biến hơn hơn các đá khác. - Kết quả phân tích các đá tại khu vực Hố Giang cho thấy các chỉ tiêu đều đạt và vượt quá các tiêu chuẩn Việt Nam quy định sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường. - Mặt khác, các đá magma khu vực Hố Giang có kiến trúc hạt thô, cấu tạo phân dải, định hướng với trữ lượng như đã nêu đạt quy chuẩn kỹ thuật nên có thể sử dụng làm đá ốp lát. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Cục Địa chất Việt Nam (996), Bản đồ Địa chất và khoáng sản tỷ lệ :00.000, tờ Hướng Hoá - Huế - Đà Nẵng, NB Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội. [] Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (đồng chủ biên) (995), Địa chất Việt Nam, Tập II. Các thành tạo magma, Tổng cục Mỏ và Địa chất xuất bản, Hà Nội. [3] Huỳnh Trung và nnk (979), Các thành tạo xâm nhập granitoit khối Đại Lộc, Sa Huỳnh,Chu Lai - ĐCKSVN, Tập I, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội tr [4] Nguyễn Văn Trang (chủ biên; 989), Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam, tỷ lệ / (Loạt tờ Huế - Quảng Ngãi, kèm theo thuyết minh), Cục địa chất Việt Nam, Hà Nội. [5] Cát nguyên Hùng và nnk (995), Báo cáo kết quả đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ :50.000, nhóm tờ Hội An - Đà Nẵng. [6] Đoàn địa chất 50 (00), Báo cáo quy hoạch đá xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, giai đoạn , Đà Nẵng. (BBT nhận bài: 3//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 5//06)

120 6 Nguyễn Quốc Ý MÔ PHỎNG SỐ VÙNG TÁCH DÒNG Ở ĐẦU ỐNG KHÓI NHIỆT THẲNG ĐỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LATTICE BOLTMANN METHOD NUMERICAL SIMULATION OF FLOW SEPARATION AT THE OUTLET OF A VERTICAL SOLAR CHIMNE B LATTICE BOLTMANN METHOD Nguyễn Quốc Ý Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp. HCM; nguyenquocy@hcmut.edu.vn Tóm tắt - Ống khói nhiệt giúp thông gió tự nhiên cho nhà ở, nhà cao tầng và nhà xưởng nhờ hiệu ứng nhiệt sinh ra từ việc hấp thụ nhiệt mặt trời. Đặc tính thông gió của ống khói nhiệt phụ thuộc vào hiệu quả tạo dòng khí bên trong kênh dẫn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của hiện tượng tách dòng ở đầu ra kênh dẫn khí của ống khói nhiệt thẳng đứng. Chúng tôi sử dụng phương pháp Lattice Boltzmann Method để mô phỏng trường vận tốc và trường nhiệt độ bên trong ống khói nhiệt hai chiều ở số Rayleigh thấp. Kết quả mô phỏng cho thấy trường vận tốc, trường nhiệt độ và lưu lượng khí qua kênh dẫn khi có và không có hiện tượng tách dòng. Từ đó, chúng tôi tìm mối liên hệ giữa tỉ lệ chiều cao và chiều rộng của kênh dẫn khí với số Rayleigh để không xảy ra hiện tượng tách dòng. Từ khóa - ống khói nhiệt; hiệu ứng nhiệt; tách dòng; lưu lượng khí; LBM. Abstract - Solar chimneys use thermal effects from solar radiation heat to ventilate houses and buildings naturally. Performance of a solar chimney depends on flow structure inside its air channel. In this report, we focus on analyzing effects of flow reversal region at outlet of a vertical solar chimney on the induced air flow rate. We use Lattice Boltzmann Method to simulate flow field and temperature field inside the air channel of a two dimensional vertical solar chimney at low Rayleigh number. The numerical results show flow field and temperature field inside the air channel with and without flow reversal regions. A relationship between the ratio of the height and the gap of the air channel and the Rayleigh number at which there is no flow reversal region is also found. Key words - Solar chimney; thermal effect; flow separation; air flowrate; LBM.. Giới thiệu Giải pháp thông gió tự nhiên bằng ống khói nhiệt (solar chimneys) đã được nghiên cứu nhiều nơi trên thế giới [,,3] và được chứng minh về tính hiệu quả cho việc giúp tiết kiệm năng lượng cho công trình. Một ví dụ về công trình sử dụng giải pháp ống khói nhiệt là toà nhà EB ở Singapore[4]. Ống khói nhiệt hoạt động dựa trên hiệu ứng nhiệt nhờ vào nguồn nhiệt mặt trời, với hai loại: thẳng đứng và nghiêng. Đặc tính thông gió (lưu lượng khí theo cường độ bức xạ mặt trời) phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: góc nghiêng, kích thước kênh dẫn khí, vật liệu bề mặt hấp thụ nhiệt... [,,3]. Đối với ống khói nhiệt loại thẳng đứng, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính thông gió là cấu trúc dòng khí bên trong kênh dẫn dưới ảnh hưởng của hình dạng và kích thước [,]. Chen và cộng sự [] làm thí nghiệm với ống khói nhiệt thẳng đứng có chiều cao bằng,5m và báo cáo rằng hiện tượng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt (dòng chảy ngược từ bên trên xuống) xảy ra khi chiều rộng của kênh dẫn khí lớn hơn 300mm. Sau đó, Khanal và Lei [], bằng thí nghiệm và mô phỏng số đã tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của hiện tượng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt thẳng đứng lên lưu lượng khí mà ống khói nhiệt tạo được. Kết quả của họ cho thấy hiện tượng tách dòng có xu hướng làm giảm lưu lượng khí lưu thông qua ống khói nhiệt. Từ đó, các tác giả này đề xuất giải pháp khắc phục hiện tượng tách dòng ở đầu ra bằng cách nghiêng một bề mặt của ống khói nhiệt trong khi bề mặt còn lại vẫn thẳng đứng. Khanal và Lei [] cho thấy chiều dài của vùng tách dòng tăng theo cường độ phát nhiệt (tương ứng số Rayleigh Ra, xem phương trình (0-) bên dưới, từ bề mặt bên trong ống khói nhiệt thay đổi trong khoảng 0 9 đến 0 ). Tuy nhiên, các tác giả này chưa cho thấy mối liên hệ giữa kích thước ống khói nhiệt và số Ra để hiện tượng tách dòng không xảy ra. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm mối liên hệ giữa tỉ lệ chiều cao và chiều rộng của ống khói nhiệt thẳng đứng, và số Ra để hiện tượng tách dòng không xảy ra. Hơn nữa, chúng tôi tập trung vào điều kiện làm việc có số Ra thấp hơn trong nghiên cứu trước [,], tương ứng với trường hợp ống khói nhiệt nhận được cường độ bức xạ mặt trời thấp. Kết quả này có thể giúp cho việc tính toán thiết kế ống khói nhiệt để không xảy ra hiện tượng tách dòng ở đầu ra nhằm đạt được hiệu quả thông gió tốt. Chúng tôi sử dụng công cụ mô phỏng số với phương pháp Lattice Boltzmann Method (LBM) với mã nguồn tự viết. Mã nguồn được kiểm tra bằng kết quả được công bố trước đây [5] và sau đó được sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu hiện tượng tách dòng ở đầu ra của ống khói nhiệt thẳng đứng.. Phương pháp mô phỏng số LBM Mô hình hai chiều của ống khói nhiệt thẳng đứng được thể hiện trên Hình. Các nghiên cứu trước đây [, 3] cho thấy mô hình hai chiều có thể mô tả tốt các đặc tính cơ bản của ống khói nhiệt. Trong ống khói nhiệt thực tế, nhiệt bức xạ mặt trời truyền qua tấm kính và được nhận bởi bề mặt hấp thụ nhiệt. Nhiệt từ bề mặt hấp thụ truyền vào khối khí bên trong kênh dẫn để tạo ra hiệu ứng nhiệt sinh ra dòng khí. Trong mô phỏng, để tập trung vào hiệu ứng nhiệt, mô hình tính toán số được xây dựng để mô tả quá trình truyền nhiệt từ bề mặt hấp thụ vào bên trong kênh dẫn. Do đó, bề mặt hấp thụ nhiệt bức xạ được mô phỏng bằng nguồn nhiệt với công suất phát nhiệt tương ứng với cường độ bức xạ nhiệt mặt trời nhận được, hay bằng một giá trị nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ môi trường. Thất thoát nhiệt trên tấm kính được bỏ qua [].

121 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 7 Trong nghiên cứu này, quá trình cặp đôi dòng khí nhiệt được mô phỏng bằng phương pháp LBM với các giả thiết: - Dòng khí là hai chiều, chuyển động ổn định và không nén được; - Tương tác giữa nhiệt và dòng khí được mô tả bằng phương pháp Boussinesq; - Dòng khí ở chế độ chảy tầng. Đối với bài toán đối lưu tự nhiên bên trong kênh dẫn khí, dòng khí được xem là chảy tầng khi số Rayleigh (xem phương trình (0-) bên dưới) nhỏ hơn 0 3 [,]. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào giá trị số Ra thấp hơn 0 3. g y Hình. Mô hình hai chiều của ống khói nhiệt thẳng đứng, trong đó: b là chiều rộng; H là chiều cao; là đầu vào; là đầu ra; 3 là tấm kính; và 4 là bề mặt hấp thụ nhiệt bức xạ mặt trời và phát nhiệt vào kênh dẫn khí. Phương pháp tính toán động lực học lưu chất (CFD Computational Fluid Dynamics) LBM đang ngày càng trở nên phổ biến với nhiều ưu điểm so với phương pháp giải xấp xỉ hệ phương trình Navier Stokes truyền thống (như phương pháp Thể Tích Hữu Hạn hay Sai Phân Hữu Hạn) như tính đơn giản và tính thuận tiện cho việc thực thi song song [6]. Chi tiết về phương pháp LBM có thể được tìm thấy ở các tài liệu tham khảo [6, 7, 8, 9]. Phần này chỉ giới thiệu các phương trình cơ bản được sử dụng trong mô phỏng. Trong phương pháp LBM, chuyển động của các phần tử lưu chất tại một điểm được mô tả theo từng nhóm với các hàm phân bố f i theo nhiều phương. Đối với bài toán hai chiều, hai mô hình được sử dụng nhiều nhất là DQ4 với 4 hàm phân bố và DQ9 với 9 hàm phân bố, như trên Hình. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình DQ9 cho dòng khí và DQ4 cho trường nhiệt độ. Theo Mohamad và Kuzmin [8], đây là sự kết hợp tốt nhất cho bài toán đối lưu tự nhiên x b Hình. Các phương của hàm phân bố fi trong mô hình LBM DQ9 (trái) và DQ4 (phải).. Mô hình DQ9 cho trường vận tốc Đối với mô hình DQ9, phương pháp LBM với xấp xỉ BGK [6, 7, 8] được thể hiện bằng phương trình: f ( t, t t) f (, t) (, ) (, ) () H 4 3 Trong đó, x là vector tọa độ, t là thời gian, Δt là bước thời gian, c i là vận tốc đơn vị theo hướng i, với i0,...,8 như trên Hình, / là hằng số relaxation và F i là thành phần lực khối theo hướng i (trong trường hợp này là lực nổi do hiệu ứng nhiệt). Hàm phân bố cân bằng được mô tả bằng phương trình: ρ 3 (. ) (. ) () Trong đó, là trọng số cho từng phương: 4/9, 0 /9,,,3,4 /36, 5,6,7,8 u là vector vận tốc của lưu chất, ρ là khối lượng riêng và c là vận tốc / với là bước lưới tính toán. Vector vận tốc đơn vị theo hướng i, c i, có giá trị như sau: c 0(0,0), c c(,0), c c(0,), c 3c(-,0), c 4c(0,-), c 5c(,), c 6c(-,), c 7c(-,-), c 8c(,-). Lực khối F i được tính theo mô hình xấp xỉ Boussinesq:. / (3) với, trong đó g là vector gia tốc trọng trường và với T là nhiệt độ không khí và T a là nhiệt độ môi trường. Khối lượng riêng và vận tốc u được tìm theo quan hệ: (, ) (, ), (, ) (, ) (4) Độ nhớt của lưu chất được thể hiện theo hằng số và tốc độ truyền âm trong lưới tính toán / 3: (5) hay, (5 ).. Mô hình DQ4 cho trường nhiệt độ Đối với mô hình DQ4 cho nhiệt độ T, hàm phân bố g k có dạng: (, ) (, )[ ] (, ) (6) với k,,3,4 là các hướng như trên Hình. Hàm phân bố cân bằng có dạng: (, ). (7) Trọng số w k theo từng phương như sau: w w w 3w 4/4 Hằng số ω s liên hệ với hệ số khuếch tán nhiệt theo phương trình: (8), Nhiệt độ được tính từ hàm phân bố g k: (, ) (, ) (9) Trong phương pháp LBM, các biến của phương trình () và (6),và các giá trị,, và T của phương trình (4) và (9) là các số vô thứ nguyên. Chi tiết về việc sử dụng các số vô thứ nguyên của phương pháp LBM có thể được xem thêm ở tài liệu tham khảo [6].

122 8 Nguyễn Quốc Ý.3. Số Rayleigh Đối với bài toán đối lưu tự nhiên bên trong ống khói nhiệt, bề mặt phát nhiệt có thể được mô tả bằng giá trị nhiệt độ T s cao hơn nhiệt độ không khí T a của môi trường hay công suất phát nhiệt q s []. Trong cả hai trường hợp, số vô thứ nguyên quan trọng nhất là số Rayleigh Ra [,, 6]:. ( ). (0) cho trường hợp gán giá trị nhiệt độ T s hay () trong trường hợp gán nguồn nhiệt q s, với: k,,, lần lượt là hệ số dẫn nhiệt, độ nhớt, hệ số khuếch tán nhiệt và hệ số giãn nở nhiệt của không khí; H là chiều cao ống khói nhiệt (như trên Hình ); và g là gia tốc trọng trường..4. Điều kiện biên Đối với trường vận tốc, các điều kiện biên sau đây được sử dụng (theo Hình ): - Đầu vào : áp suất khí quyển, theo mô hình của hou và He [7]. - Đầu ra : Dòng phát triển đều, 0 [6]. - Hai bề mặt 3 và 4: Bề mặt rắn, u0, tương ứng với điều kiện biên bounce back trong LBM [6, 7]. Đối với trường nhiệt độ, các điều kiện biên sau đây được sử dụng (theo Hình ): - Đầu vào : nhiệt độ không khí bằng nhiệt độ môi trường T a. - Đầu ra : 0. - Bề mặt 3: Giá trị công suất phát nhiệt q s. Riêng khi mô hình được dùng để so sánh với kết quả của Aung và cộng sự [5], giá trị nhiệt độ bề mặt T s được sử dụng. - Bề mặt 4: Bề mặt đoạn nhiệt. Riêng khi mô hình được dùng để so sánh với kết quả của Aung và cộng sự [5], giá trị nhiệt độ bề mặt T s,r được sử dụng..5. Phương pháp giải Các phương trình () và (6) được giải theo hai bước collision và streaming của phương pháp LBM [6,7,8,9]: - Collision: vế phải của hai phương trình () và (6) được tính toán tại từng nút lưới. Lưới đều được sử dụng theo cả hai phương x và y trên Hình. - Streaming: vế trái của hai phương trình trên được thực hiện để tìm giá trị của f i và g i ở bước thời gian tiếp theo bằng cách dịch chuyển giá trị f i và g i theo phương tương ứng. Ví dụ: giá trị hàm f và g trên Hình được chuyển cho nút lưới ngay bên phải ở bước thời gian tiếp theo. Điều kiện biên cũng được áp dụng ngay sau bước streaming. Quá trình được lặp lại cho đến khi có được lời giải ổn định. 3. Kết quả và Bàn luận Trong phần này, kết quả mô phỏng được so sánh với thí nghiệm của Aung và cộng sự [5] để kiểm tra độ chính xác của mô hình mô phỏng số. Sau đó, mô hình mô phỏng số được sử dụng để dự đoán ảnh hưởng của số Ra và tỉ lệ H/b lên cấu trúc dòng khí và lưu lượng khí lưu thông qua ống khói nhiệt. 3.. So sánh với kết quả thí nghiệm của Aung và cộng sự [5] Để đánh giá tính chính xác của mô hình mô phỏng số, kết quả mô phỏng được so sánh với kết quả thí nghiệm và mô phỏng của Aung và cộng sự [5] cho ống khói nhiệt thẳng đứng với tỉ lệ H/b 0 và số Ra, Phân bố vận tốc và nhiệt độ bên trong kênh dẫn khí được thể hiện tương ứng trên Hình 3 và Hình 4. Trong trường hợp này, nhiệt độ của hai bề mặt kênh dẫn khí được giữ cố định với giá trị: T0,5 ở x/b0 và T,0 ở x/b,0. Hình 3 và Hình 4 cho thấy kết quả mô phỏng số bằng phương pháp LBM của chúng tôi khá gần với số liệu thực nghiệm và gần như trùng với kết quả mô phỏng của Aung và cộng sự [5]. Do nhiệt độ bề mặt bên phải (x/b,0) cao hơn nên phân bố vận tốc trên Hình 3 có xu hướng lệch về phía bên phải. Phân bố nhiệt độ bên trong kênh dẫn trên mặt cắt ngang của kênh gần như tuyến tính. Hình 3 và Hình 4 cũng cho thấy sự hội tụ của kết quả mô phỏng bằng phương pháp LBM khi mật độ lưới tính toán thay đổi. Trong trường hợp này, chúng tôi sử dụng 3 cấp độ lưới tương ứng theo phương ngang và phương đứng: 0x00, 40x400 và 80x800. Mặc dù kết quả tính với cấp độ 0x00 có vẻ gần nhất với kết quả thực nghiệm của Aung và cộng sự [5] trên Hình 3, nhưng đây là kết quả tính chưa hội tụ theo mật độ lưới. Khi tăng mật độ lưới lên 40x400 và 80x800, kết quả hai trường hợp tính với hai mật độ lưới này khác với kết quả tính cho lưới 0x00 nhưng gần như trùng nhau. Do vậy, kết quả mô phỏng được xem là hội tụ ở cấp độ lưới 80x800. Việc sử dụng mật độ lưới lớn hơn không làm thay đổi kết quả tính nhưng yêu cầu thời gian tính toán dài hơn. 3.. Ảnh hưởng của số Ra khi tỉ lệ H/b không đổi Để khảo sát ảnh hưởng của số Ra lên cấu trúc dòng khí và phân bố nhiệt độ bên trong ống khói nhiệt, mô phỏng số được thực hiện cho trường hợp H/b7,5 và số Ra0 4, 0 5, 0 6 và 0 7. Hình 5 thể hiện phân bố đường dòng bên trong ống khói nhiệt. U/Uo.5 Aung et al: Expt. 0.5 Aung et al: Sim. CFD, 0x00 CFD, 40x400 CFD, 80x x/b Hình 3. So sánh kết quả mô phỏng (CFD) của phân bố vận tốc U của dòng khí bên trong ống khói nhiệt với kết quả thí nghiệm (Expt.) và mô phỏng (Sim.) của Aung và cộng sự [5], với Uo là vận tốc trung bình trên mặt cắt ngang của kênh dẫn khí

123 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 9 Hình 5 cho thấy đường dòng có xu hướng lệch về phía bề mặt phát nhiệt bên trái khi số Ra tăng (tương ứng với cường độ phát nhiệt tăng). Ở số Ra0 7, vùng tách dòng xuất hiện ở đầu ra của ống khói nhiệt (vùng có các đường dòng màu đỏ). Vùng tách dòng (hay chảy ngược) trong trường hợp này đi vào khoảng 37% chiều cao ống khói nhiệt. Như vậy, ở cùng tỉ lệ H/b, hiện tượng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt xuất hiện khi số Ra đủ lớn. Hình 6 cho thấy phân bố nhiệt độ T trong ống khói nhiệt tương ứng với các phân bố đường dòng trên Hình 5. Để tiện so sánh, T được thể hiện trong khoảng [0-,0] và lớn hơn,0. Hình 6 cho thấy lớp khí có nhiệt độ cao bị thu hẹp dần khi số Ra tăng lên, nhất là khi xảy ra hiện tượng tách dòng ở số Ra0 7. T heta Aung et al: Expt. Aung et al: Sim. CFD, 80x800 CFD, 40x400 CFD, 0x x/b tương ứng với trường hợp xảy ra hiện tượng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt. u hướng này giống với kết quả của Khanal và Lei []. x/h Hình 6. Phân bố nhiệt độ bên trong ống khói nhiệt cho trường hợp H/b7,5 và số Ra thay đổi Hình 4. So sánh kết quả mô phỏng (CFD) của phân bố nhiệt độ T của dòng khí bên trong ống khói nhiệt với kết quả thí nghiệm (Expt.) và mô phỏng (Sim.) của Aung và cộng sự [5] Hình 7. Số Re của dòng khí trong ống khói nhiệt cho trường hợp H/b7,5 và số Ra thay đổi 3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ H/b khi số Ra không đổi Để khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ H/b, chúng tôi giữ số Ra cố định bằng 0 7 và thay đổi tỉ lệ H/b từ 6,5 đến,0. Hình 8 thể hiện vùng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt trong khi Hình 9 cho thấy sự thay đổi của số Re. Kết quả trên Hình 8 cho thấy vùng tách dòng xuất hiện với tỉ lệ H/b nhỏ hơn 0 và nằm về phía bên phải ở đầu ra ống khói nhiệt, tương tự như trên Hình 5. Vùng tách dòng nhỏ dần khi tỉ lệ H/b tăng. Hiện tượng tách dòng không xảy ra khi tỉ lệ H/b. x/h Hình 5. Phân bố đường dòng bên trong ống khói nhiệt cho trường hợp H/b7,5 và số Ra thay đổi Sự thay đổi của lưu lượng dòng khí sinh ra từ hiệu ứng nhiệt bên trong ống khói nhiệt cho trường hợp này được trình bày trên Hình 7. Để thuận tiện cho việc so sánh, số Reynolds, ReU ob/ν được sử dụng để thay thế cho lưu lượng U ob. Nhìn chung, kết quả trên Hình 7 cho thấy số Re tăng dần khi số Ra tăng. Để thấy được xu hướng của quan hệ giữa số Re và số Ra, số liệu trên Hình 7 được thể hiện với thang logarithm và hai đường hồi qui tuyến tính được thể hiện cho hai khoảng Ra từ [ ] (đường liền) và [ ] (đường đứt). Đường hồi qui trong khoảng số Ra [ ] có độ dốc thấp hơn. Nói cách khác, xu hướng tăng của số Re giảm đột ngột khi số Ra tăng từ 0 6 đến 0 7, Hình 8. Vùng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt với Ra0 7 khi tỉ lệ H/b thay đổi Hình 9 cho thấy sự thay đổi của số Reynolds, ReU ob/ν, của dòng khí lưu thông qua ống khói nhiệt cho

124 0 Nguyễn Quốc Ý hai trường hợp: ) Có hiện tượng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt khi tỉ số H/b<0 và ) Không có vùng tách dòng hay vùng tách dòng không đáng kể khi tỉ số H/b 0. Các số liệu của hai trường hợp được xấp xỉ bằng hai đường hồi qui tuyến tính. Kết quả trên Hình 9 cho thấy đường hồi qui tuyến tính của trường hợp không có hiện tượng tách dòng nằm phía trên đường hồi qui tuyến tính trong trường hợp có tách dòng. Như vậy, trong trường hợp này, hiện tượng tách dòng cũng làm giảm lưu lượng khí qua ống khói nhiệt so với khi không có hiện tượng đó. Hình 9. Sự thay đổi của số Re của dòng khí qua ống khói nhiệt với Ra0 7 và tỉ lệ H/b thay đổi. : cho trường hợp có vùng tách dòng. : cho trường hợp không có vùng tách dòng H/b y 0.4x 0.45 R² E03.E04.E05.E06.E07.E08.E09 Ra Hình 0. Tỉ lệ H/b để không xảy ra hiện tượng tách dòng theo số Ra Kết quả trên Hình 7 và Hình 9 đều cho thấy lưu lượng (số Re) của dòng khí lưu thông qua ống khói nhiệt có xu hướng giảm so với khi không có hiện tượng tách dòng. Hiện tượng tách dòng xảy ra khi số Ra đủ lớn cho một tỉ số H/b (Hình 6) hay khi tỉ lệ H/b đủ nhỏ cho một số Ra (Hình 8) Tỉ lệ H/b theo số Ra để không xảy ra hiện tượng tách dòng Hình 0 cho thấy tỉ lệ H/b nhỏ nhất (H/b tới hạn) ở một số Ra mà hiện tượng tách dòng không xảy ra. Tỉ lệ này tăng theo số Ra và có thể được xấp xỉ bằng hàm mũ: H/b tới hạn 0,4 Ra 0,45 () Công thức () có thể được dùng để tham khảo khi tính toán thiết kế ống khói nhiệt cho một công trình để không (BBT nhận bài: 9//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 0/0/07) xảy ra hiện tượng tách dòng ở đầu ống khói nhiệt khi số Ra thiết kế trong khoảng từ 0 4 đến 0 8. Chiều cao H của ống khói nhiệt thường được lựa chọn cho phù hợp với kích thước công trình. Theo điều kiện thời tiết thiết kế, cường độ bức xạ mặt trời mà ống khói nhiệt nhận được (q s) và tính chất không khí (k,,, ) được biết. Khi đó, số Ra được tính từ công thức () và bề dày tối đa của ống khói nhiệt b có thể được tìm từ công thức (). 4. Kết luận Chúng tôi đã sử dụng mô hình tính toán số dựa trên phương pháp Lattice Boltzmann Method để mô phỏng hiện tượng tách dòng ở đầu ra của ống khói nhiệt thẳng đứng. Kết quả cho thấy hiện tượng tách dòng có xu hướng làm giảm lưu lượng khí sinh ra do hiệu ứng nhiệt mà ống khói nhiệt tạo được. Việc xuất hiện vùng tách dòng ở đầu ra của ống khói nhiệt phụ thuộc vào tỉ lệ chiều cao và chiều rộng ống khói nhiệt, hay tỉ lệ H/b, và cường độ phát nhiệt trên bề mặt hấp thụ nhiệt, hay số Ra với xu hướng: việc tăng tỉ lệ H/b hay giảm số Ra trong khi giá trị còn lại không đổi sẽ giúp tránh được hiện tượng tách dòng. Mô hình tính toán số cũng đã giúp tìm ra tỉ lệ H/b nhỏ nhất ở một giá trị số Ra để hiện tượng tách dòng không xảy ra. Lời cảm ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG Tp. HCM, mã số đề tài T-KTD TÀI LIỆU THAM KHẢO [].D. Chen, P. Bandopadhayay, J. Halldorsson, C. Byrjalen, P. Heiselberg, và. Li, An experimental investigation of a solar chimney model with uniform wall heat flux, Building and Environment, Elsevier, 38, 003, [] R. Khanal và C. Lei, Flow reversal effects on buoyancy induced air flow in a solar chimney, Solar Energy, Elsevier, 86, 0, [3] Nguyễn Quốc Ý, Mô phỏng số đặc tính lưu lượng của ống khói nhiệt loại nghiêng, Tạp chí KHCN ĐH Đà Nẵng, số 5 (0), 06, [4] [5] W. Aung, L.S. Fletcher, và V. Sernas, Developing laminar free convection between vertical flat plates with asymmetric heating, International Journal of Heat Transfer, 5, 97, [6] A.A. Mohamad, Lattice Boltzmann Method: Fundamentals and Engineering Applications with Computer Codes, Springer, 0. [7] Q. ou và. He, On pressure and velocity boundary conditions for the lattice Boltzmann BGK model, Physics of Fluids, 9, 997, [8] A.A. Mohamad và A. Kuzmin, A critical evaluation of force term in lattice Boltzmann method, natural convection problem, Internationa Journal of Heat and Mass Transfer, 53, 00, [9] A.A. Mohamad, M. El-Ganaoui, và R. Bennacer, Lattice Boltzmann Simulation of natural convection in an open ended cavity, International Journal of Thermal Sciences, 48, 009,

125 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM STUDING THE USE OF DUCKWEEK (Lemna minor L., 753) AS A MONITORING ORGANISM TO TETILE EFFLUENT POLLUTION Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; vankhanhsk3@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm độc tính mãn tính của nước thải dệt nhuộm đã qua xử lý của công ty Dệt may 9/3 Đà Nẵng đối với Bèo tấm (Lemna minor L., 753) theo quy trình OECD (Organization for Economic Co-operation and Development). Kết quả nghiên cứu xác định được điều kiện môi trường và thời gian khử trùng tối ưu nhất khi nuôi cấy Bèo tấm là NaOCl 0,05% trong thời gian 0 giây. ác định được EC50 của Bèo tấm là 5,3% theo biến số lượng lá và 46,% theo biến diện tích mặt lá, tương ứng với giá trị EC50 đối với Cr (VI) là, mg/l theo biến số lượng lá và 0,9 mg/l theo biến diện tích mặt lá và đều cao hơn so với QCVN 3-MT:05/BTNMT. Điều này cho thấy nước thải đã qua xử lý vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn về độc học sinh thái. Nghiên cứu này mở ra khả năng sử dụng loài Bèo tấm để giám sát độc học sinh thái đối với chất lượng nước thải tại Việt Nam. Từ khóa - bèo tấm; độc tính mãn tính; độc học sinh thái; nước thải dệt nhuộm; sự khử trùng Abstract - This report illustrates the results of chronic toxicity experiment of 9/3 Da Nang Textile company s textile effluent on duckweed (Lemna minor L., 753) according to OECD guideline (Organization for Economic Co-operation and Development). The study determines environmental condition in cultivating duckweed is NaOCl 0,05% and time of sterilization process is 0 sec. The study has already defined EC50 5.3% according to frond number variable and 46.% according to the total frond area corresponding to EC50 values for Cr (VI) according to frond number and total frond area is. mg/l and 0.9 mg/ L, respectively, which are higher than the QCVN 3-MT: 05 / BTNMT. This research shows that in the treated textile wastewater, there still remain huge potential risks for ecological toxicology. This research will shed the light on the ability of using duckweed species to monitor eco-toxicity for the quality of wastewater in Vietnam. Key words - duckweed, chronic toxicity, ecological toxicity, textile effluent, sterilization. Đặt vấn đề Việc sử dụng sinh vật chỉ thị môi trường (bioindicator) để giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm hiện nay đang được nghiên cứu và áp dụng để bổ sung cho các phương pháp hóa lý. Giám sát sinh học có khả năng cảnh báo ô nhiễm thông qua những biểu hiện bất thường trong quá trình phát triển của của các loài sinh vật cảnh báo ở các ngưỡng nồng độ mà các phương pháp hóa lý khó có thể xác định được [9], [5]. Các nhóm sinh vật chính đã được sử dụng làm sinh vật chỉ thị bao gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, tảo, thực vật bậc cao, động vật không xương sống cỡ lớn và cá []. Bèo tấm (Lemna minor L., 753) là một trong số các thực vật thủy sinh được sử dụng nhiều trong giám sát môi trường nước. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụng Bèo tấm để đánh giá các tác động của nhiều chất khác nhau lên loài này, chẳng hạn như một số kim loại nặng: n, Cu, Cd, Ni, hay các hóa chất như Potassium dichromate (K Cr O 7); 3,5dichlorophenol (C 6H 4Cl O), thuốc trừ sâu... [5], [0]. Đồng thời cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụng Bèo tấm trong giám sát chất lượng nguồn nước mặt như nghiên cứu của Croatia sử dụng Bèo tấm (Lemna minor) trong giám sát nước mặt tại sông Sava [4]. Các nước châu Á như Thái Lan cũng đã nghiên cứu thử nghiệm trên loài Bèo tấm (Lemna perpusilla Torr.) giám sát ô nhiễm đối với thuốc trừ sâu []. Tổ chức OECD đã ban hành quy chuẩn về thử nghiệm độc học sinh thái bằng Bèo tấm và được sử dụng rộng rãi tại các nước Cộng đồng châu Âu [3]. Ở Việt Nam, Bèo tấm đã được sử dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường nước, chủ yếu hấp thụ các chất ô nhiễm vào bên trong rễ và được ứng dụng trong xử lý nguồn nước bị ô nhiễm Nitơ, Phốt pho [6]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, sử dụng Bèo tấm làm sinh vật giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm nguồn nước vẫn còn rất mới mẻ ở nước ta. Từ những vấn đề trên, chúng tôi thực hiện Nghiên cứu sử dụng loài Bèo tấm (Lemna minor L., 753) làm sinh vật giám sát nước thải dệt nhuộm. Kết quả nghiên cứu giúp mở ra việc sử dụng Bèo tấm làm sinh vật cảnh báo giám sát một số loại nước thải công nghiệp tại Việt Nam.. Đối tượng và phương pháp.. Đối tượng Bèo tấm (Lemna minor L., 753) thuộc họ Araceaeđược thu mẫu từ các ao, hồ tự nhiên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Hình. Bèo tấm (Lemna minor L., 753).. Phương pháp... Phương pháp phân lập, khử trùng và nuôi cấy Phương pháp phân lập, khử trùng và nuôi cấy Bèo tấm được thực hiện theo phương pháp của David W. Bowker và cs. [4]. Những cây Bèo tấm với phiến lá xanh, khỏe mạnh được lựa chọn đem vào trong phòng thí nghiệm, khử trùng sơ bộ

126 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương bằng cách rửa sạch với nước cất nhiều lần nhằm loại bỏ những mảnh vụn vô cơ, hữu cơ và các động vật không xương sống. ử lý được thực hiện trong tủ cấy với các chất khử trùng nồng độ khác nhau gồm NaOCl 0,5%, NaOCl 0,05% và Ca(OCl) 0,5% ở các khoảng thời gian 0, 40, 60 giây. Sau đó mẫu được rửa sạch bằng nước cất vô trùng 3 lần để loại bỏ dung dịch Clo dư trước khi chuyển vào bình đựng môi trường nuôi cấy SIS, ph 6,5±0, (OECD, 006) [3]. Việc thay thế môi trường nuôi cấy mới được thực hiện thường xuyên sau 7 ngày nuôi cấy [6]. Mẫu Bèo tấm sau 7 ngày nuôi cấy ổn định tại nhiệt độ 5± o C, ánh sáng huỳnh quang trắng lux [4], theo dõi và đánh giá ảnh hưởng của chất khử trùng lên khả năng sinh trưởng và phát triển của Bèo tấm (Lemna minor L., 753) thông qua các chỉ tiêu: tỉ lệ mẫu nhiễm, tỉ lệ mẫu chết và tốc độ tăng trưởng trung bình theo số lượng lá.... Phương pháp thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn CRD (Completely Randomised Design). Tiến hành quy trình thí nghiệm và đánh giá khả năng chỉ thị thông qua các chỉ số sinh trưởng và phát triển của Bèo tấm theo Hướng dẫn của OECD (Organization for Economic Co-operation and Development), 006. Tiến hành thí nghiệm tĩnh nuôi Bèo tấm trong môi trường nước thải dệt nhuộm trong thời gian 7 ngày (68 h) ở các nồng độ pha loãng: 0%, 0%, 30%, 40%, 50%, 60%, 70%, 80%, 90% và 00% nước thải kèm theo mẫu đối chứng (nuôi trong môi trường SIS ở cùng điều kiện nhiệt độ, ánh sáng...)...3. Phương pháp xử lý số liệu So sánh các giá trị trung bình bằng phân tích phương sai (ANOVA) và kiểm tra Tukey s với α 0,05 và phân tích tương quan hồi quy trên phần mềm SPSS. Tính phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng trên phần mềm MS Excel. Tốc độ tăng trưởng trung bình (Average specific growth rate) [3] ( ) ( ) μ ( à ) Thời gian khử trùng (giây) Bảng. Số lượng lá trong thời gian nuôi cấy 7 ngày μ : tốc độ tăng trưởng trung bình từ thời gian i tới j Nj: số lượng lá, diện tích lá (đo bằng phần mềm medealab Count & ClassifyVersion 6.7) ở chậu thử nghiệm (hoặc chậu đối chứng) lúc kết thúc thí nghiệm; Ni: số lượng lá (diện tích mặt lá) ở chậu thử nghiệm hoặc chậu đối chứng) lúc bắt đầu thí nghiệm; t: thời gian 7 ngày (68h). Phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng (Percent inhibition of growth rate) [3] μ μ % μ % : phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng đối với số lượng lá và diện tích mặt lá; μ : tốc độ tăng trưởng TB đối với số lượng lá và diện tích mặt lá của chậu đối chứng; μ : tốc độ tăng trưởng TB đối với số lượng lá và diện tích mặt lá của chậu thử nghiệm. Nồng độ ức chế sinh trưởng 50% (EC50 50% Effective Concentration) [3] Dựa vào phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng để lập phương trình logarit về mối quan hệ giữa nồng độ nước thải và phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng, từ phương trình đó tính ra EC50 (Effective concentration 50% - nồng độ gây ức chế sinh trưởng 50% ở sinh vật). 3. Kết quả và thảo luận 3.. Ảnh hưởng của nồng độ chất và thời gian khử trùng Sự thành công hay thất bại của quy trình nuôi cấy phụ thuộc vào việc khử trùng. Một hóa chất được lựa chọn cho quá trình vô trùng mẫu cấy phải đảm bảo thuộc tính: có khả năng diệt vi sinh vật tốt và không hoặc có mức độ độc thấp đối với mẫu thực vật. Trong các loại hóa chất thì Ca(OCl) (Calcium hypochlorite) và NaOCl (Sodium hypochlorite) thường được sử dụng vì chúng có mức độ độc tính thấp đối với mẫu, không có biểu hiện ức chế sinh trưởng [], [4], [6]. Ca(OCl) 0,5% NaOCl 0,5% NaOCl 0,05% Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc 0 (n0) 6±,6 3,8±8,8a 5,±,66 8,8±,3a 5,4±,07 48,9±9,93a 40 (n0) 5,9±,8 3,5±5,58a 5,3±,5 4,8±3,6b 5,6±, 47,5±7,55a 60 (n0) 6,±,86 9,6±3,69b 6,7±,58 5,±,86b 5,8±,35 3,3±5,98b Ghi chú: Các giá trị trung bình có cùng ký tự a, b, c không khác nhau có ý nghĩa (α0,05) Kết quả ở Bảng khảo sát số lượng lá của Bèo tấm trong thời gian nuôi cấy7 ngày khi sử dụng 3 chất khử trùng khác nhau: NaOCl 0,5%, NaOCl 0,05% và Ca(OCl) 0,5%, với các khoảng thời gian khác nhau cho thấy có sự tăng trưởng về số lượng lá từ lúc kết thúc so với khi bắt đầu nuôi cấy. Số lượng lá trung bình khi bắt đầu thử nghiệm không có sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α0,05. Kết thúc thử nghiệm, đối với các chất khử trùng và thời gian nuôi cấy khác nhau thì sự tăng trưởng số lượng lá là khác nhau: Đối với Ca(OCl) 0,5% khi khử trùng trong thời gian 60 giây có sự khác nhau có ý nghĩa (α0,05) so với các thời gian khử trùng khác, xử lý bằng NaOCl 0,05% trong thời gian 0-40 giây có sự khác nhau có ý nghĩa (α0,05) so với các nhóm còn lại. Trong cùng thời gian khử trùng mẫu, số

127 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 3 lượng lá kết thúc thử nghiệm xử lý bằng NaOCl 0,05% có sự khác nhau có ý nghĩa (α0,05) so với các hóa chất còn lại. Dựa vào Bảng cho thấy, nhóm có tốc độ tăng trưởng trung bình cao nhất là NaOCl 0,05% với thời gian khử trùng 0 giây đạt 0,64±0,0, 40 giây đạt 0,59±0,08, nhóm thấp nhất là chất khử trùng NaOCl 0,5% khi thực hiện với thời gian khử trùng 40s và 60s cho kết quả âm lần lượt -0,006±0,0, -0,04±0,09, lúc này chất khử trùng mạnh đã làm ức chế khả năng sinh trưởng bình thường của mẫu nuôi cấy, tỉ lệ chết trắng lá Bèo tấm cao nhất cũng được ghi nhận tại nồng độ này và thấp nhất tại NaOCl 0,05% với thời gian khử trùng 0 giây. Do đó, khử trùng Bèo tấm với NaOCl nồng độ 0,05% trong thời gian 0 giây đạt hiệu quả nuôi cấy cao nhất. Theo quy trình phân lập, khử trùng và nuôi cấy của David W. Bowker và cs. NaOCl việc khử trùng đạt hiệu quả cao nhất trong khoảng nồng độ 0,05-5% [4]. Kết quả khử trùng của thử nghiệm tương ứng với kết quả nghiên cứu của Chokchai Kittiwongwattana và cs. (03) thực hiện với chất khử trùng cùng nồng độ NaOCl 0,05% trong thời gian 30 giây [3]. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Jaka Razinger và cs. về phản ứng chống oxi hóa của Bèo tấm (Lemna minor L., 753) khi phơi nhiễm với Cu [6] trước khi tiến hành thử nghiệm đã khử trùng Bèo tấm ở nồng độ NaOCl 0,0% trong 30 giây. Như vậy, có thể thấy Bèo tấm của Việt Nam có sức chống chịu cao hơn so với Bèo tấm sống trong môi trường của các nước châu Âu. Điều này có thể được giải thích vì các loài sinh vật sống ở vùng nhiệt đới có xu hướng chống chịu tốt hơn so với các loài ôn đới. 3.. Kết quả thí nghiệm độc học nước thải dệt nhuộm 3... Kết quả khảo sát các biến số lượng lá và diện tích lá, trọng lượng tươi và trọng lượng khô Các biến số lượng lá, diện tích mặt lá, trọng lượng tươi và trọng lượng khô được đo ở đầu và cuối thử nghiệm (sau 68 h). Sau đó thống kê, tính giá trị trung bình, phân tích phương sai (ANOVA) và kiểm tra Tukey s cho kết quả như sau: Số lượng lá TB (lá) (a) Trọng lượng tươi TB (mg) (c) a a a ab cd c Bắt đầu TN Sau 68 h d d d Nồng độ nước thải (%) a ab b b c Bắt đầu TN Sau 68 h c cd d d d Nồng độ nước thải (%) *Ghi chú: Các giá trị trung bình có cùng ký tự a, b, c, d không khác nhau có ý nghĩa (α 0,05) Hình. Kết quả các biến số lượng lá (a), diện tích mặt lá (b), trọng lượng tươi (c) và trọng lượng khô (d) ở đầu và cuối thử nghiệm với nước thải dệt may đầu ra Diện tích lá TB (dm ) (b) Trọng lượng khô TB (mg) (d) a ab b b c Bắt đầu TN Sau 68 h c cd d d d Nồng độ nước thải (%) Bắt đầu TN Sau 68 h Nồng độ nước thải (%) Sau thời gian 7 ngày (68 h) thử nghiệm với nước thải dệt nhuộm đầu ra, kết quả số lượng lá, diện tích mặt lá, trọng lượng khô và trọng lượng tươi đều tăng theo thời gian. Ở các biến số lượng lá, diện tích lá và trọng lượng tươi mẫu đối chứng (0%) có sự khác nhau có ý nghĩa với các nồng độ còn lại. Riêng ở biến trọng lượng khô thì không có sự khác nhau có ý nghĩa (α 0,05) giữa các nhóm nồng độ. Nhìn chung, đến khoảng nồng độ 50% nồng độ nước thải bắt đầu có sự suy giảm số lượng lá, diện tích lá, trọng lượng tươi và trong lượng khô, tương ứng dãy nồng độ bắt đầu từ 50-00% nước thải, Bèo tấm xuất hiện các dấu hiệu bất thường như là một số lá xuất hiện dấu hiệu hoại tử, các cụm chồi mất độ nổi... Khoảng nồng độ từ 80 00% nồng độ nước thải là có sự suy giảm mạnh nhất.

128 4 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương 3... Đánh giá khả năng giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộm sau khi xử lý Dựa vào kết quả thống kê trên các biến số lượng lá, diện tích mặt lá, trọng lượng tươi và trọng lượng khô để tính Phần trăm ức chế sinh trưởng (%) y,78 ln(x) - 40,7 R² 0, Nồng độ nước thải (%) (a) EC505,% toán tốc độ tăng trưởng theo các nồng độ của nước thải, từ đó tính toán được phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng và suy ra phương trình tương quan giữa nồng độ nước thải và phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng bằng phần mềm Microsoft Excel. Phần trăm ức chế tăng trưởng (%) y 3,87 ln(x) - 4,437 R² 0, Nồng độ nước thải (%) (b) EC 50 46,4% Phần trăm ức chế tăng trưởng (%) y 5,607 ln(x) - 5,94 R² 0,93 EC5055,7% Nồng độ chất thải (%) Phần trăm ức chế tăng trưởng (%) y 6,544 ln(x) - 53,79 R² 0,88 EC5049,8% Nồng độ nước thải (%) (c) (d) Hình 3. Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo số lượng lá (a), diện tích mặt lá (b), trọng lượng tươi (c), trọng lượng khô (d) Kết quả ở Hình 3 cho thấy tỉ lệ phần trăm ức chế tăng trưởng theo số lượng lá và diện tích mặt lá tăng theo chiều tăng của nồng độ nước thải, đồng thời ở mỗi nồng độ thì có sự gia tăng phần trăm ức chế tăng trưởng theo thời gian. Kết quả EC50 (nồng độ phần trăm gây ức chế sinh trưởng 50% sinh vật) tính toán dựa trên phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng của Bèo tấm trong nước thải dệt nhuộm đầu ra dựa trên các biến số lượng lá là 5,%, diện tích lá là 46,4%, trọng lượng tươi là 55,7% và trọng lượng khô là 49,8%. Đối chiếu nghiên cứu của Wuncheng Wang trên số loại nước thải sử dụng Bèo tấm để thử nghiệm. Kết quả EC50 của mẫu nước thải được lấy từ một nhà máy xử lý sơ bộ nước thải công nghiệp, nước thải được đánh giá vẫn chứa lượng độc tố đáng kể EC50 nằm trong khoảng - 49% [7], tương ứng với khoảng nồng độ EC50 của nước thải sau xử lý của Công ty Dệt may 9/3. So sánh với kết quả thử nghiệm của Nabila Khellaf và cộng sự, EC50 tính toán dựa trên biến số lượng lá trên các kim loại Cd (0,64 mg/l); Cu (0,45 mg/l); Ni (,9 mg/l), n (5,5 mg/l) [0]. Một nghiên cứu khác của Wang (986), kết quả EC50 trên các kim loại Mn (3 mg/l), Ni (0,45 mg/l), Pb (30 mg/l), n (0 mg/l) và của Ince (999) kết quả EC50 n (9,6 mg/l) [0]. Tương ứng với nồng độ nước thải trong khoảng 55,7%, theo báo cáo về chất lượng nước thải dệt nhuộm đầu ra thì hàm lượng các kim loại Cd (< 0,00 mg/l), Cu (< 0,0 mg/l), Ni (< 0, mg/l), n (0,03 mg/l), Pb (< 0,003 mg/l), Mn (< 0,05 mg/l)... là thấp hơn so với thử nghiệm của Nabila Khellaf, Wang và Ince. Như vậy, có thể thấy khi kiểm tra nước thải bằng các phương pháp hóa lý thì có thể cho kết quả đạt yêu cầu, không gây ra ô nhiễm môi trường theo quy định, tuy nhiên vẫn có khả năng gây ra những rủi ro về mặt sinh học. Ở

129 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 5 đây, nước thải dệt nhuộm sau khi xử lý có mức độ nguy hại cao, rủi ro về mặt sinh thái là tương đối cao. 4. Kết luận Đánh giá hiệu quả khử trùng mẫu Bèo tấm trên ba chất khử trùng với các khoảng thời gian khác nhau cho thấy: chất khử trùng cho hiệu quả tốt nhất là NaOCl 0,05% trong thời gian 0 giây. Thử nghiệm độc học trên nước thải dệt nhuộm cho thấy mức độ độc hại ở mức trung bình. Bèo tấm vẫn sinh trưởng và phát triển, nhưng phân trăm ức chế sinh trưởng tăng dần theo thời gian cho nên rủi ro về mặt sinh thái vẫn ở mức cao. Bèo tấm có độ nhạy cảm cao với chất ô nhiễm biểu hiện bằng những thay đổi bất thường trong sự phát triển của chúng mà ta có thể quan sát và tính toán được. Có sự tương quan tốt giữa mức độ ô nhiễm và khả năng phát triển của Bèo tấm. Do đó, chúng ta có thể nghiên cứu để sử dụng chúng làm sinh vật cảnh báo, phát hiện sớm ô nhiễm đối với các loại nước thải công nghiệp, nước rỉ rác... hoặc cũng có thể sử dụng trong giám sát chất lượng nước mặt. Thí nghiệm trên Bèo tấm cho thấy có sự gia tăng ức chế sinh trưởng theo thời gian, nên có thể đưa ra kết luận rằng các chất ô nhiễm có thể không gây ra những tác động và biểu hiện tức thời (nhiễm độc cấp tính). Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian nhất định có thể tiềm ẩn nguy cơ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng lên đời sống của sinh vật. Như vậy, các thử nghiệm mãn tính trong thời gian kéo dài rất cần thiết trong các thử nghiệm độc học môi trường, giúp phát hiện và đánh giá ô nhiễm một cách hiệu quả. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Agostini G., Echeverrigaray S., 00. Micropropagation of Cunila incisa Benth., a potential source of,8-cineole. Instituto de Biotecnologia, Universidade de Caxias do Sul, pp. 8-. [] Ayodhya D. Kshirsagar, Use of Algae as a Bioindicator to Determine Water Quality of River Mula from Pune City, Maharashtra (India), Universal Journal of Environmental Research and Technology, Volume 3, Issue : [3] Chokchai Kittiwongwattanaand Supachai Vuttipongchaikij, 03. Effects of nutrient media on vegetative growth of Lemna minor and Landoltia punctata during in vitro and ex vitro cultivation. Science of technology, Department of Applied Biology, Thailand, 7(0), pp [4] David W. Bowker, Anthony N. Duffield and Patrick Denny, 980. Methods for the isolation, sterilization and cultivation of Lemnaceae. Freshwater Biology 0, pp [5] Environment Canada, 03. Biological test method: Test for measuring the Inhibition of Growth using the the freshwater Macrophyte, Lemna minor. Canada, pp -6. [6] Jaka Razinger, Marina Dermastia, Luka Drinovec, Damjana Drobne, Alexis rimec and Jasna Dolenc Koce, 007. Antioxidative Responses of Duckweed (Lemna minor L., 753) to Short-Term Copper Exposure. Environmental Science Pollution Restoration, University of Ljubljana, Slovenia, 4(3), pp [7] Matthias Eberius, 0. Observation Parameters of the Duckweed Growth Inhibition Test Frond number - Total Frond Area - Dry weight. LemnaTec GmbH, Schumanstrasse 8, 546 Wurselen, Germany, pp [8] Maria Gausman, 006. A comparison of Duckweed and standard Algal phytotoxicity tests as indicators of aquatic toxicology. Published on Miami University, pp [9] McGeoch, M.A. (998): The selection, testing & application of terrestrial insects as bioindicators. Biol. Rev., 73:8-0. [0] Nabila Khellaf, Mostefa erdaoui, Olivier Faure, Jean Claude Leclerc, 0. Tolerance to Heavy metals in the duckweed, Lemna minor. Université Jean Monnet, Saint-étienne, France, pp [] Nabila Khellaf, M. erdaoui, 009. Growth response of the duckweed Lemna minor to heavy mental pollution. Journal of Environmental Health Science & Engineering 009, 6(3), pp [] On-Anong Phewnil, Nipon Tungkananurak, Supamard Panichsakpatan, Bongotrat Pitiyont, Phytotoxicity of Atrazine Herbicide to Fresh Water Macrophyte Duckweed (Lemna perpusilla Torr.) in Thailand, pp, [3] Organization for Economic Cooperation and Development, 006. OECD guidelines for the testing of chemicals: Lemna sp. Growth Inhibition Test, pp. 7-. [4] Sandra Radić Brkanac, Draženka Stipaničev, Siniša Širac, Katarina Glavaš, Branka Pevalek-Kozlina, 00. Biomonitoring Of Surface Waters Using Duckweed (Lemna minor L., 753). Facullty of Science, University of agreb, Croatian Waters, agreb, Croatia, pp [5] Shahabuddin, (003): The Use of Insect as Forest health Bioindicator. ator_files (dk.03th February, 007). [6] Trần Thị Lam Khoa, Trần Thị Bé Gấm, Nguyễn Tấn Duy (03), Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh bằng các loại thực vật thượng đẳng thủy sinh sống trôi nổi, Đề tài nghiên cứu khoa học tham gia giải thưởng Tài năng khoa học trẻ Việt Nam 03". [7] Wuncheng Wang, 989. Toxicity Assessment of the Aquatic enviroment using phytoassay methods. Water Quality Section Illinois State Water Survey Box 697 Peoria, IL 665, pp. 76. (BBT nhận bài: 9/9/06, hoàn tất thủ tục phản biện: 0/0/07)

130 6 Trần Mạnh Lục NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG POLME SIÊU HẤP PHỤ NƯỚC LÀM CHẤT GIỮ ẨM TRÊN MẪU ĐẤT Ã HÒA TIẾN, HUỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG A STUD OF APPLING WATER SUPER ABSORBENT POLMERS TO MOISTURIE SAND-SOIL IN HOATIEN COMMUNE, HOAVANG DISTRICT, DANANG CIT Trần Mạnh Lục Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; tranmanhluc56@gmail.com Tóm tắt - Polyme siêu hấp thụ nước (WSAP) được tổng hợp bằng phản ứng đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột sắn và tạo liên kết ngang bằng epiclohydrin có độ hấp phụ nước bão hòa bằng 35 lần so với trọng lượng của mẫu khô. Đặc tính hóa lý của tinh bột sắn và của vật liệu WSAP được đánh giá qua ảnh SEM và phổ IR. Vật liệu WSAP đã được nghiên cứu thử nghiệm làm chất giữ ẩm trên mẫu đất thôn Cấm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng vật liệu WSAP có tác dụng làm tăng đáng kể độ ẩm của đất. Khi sử dụng WSAP làm chất giữ ẩm cho lớp đất canh tác với tỷ lệ g WASP cho,5 kg đất, sau 5 ngày độ ẩm của lớp đất ở độ sâu 0 0 cm vẫn được duy trì ở mức 0 %. Từ khóa - Tinh bột sắn; polyme siêu hấp phụ nước; Hòa Tiến; Hòa Vang; Đà Nẵng. Abstract - Water super absorbent polymers (WSAP) are prepared by grafting acrylic acid on cassava starch them crosslinking it with epiclohydrin. The result is that the product has water absorbing capacity 35 times higher compared with the original amount. The physiochemical features of the cassava starch and water super absorbent polymers are evaluated by image SEM and spectrum IR. The water super absorbent polymer material is applied to the samples of sand soil found in Hoatien commune, Hoavang district, Danang city. The results show the use of WSAP can increase the soil s moisture significantly. This moisture absorbing substance can be used for agriculture at the depth of 0-0 cm from the surface, with the amount g WSAP for.5 kg of sand soil. After 5 days, the moisture still remains at 0-%. Key words - Cassava starch; water super absorbent polymers; Hoatien; Hoavang; Danang.. Đặt vấn đề Việc nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng các vật liệu giữ ẩm tự phân hủy trên cơ sở phối kết hợp các polymer thiên nhiên như tinh bột, cenlulose với các vinyl monome tổng hợp như polyacrylic, polyacrylamitvà sự kết hợp giữa vật liệu giữ ẩm tự phân hủy với các loại phân bón đã và đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học. Polyme siêu hấp thụ nước (WSAP - water superabsorbent polymers) là một loại chất giữ ẩm phổ biến hiện nay. Vật liệu WSAP được sử dụng nhiều trong nông nghiệp để giữ ẩm và cải tạo đất, vận chuyển cây trồng đi xa, kết hợp với phân bón và phụ gia để canh tác trong chậu. Với khả năng giữ được một lượng nước lớn, hút và nhả nước nhiều lần, WSAP có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, chống hạn cho cây trồng, giữ ổn định sinh thái đất và đối phó với biến đổi khí hậu. Không chỉ có khả năng hấp thụ nước rất mạnh, WSAP còn hấp thụ được nước muối sinh lý, nước tiểu, máu và các loại dung dịch khác nên được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sản phẩm chăm sóc vệ sinh, phụ gia chống thấm trong xây dựng, nước hoa khô, đệm chống thấm, tác nhân làm đặc [, 7]. Vật liệu WSAP có thể được tổng hợp từ tinh bột sắn dựa trên phản ứng đồng trùng hợp ghép với các vinyl monome như axit acrylic, acrylamit, acrylonitryl. Tác nhân khơi mào tạo gốc tự do cho phản ứng thường làamonipersunfat, điazoaminobenzen, tetraetylchì, hệ Fenton hay chiếu xạ. Tác nhân khâu mạch có thể dùng nhiệt, epiclohydrin hay formandehyt [, 4, 8, 9].. Phương pháp tiến hành.. Nguyên liệu đầu... Mẫu đất dùng trong nghiên cứu Mẫu đất dùng trong nghiên cứu được lấy tại thôn Cấm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng là loại đặc trưng cho các mẫu đất cát nghèo mùn của vùng đất Quảng Nam Đà Nẵng. Mẫu sau khi xử lý sơ bộ bằng cách rây để loại bỏ các tạp chất thô như lá, rễ cây, sạn thìđể khô tự nhiên, trộn đều, đóng gói 0 kg trong các bao polyetylen và bảo quản nơi râm mát ở nhiệt độ phòng. ác định độ ẩm của đất: Độ ẩm của các mẫu đất nghiên cứu được xác đinh dựa vào sự giảm khối lượng trước và sau khi nung ở 05 0 C đến khối lượng không đổi. ác định độ chua của đất: Cân 0 g đất cho vào cốc 00 ml, thêm vào 50 ml nước cất, khuấy trong 30 phút. Sau đó, để lắng 30 phút rồi đem đo ph của dịch lắng bằng ph meter. ác định hàm lượng cát: Cân 0 g đất cho vào bát sứ, nung ở nhiệt độ C để đốt cháy hết các chất hữu cơ. Mẫu sau khi để nguội đem hòa vào nước cất, lắng gạn và lặp lại cho đến khi nước gạn trong hoàn toàn. Để khô rồi sấy ở 05 0 C đến khối lượng không đổi. Hàm lượng cát được tính theo công thức: m Hàm lượng cát (%) 00 m0 Trong đó: m 0: khối lượng đất ban đầu, m: khối lượng cát còn lại ác định hàm lượng chất hữu cơ: Hàm lượng chất hữu cơ trong đất được xác định theo phương pháp Tiurin [3].... Tổng hợp vật liệu siêu hấp phụ nước (WSAP) Tinh bột sắn lấy từ nhà máy tinh bột sắn Hương An, Quế Sơn, Quảng Nam có các đặc tính hóa lí sau: Độ ẩm: max,5%; Hàm lượng tinh bột: 96%; ph:6,8 7; Hàm lượng SO : max 30ppm; Tạp chất xơ: 0,05%; Hàm

131 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 7 lượng kim loại nặng: không có; Tro: max 0,5%; Protein: max 0,5%. Axit acrylic (Merck), Epiclohydrin (TQ), Amonifersunfat (TQ), NaOH (TQ). Vật liệu polyme siêu hấp phụ nước được tổng hợp theo sơ đồ của hình. Tinh bột sắn HO (NH4)SO8 Axit acrylic NaOH Epiclohydri t 0 C 70 o C Tỉ lệ R/L5/30 Tỉ lệ tinh bột/aa (NH4)SO88% AA về khối lượng Tỉ lệ NaOH/(NH4)SO8 5/ Tỉ lệ 45mg Epi/5g tinh bột Tinh bột đã hồ hóa Hỗn hợp Hỗn hợp Hỗn hợp 3 Sản Khuấy đều Giữ80 o C Khuấy đềuở 80 o C; Phản ứng 40 Khuấy đều, phản ứng thêm 0 Khuấy đều, phản ứng thêm 60 cũng ở 80 o C Rửa bằng etanol nhiều lần cho đến khi hết nước Sấy khô ở 80 o C đến khối lượng không đổi Sản hẩ Hình. Sơ đồ tổng hợp vật liệu WSAP Đặc tính của nguyên liệu tinh bột sắn và WSAP được đánh giá qua độ hấp phụ nước, ảnh SEM, phổ IR. Ảnh SEM được chụp trên máy JSM 6409-JEOL- Japan. Phổ IR được ghi trên máy G-PerkinElmer-USA trong vùng cm - sử dụng kỹ thuật ép viên KBr. Độ hấp thụ nước bão hòa của vật liệu WSAP được xác định bằng cách: lấy,0 g vật liệu cho vào cốc chứa 500 ml nước cất, để yên trong 4 giờ, sau đó gạn, làm ráo nước trên giấy lọc và cân... Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giữ ẩm trong đất của WSAP... Nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu lớp đất đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian khi có mặt vật liệu WSAP Trộn đều hỗn hợp gồm 0 kg mẫu đất vật liệu WSAP (có khối lượng thay đổi cho mỗi lần là: 0,0 g và 5,0 g) thể tích nước tưới 000 ml. Tiến hành thí nghiệm trên chậu nhựa có đường kính mặt trên 6 cm, chiều cao 0 cm, dưới đáy mỗi chậu có lót một lớp giấy lọc (mỗi chậu có,5 kg mẫu). ác định độ ẩm các mẫu tại các thời điểm 0; ; ; 3; 4; 5 ngày ở các độ sâu cm (lớp bề mặt); 0 cm (lớp giữa) và 0 cm (lớp đáy).... Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng vật liệu WSAP đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian. Trộn đều hỗn hợp gồm 0 kg đất WSAP (khối lượng thay đổi cho mỗi lần là: 0,0 g;,5 g; 5,0 g; 7,5 g; 0,0 g) thể tích nước tưới 000 ml. Tiến hành thí nghiệm trên chậu nhựa loại A (mỗi chậu có kg đất lần lượt chứa 0,0 g; 0,5 g;,0 g;,5 g;,0 g WSAP và 50 ml nước). ác định độ ẩm của các mẫu tại các thời điểm 0; ; ; 3; 4; 5 ngày ở các độ sâu,0 cm; 6,0 cm và,0 cm...3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thể tích nước tưới đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian khi có mặt WSAP Trộn đều hỗn hợp gồm 0 kg mẫu đất 5,0 g WSAP thể tích nước tưới (thay đổi lần lượt là: 750 ml, 000 ml, 000 ml, 500 ml, 750 ml) cho mỗi dãy thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm trên chậu nhựa loại A (mỗi chậu có kg đất,0 g WSAP và thể tích nước tưới thay đổi lần lượt là: 50 ml, 00 ml, 50 ml, 300 ml, 350 ml). ác định độ ẩm các mẫu tại các thời điểm 0; ; ; 3; 4; 5 ngày ở các độ sâu,0 cm; 6,0 cm và,0 cm. 3. Kết quả và thảo luận 3.. Kết quả xác định chỉ số vật lý của mẫu đất cát vùng Cấm Nê, Hòa Tiến, Hòa Vang, Đà Nẵng Độ chua: ph 6,7 Hàm lượng hữu cơ trong đất 0,74 (%). Hàm lượng cát (%) 97, ,65%. 00 Kết luận:mẫu đất lấy tại thôn Cấm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng chứa chủ yếu là cát, có tính hơi axit và thuộc nhóm đất nghèo mùn. 3.. Kết quả tổng hợp WSAP và đặc tính hóa lý của vật liệu tổng hợp. Ảnh SEM và phổ IR của tinh bột sắn được thể hiện trên hình, 3. Hình. Ảnh SEM của mẫu tinh bột sắn Hương An, Quế Sơn, Quảng Nam

132 8 Trần Mạnh Lục Hình 3. Phổ IR của mẫu tinh bột sắn Hương An, Quế Sơn, Quảng Nam. Vật liệu WSAP đã được tổng hợp từ tinh bột sắn theo sơ đồ. Sản phẩm thu được có độ hấp thụ nước bão hòa là 35 gam nước/ gam WSAP (hình 4) Hình 4. Mẫu vật liệu WSAP đã hấp phụ bão hòa nước. Ảnh SEM và phổ IR của mẫu WSAP được thể hiện trên các hình 5, 6. Trên các ảnh SEM, tinh bột sắn ban đầu thể hiện là một hệ dị thể với những hạt riêng lẻ, dạng cầu với kích thước nằm trong khoảng 0 μm, còn sản phẩm WSAP dạng khối đồng thể bởi cấu trúc hạt của tinh bột đã bị phá vỡ trong các quá trình hồ hóa, đồng trùng hợp ghép với axit acrylic và tạo liên kết ngang với epiclohydrin [6, 8, 9]. Hình 6. Phổ IR của WSAP Trên phổ hồng ngoại, các pic đặc trưng của đơn vị cấu trúc -,4 glucozit trong mạch polysaccarit được bảo toàn. Tuy nhiên, pic đặc trưng cho dao động hóa trị của O-H liên kết hydro là 3359,35 cm - trong tinh bột chuyển dịch thành 3444,38 cm - trong WSAP và độ rộng hẹp đi đáng kể. Việc xuất hiện trên phổ IR của WSAP một dải hấp phụ từ cm - là tín hiệu của nhóm CO trong axit acrylic đã được ghép lên tinh bột. Tương tự pic 646,60 cm - thành vùng 69,35-733,39cm - và còn sự thay đổi các pic trong vùng 03,40-55 cm - (dao động hóa trị C-O) thể hiện quá trình thay đổỉ cấu trúc từ trạng thái vô định hìnhcủa tinh bột ban đầu sang trạng thái gắn kết của WSAP [5] Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giữ ẩm đất của WSAP trên mẫu đất cát thôn Cấm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Ảnh hưởng của độ sâu lớp đất đến đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian trong trường hợp có và không có WSAP Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu lớp đất đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở các độ sâu,0 cm; 0,0 cm và 0,0 cm khi không có mặt WSAP được trình bày trên hình 7 và khi có mặt WSAP được trình bày trên hình 8. Độ ẩm còn lại của đất (%) Bề mặt ½ chậu Đáy chậu Thời gian (ngày) Hình 5. Ảnh SEM của WSAP Hình 7. Ảnh hưởng của độ sâu lớp đất đến đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian khi không có WSAP

133 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 9 Độ ẩm còn lại của đất (%) Hình 8. Ảnh hưởng của độ sâu lớp đất đến đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian khi cómặt WSAP Khi không sử dụng WSAP, độ ẩm của đất ở cả lớp bề mặt, lớp giữa và đáy chậu đều giảm dần theo thời gian với mức độ tương tự nhau, trong đó độ ẩm giảm nhiều nhất ở lớp bề mặt và giảm ít nhất là lớp đáy chậu. Kết quả độ ẩm thay đổi gần như tuyến tính với thời gian và độ sâu lớp đất cho thấy ở đây chỉ xảy ra quá trình sự bốc hơi vật lý của nước trong đất. Đối với mẫu có WSAP thì lớp đất ở cách bề mặt từ 0-0 cm gần như không có sự khác biệt về độ ẩm, nó giảm chậm theo thời gian, sau 5 ngày độ ẩm vẫn còn khoảng % so với 8% của lúc ban đầu. Điều này có thể lý giải bởi nướcđược giữ lại trong WSAP và chỉ được giải phóng ra từ từ, vì thế mức độ bốc hơi nước sẽ chậm hơn phụ thuộc vào tốc độ giải phóng nước ra khỏi WSAP. Riêng lớp bề mặt (độ sâu cm) thì ngày đầu độ ẩm giảm chậm, nhưng nhanh dần sang những ngày tiếp theo có lẽ do ở lớp bề mặt, vật liệu SAP khi nhả nước đồng thời liên kết các hạt đất tạo ra các kết cấu co cụm, vón cục, làm tăng khoảng hở dẫn đến kết quả nước ở phần này thoát dễ hơn Ảnh hưởng của lượng WSAPđến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng WSAP đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở các độ sâu,0 cm; 0,0 cm và 0,0 cm được trình bày trên các hình 9, 0,. Độ ẩm còn lại của đất (%) Bề mặt ½ chậu Đáy chậu Thời gian (ngày) m0 : 0 m : 0,5 m : m3 :,5 m4 : Thời gian (ngày) Hình 9. Ảnh hưởng của lượng WSAP đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở độ sâu,0 cm Độ ẩm còn lại của đất (%) Hình 0. Ảnh hưởng của lượng WSAP đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở độ sâu 0,0 cm. Độ ẩm còn lại của đất (%) m0 : 0 m : 0,5 m : m3 :,5 m4 : Thời gian (ngày) m0 : 0 m : 0,5 m : m3 :,5 m4 : Thời gian (ngày) Hình. Ảnh hưởng của lượng WSAP đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở độ sâu 0,0 cm. Ở tầng bề mặt (độ sâu cm) việc tăng khối lượng WSAP không những không làm tăng độ ẩm của đất tăng mà ngược lại, nhất là khi lượng WSAP nhiều, nó còn làm giảm độ ẩm của đất do làm tăng khả năng tạo ra các kết cấu co cụm. Ở độ sâu lớp đất từ 0-0 cm độ ẩm của đất tăng theo sự tăng của lượng WSAP cho vào bởi lượng nước được giữ lại trongwsap sẽ nhiều hơn. Điều này thích hợp cho việc sử dụng đất trong trồng trọt, canh tác các lại cây lương thực, rau màu vì các rễ các loại cây này khi phát triển tập trung chủ yếu ở vùng cách bề mặt 0 0 cm chứ không phải phần sát bề mặt Ảnh hưởng của lượng nước tưới đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian khi có mặt WSAP Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng nước tưới đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở các độ sâu,0 cm; 0,0 cm và 0,0 cm khi có mặt WSAP được trình bày trên các hình, 3, 4.

134 30 Trần Mạnh Lục Độ ẩm còn lại của đất (%) Hình. Ảnh hưởng của lượng nước tưới đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở độ sâu,0 cm khi có mặt WSAP Hình 3. Ảnh hưởng của lượng nước tưới đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở độ sâu 0,0 cm khi có mặt WSAP Độ ẩm còn lại của đất (%) Độ ẩm còn lại của đất (%) V 00 ml V 50 ml V3 00 ml V4 50 ml V5 300 ml Thời gian (ngày) V 00ml V 50ml V3 00ml V4 50ml V5 300ml Thời gian (ngày) Thời gian (ngày) V 00ml V 50ml V3 00ml V4 50ml V5 300ml Hình 4. Ảnh hưởng của lượng nước tưới đến sự thay đổi độ ẩm mẫu đất theo thời gian ở độ sâu 0,0 cm khi có mặt WSAP Khi tăng thể tích nước tưới thì ngoài việc làm tăng lượng nước có trong đất, nó còn có tác dụng làm WSAP trương mạnh, nước được giữ lại nhiều dẫn đến độ ẩm còn lại của đất cao hơn. Sự khác biệt nhất vẫn thể hiện ở lớp cách bề mặt cm, còn ở độ sâu 0 0 cm độ ẩm của đất giảm dần theo thời gian và theo sự giảm của lượng nước cho vào. (BBT nhận bài: 3//06, hoàn tất thủ tục phản biện: 30//06) 4. Kết luận Đã tổng hợp được vật liệu polyme siêu hấp phụ nước (WSAP) từ tinh bột sắn bằng phản ứng đồng trùng ghép với axit acrylic, khơi mào bằng amoni persunfat, khâu mạch bằng epiclohydrin. Vật liệu tổng hợp được có độ hấp thụ nước bão hòa là 35 gam nước/ gam vật liệu khô. Các đặc tính hóa lý của tinh bột sắn và của vật liệu WSAP được đánh giá qua ảnh SEM và phổ IR. Vật liệu WSAP đã được nghiên cứu thử nghiệm làm chất giữ ẩm trên mẫu đất thôn Cấm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng vật liệu WSAP có tác dụng làm tăng đáng kể độ ẩm của đất. Khi sử dụng WSAP làm chất giữ ẩm cho lớp đất canh tác với tỷ lệ g WASP cho,5 kg đất, sau 5 ngày độ ẩm của lớp đất ở độ sâu 0 0 cm vẫn được duy trì ở mức 0 %. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Trung Đức, Đỗ Công Hoan. Tổng hợp polyme siêu hấp phụ nước trên cơ sở một số copolyme ghép tinh bột, Tạp chí Hóa học, 49(), (0). [] Trần Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hồng Hạnh. Tổng hợp vật liệu polyme trương nở từ axit acrylic-khả năng trao đổi nước và vi lượng, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 7(9), 4-44 (009). [3] Lê Văn Khoa. Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng. NB Giáo dục (00). [4] ang Mingcheng. Radiation synthesis and characteration of polyacrylic acid hydrogels, Nuclear Science and techniques, 8(),8-85 (007). [5] Kizil R., Irudayaraj J., Seetharaman K. Characterization of irradiated starches by using FT-Raman and FTIR spectroscopy. J Agric Food Chem 50(3): (00). [6] Jose mina, Alex valadez-gonzalez, Pedro Herreza-Franko, Fabio uluaga, Silvio Delvasto. Physicochemical characterization of natural and acetylated thermoplastic cassava sarch, Dyna rev.fac.nac.minas,78(66) (0). [7] Enas M. Ahmed. Hydrogel: Preparation, characterization, and applications: A review, Journal of Advanced Research,6(), 05- (05). [8] Seung Hyun Koo, Kwang eon Lee and Hyeon Gyu Lee, 00. Effect of cross - linking on the physcochemical and physiological properties of corn starch. Food Hydrocolloid. 4: [9] Woo. K. S. and P. A. Seib, 00. Cross - linked resistant starch: Preparation and properties. Cereal Chemistry. 79:

135 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0).07 3 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ CỦA CHI PROTOPERIDINIUM (DINOFLAGELLATE) Ở VÙNG BIỂN CÔN ĐẢO, BÀ RỊA - VŨNG TÀU SPECIES COMPOSITION AND ABUNDANCE OF GENUS PROTOPERIDINIUM (DINOFLAGELLATE) IN CON DAO COASTAL WATERS, BA RIA - VUNG TAU Nguyễn Lương Tùng, Phan Tấn Lượm, Nguyễn Thị Tường Vi 3 Trường Đại học Sài Gòn; luongtungnguyen@gmail.com Viện Hải dương học Nha Trang; luom.dt@gmail.com 3 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; vinguyen686@gmail.com Tóm tắt - Tổng số 3 taxa của chi Protoperidiniumđã được ghi nhận trong vùng biển Côn Đảo từ hai đợt khảo sát cách nhau 0 năm (6/06 và 7/006). Các loài Protoperidinium phổ biến nhất là P. oceanicum var. tenellum, P. steinii, P. sphaeroides và P. quarioblongum. Các loài phân bố toàn cầu bao gồm: Protoperidinium excentricum, P. depressum, P. conicum, P. leonis, P. quarnerense, P. steinii, P. crassipes, P. divergens, và P. pellucidum. Có sự khác biệt lớn về thành phần loài giữa hai đợt khảo sát (hệ số giống nhau Sorensen 0,6). Mật độ tế bào chi Protoperidinium luôn cao ở tất cả các trạm trong tháng 7/006, nhưng lại thấp trong tháng 6/06 và sự tương quan với nhiệt độ và độ muối không rõ ràng. Tuy nhiên, có sự tương quan nghịch với nồng độ chlorophyll-a (r -0,03<0,05) ở một số trạm trong tháng 6/06. Từ khóa - Protoperidinium; Côn Đảo; mật độ; thành phần loài; thực vật phù du. Abstract - A total of 3 taxa of Protoperidinium were recorded in Con Dao from two surveys 0 years apart (June 06 and July 006. Protoperidinium oceanicum var. tenellum, P. steinii, P. sphaeroides, and P. quarioblongum were found more frequently than the others. Species that were distributed worldwide included Protoperidinium excentricum, P. depressum, P. conicum, P. leonis, P. quarnerense, P. steinii, P. crassipes; P. divergens, and P. pellucidum were also reported. There was strong positive correlation in species distribution between the two surveys (Sorensen similarity index 0.6). Protoperidinium showed high cell densities in July 006 and lower ones in June 06 at most stations where the correlation between temperature and salinity was not clear. However, it showed negative correlation with chlorophyll-a (r -0.03<0.05) at some stations in June 06. Key words - Protoperidinium; Con Dao; abundance; species composition; phytoplankton.. Đặt vấn đề Chi Tảo Hai roi Protoperidinium Bergh (88) đa phần gồm các loài sống dị dưỡng (Olseng và cs. 00) và có mặt hầu hết trong tất cả các vùng biển (Balech 988). Các loài Protoperidinium là thành phần quan trọng trong lưới thức ăn của sinh vật phù du biển, chúng có khả năng tiêu thụ con mồi có kích thước lớn hơn rất nhiều nên có thể cạnh tranh thức ăn với các động vật phù du khác (Kjæret và cs. 000). Cho đến nay, có rất ít những nghiên cứu về chi Protoperidinium ở vùng biển Việt Nam nói chung và vùng biển Côn Đảo nói riêng. Có thể kể đến một số nghiên cứu của Chu Văn Thuộc và cs. (997), Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm (009), Tôn Thất Pháp và cs. (009), gần đây nhất là của Phan Tấn Lượm và cs. (06a, b, c). Tuy nhiên, các công trình trên chưa đề cập đến mật độ tế bào Protoperidinium cũng như mối tương quan giữa mật độ của chi này với những nhóm thực vật phù du (TVPD) tự dưỡng thông qua quan hệ con mồi - vật ăn mồi và với điều kiện môi trường sống. Chỉ riêng luận án tiến sĩ của Phan Tấn Lượm (06) có đánh giá về mối tương quan giữa mật độ tế bào chi Protoperidinium với một số yếu tố môi trường theo thời gian. Do đó, việc nghiên cứu thành phần loài và mật độ tế bào của chi Protoperidinium trong mối quan hệ với các chi/nhóm TVPD khác và với một số yếu tố môi trường sống là rất cần thiết. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung cho danh sách thành phần loài tảo dị dưỡng Protoperidinium vùng biển Côn Đảo, làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về khả năng truyền tải độc tố thông qua chuỗi, lưới thức ăn. Bên cạnh đó, kết quả của nghiên cứu còn góp phần cảnh báo cộng đồng ven đảo về nguy cơ tiềm ẩn trong việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản có khả năng bị nhiễm độc tố.. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.. Khu vực nghiên cứu và điểm thu mẫu Quần đảo Côn Đảo thuộc huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bao gồm 4 đảo lớn nhỏ nằm ở vùng biển Đông có vị trí tọa độ 08 o o 48 vĩ độ Bắc và 06 o 3-06 o 45 kinh độ Đông, nằm trong vùng biển tương đối xa đất liền, hầu như không chịu ảnh hưởng của nước ngọt và trầm tích từ lục địa. Ngoài ra, vị trí của Côn Đảo cũng thuận lợi cho sự giao lưu với các vùng biển khác ở Biển Đông do sự thay đổi của dòng chảy theo chế độ gió mùa (Võ Sĩ Tuấn và cs. 005). Mẫu định tính (6 mẫu) và định lượng (6 mẫu) TVPD được thu tại 6 trạm (CĐ-6) ở vùng biển Côn Đảo trong đợt vào ngày 3-4/6/06. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một phần số liệu hải dương học và bộ mẫu (6 mẫu định tính và 6 mẫu định lượng) cũng được thu ở 6 trạm cùng tọa độ vào ngày 7/7/006 của đề tài Đa dạng sinh vật phù du liên quan đến tình trạng rạn san hô Mã số 56RF (006) thông qua sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài PGS.TS Đoàn Như Hải. Sơ đồ vị trí thu mẫu và tọa độ địa lý của các trạm được mô tả trong Hình và Bảng. Ở mỗi trạm thu mẫu trong khu vực khảo sát, nhiệt độ, độ muối và sắc tố quang hợp được đo trực tiếp ở hiện trường bằng thiết bị chuyên dụng CTD Seabird 9Plus (USA) với độ phân giải 0,6-0,5m để xem xét sự thay đổi của một số đặc điểm về hải dương học ở vùng nghiên cứu sau 0 năm.

136 3 Nguyễn Lương Tùng, Phan Tấn Lượm, Nguyễn Thị Tường Vi số tương quan (correlation - r) giữa mật độ tế bào và các yếu tố theo công thức: r ( ) ( ) Chỉ số giống nhau Sorensen (S) được dùng để so sánh mức độ giống nhau về thành phần loài Protoperidinium c giữa các vùng nghiên cứu, công thức: S Trong đó: a b - a là tổng số loài gặp ở vùng A; - b là tổng số loài gặp ở vùng B; - c là tổng số loài chung gặp ở cả vùng A và B. Chỉ số S càng tiến gần đến nghĩa là thành phần loài của hai vùng nghiên cứu càng giống nhau. Hình. Sơ đồ vị trí trạm khảo sát tại vùng biển Côn Đảo Bảng. Tọa độ các trạm thu mẫu trong chuyến khảo sát 7/006 và 6/06 Tên trạm Vĩ độ Kinh độ CĐ "N "E CĐ "N "E CĐ "N "E CĐ "N "E CĐ "N "E CĐ "N "E.. Phương pháp thu và phân tích mẫu... Thu thập mẫu vật Mẫu định tính được thu bằng lưới có dạng hình chóp, đường kính mắt lưới 0µm, lưới được kéo từ gần đáy lên mặt nước, các mẫu sẽ được cố định ngay bằng dung dịch formol 4%. Mẫu định lượng được thu bằng chai Niskin có thể tích 5 lít, dung dịch Lugol trung tính được dùng để cố định mẫu. Mẫu được bảo quản trong điều kiện tối và mát cho đến khi được phân tích ở phòng thí nghiệm.... Phân tích mẫu vật Mẫu nước được lắng qua giai đoạn, mỗi giai đoạn khoảng 48 giờ trong các ống đong hình trụ lít, nước phần trên được loại bỏ dần và giữ lại phần nước chứa mẫu bên dưới với thể tích khoảng 0 ml, sau đó thêm dung dịch Calcofluor White (0,5 mg/ml). Mật độ tế bào tảo được xác định theo phương pháp của UNESCO (978). Sử dụng buồng đếm Sedgewick-Rafter có thể tích ml và kính huỳnh quang đảo ngược Leica-DMIL để đếm tế bào. Các mẫu TVPD khác được và quan sát dưới kính hiển vi quang học thấu kính phản pha (LEICA-DMLB) ở các độ phóng đại khác nhau. Các loài TVPD được định loại dựa trên cơ sở so sánh hình thái học với các tài liệu định loại chủ yếu của Abé (98), Tomas (997), Larsen & Nguyen-Ngoc (004), Schiller (937), Balech (988) và Hoppenrath và cs. (009)...3. Tổng hợp và phân tích số liệu Phần mềm Microsoft Excel 06 được dùng để tính toán các số liệu thống kê đơn giản, vẽ các đồ thị và tính hệ 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.. Kết quả nghiên cứu 3... Thành phần loài chi Protoperidinium Từ kết quả phân tích mẫu TVPD đã xác định được 3 taxa thuộc chi Protoperidinium trong chuyến khảo sát cách nhau 0 năm ở vùng biển Côn Đảo (Bảng ). Nhìn chung, có sự khác biệt ở mức tương đối về thành phần loài thông qua kết quả phân tích hệ số giống nhau Sorensen (S 0,6), nghĩa là qua đợt khảo sát cách nhau 0 năm, thành phần loài Protoperidinium ở vùng biển Côn Đảo giống nhau 6%. Số taxa của Protoperidinium xác định được trong tháng 7/006 đa dạng hơn tháng 6/06 lần lượt tương ứng với 6 và 0 taxa, trong đó có 4 taxa xuất hiện ở cả hai đợt khảo sát (Bảng ). Phần lớn các loài tảo dị dưỡng Protoperidinium ăn mồi có tính chọn lọc nên sự xuất hiện của nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của con mồi ưa thích của chúng (TVPD tự dưỡng khác), ít chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các thành phần dinh dưỡng vô cơ. Mặt khác, các loài tảo Protoperidinium còn có khả năng di chuyển linh hoạt trong cột nước nhờ các roi bơi nên thành phần loài của chúng thay đổi ở đợt thu mẫu là có cơ sở. Mặc dù là đảo xa bờ, nhưng thành phần loài Protoperidinium ở Côn Đảo cũng rất đa dạng và tương đồng với một số khu vực ven bờ biển Việt Nam và một số đảo khác như: Phú Quốc, Thổ Chu và Cù Lao Chàm (Chu Văn Thuộc và cs. 997; Tôn Thất Pháp và cs. 009; Phan Tấn Lượm 06). Các loài thường gặp nhất trong chi Protoperidinium ở vùng biển Côn Đảo bao gồm: P. oceanicum var. tenellum, P. steinii, P. sphaeroides và P. quarioblongum. Các loài có phân bố trên toàn cầu bao gồm: Protoperidinium excentricum, P. depressum, P. conicum, P. leonis, P. quarnerense, P. steinii, P. crassipes, P. divergens, và P. pellucidum. Chỉ có loài có khả năng gây ngộ độc độc tố AP là Protoperidinium crassipes được ghi nhận trong vùng biển Côn Đảo, nhưng mật độ tế bào chưa đủ để nở hoa hoặc gây hại cho các sinh vật cũng như con người trong vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, sự xuất hiện của loài P. crassipes cũng cho thấy sự tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc của loài này khi mật độ của chúng tăng đột biến.

137 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) Bảng. Danh mục thành phần loài chi Protoperidinium Bergh 88 ở vùng biển Côn Đảo STT Tên loài Tổng 7/006 Tổng 6/06 Số loài chung Protoperidinium achromaticum Protoperidinium acutipes 3 Protoperidinium brochii 4 Protoperidinium conicum 5 Protoperidinium conicum f. asamushii 6 Protoperidinium crassipes 7 Protoperidinium curtipes f. asymmetricum 8 Protoperidinium depressum 9 Protoperidinium depressum var. claudicanoides 0 Protoperidinium divergens Protoperidinium excentricum Protoperidinium expanxum 3 Protoperidinium humile 4 Protoperidinium inclinatum 5 Protoperidinium leonis 6 Protoperidinium majus 7 Protoperidinium nipponicum 8 Protoperidinium nudum 9 Protoperidinium nux 0 Protoperidinium oceanicum var. tenellum Protoperidinium ovum Protoperidinium pellucidum 3 Protoperidinium quarioblongum 4 Protoperidinium quarnerense 5 Protoperidinium rhombiforme 6 Protoperidinium schilleri 7 Protoperidinium sphaeroides 8 Protoperidinium steinii 9 Protoperidinium symmetricum 30 Protoperidinium thulesense 3 Protoperidinium tohrui 3 Protoperidinium yonedai Tổng số taxa Biến động mật độ của chi Protoperidinium trong mối tương quan với các yếu tố khác a. Tương quan giữa mật độ tế bào chi Protoperidinium với chi tảo khác Mật độ tế bào chi Protoperidinium hầu như chiếm tỉ lệ cao nhất ở tất cả các trạm trong tháng 7/006, nhưng lại rất thấp trong tháng 6/06, trong khi đó chi tảo tự dưỡng Ceratium lại chiếm tỉ lệ rất cao (Hình a) ở tất cả các trạm. Mật độ tế bào chi Protoperidinium ở trạm CĐ3 và CĐ4 luôn duy trì ở mức cao so với các trạm còn lại trong cả đợt khảo sát. b. Tương quan giữa mật độ tế bào chi Protoperidinium với một số yếu tố môi trường Mật độ tế bào Protoperidinium trong năm 006 cao hơn

138 34 Nguyễn Lương Tùng, Phan Tấn Lượm, Nguyễn Thị Tường Vi nhiều so với cùng giai đoạn trong năm 06, tại các trạm CĐ3 và CĐ4 đều có mật độ tương đối cao và ổn định ở cả đợt, trong khi ở trạm CĐ và CĐ6 trong 06 chưa phát hiện tế bào Protoperidinium trong mẫu nước (Hình b-d). Kết quả phân tích sự tương quan (Bảng 3) cho thấy hệ số tương quan r giữa các yếu tố so với mật độ đều lớn hơn 0,05, có nghĩa là sự biến động mật độ tế bào của Protoperidinium hầu như không thể hiện sự tương quan với a các yếu tố nhiệt độ, độ muối trong cả đợt khảo sát và với hàm lượng Chl-a trong tháng 6/06, nhưng có sự tương quan nghịch giữa hàm lượng Chl-a với mật độ tế bào Protoperidinium ở các trạm nghiên cứu trong tháng 6/06 (r -0,03<0,05) (Bảng 3). Tuy nhiên, các loài tảo Protoperidinium lại không tiêu thụ các loài tảo tự dưỡng có kích thước nhỏ (picoplankton) đóng góp phần lớn trong hàm lượng Chl-a (Kjæret và cs. 000). b c d Hình a-d. Biến động mật độ tế bào chi Protoperidinium trong mối tương quan với các chi tảo khác (a) và các yếu tố môi trường (b-d) trong đợt thu mẫu 7/006 và 6/06 Bảng 3. Phân tích tương quan giữa mật độ tế bào chi Protoperidinium với từng yếu tố môi trường Tháng 7/006 Tháng 6/06 Mật độ Nhiệt độ Độ muối Mật độ Nhiệt độ Độ muối Nhiệt độ Độ muối Chl-a Bàn luận Tổng số 3 taxa thuộc chi Protoperidinium được ghi nhận ở vùng biển Côn Đảo trong đợt nghiên cứu nhiều hơn đáng kể khi so sánh với kết quả nghiên cứu ở các đảo phía Nam Việt Nam của Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm (009). Các tác giả chỉ ghi nhận ở khu vực Cù Lao Cau 5 taxa, Cù Lao Chàm và Côn Đảo 4 taxa Protoperidinium; hai đảo trong vùng biển Tây Nam Bộ là Thổ Chu và Phú Quốc cũng rất đa dạng, lần lượt tương ứng với 30 và 3 taxa Protoperidinium (Phan Tấn Lượm 06). Tuy nhiên, rất khó có thể đánh giá được độ đa dạng về thành loài Protoperidinium giữa các vùng biển vì trước đây, chi này chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Mật độ tế bào Protoperidinium thường chiếm ưu thế và đôi khi chúng quyết định toàn bộ sinh vật lượng trong khu vực nghiên cứu. Kết quả này phù hợp với kết quả của Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm (009). Trong tự nhiên, sự tăng trưởng của TVPD chịu tác động đồng thời bởi nhiều yếu tố như các muối dinh dưỡng, sự xáo trộn trong cột nước, cường độ ánh sáng, cũng như mối quan hệ với các nhóm sinh vật dị dưỡng ăn TVPD khác. Chi Protoperidinium bao gồm những loài sống dị dưỡng, do đó các muối dinh dưỡng có thể không tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng của chi tảo này, nhưng có ảnh hưởng gián tiếp thông qua lưới thức ăn mà chủ yếu là các tảo Silic. Do đó cần có những nghiên cứu tiếp theo trong mối liên hệ với nhiều yếu tố khác để có thể đánh giá và có cái nhìn chung về xu thế biến động về mật độ cũng như đa dạng thành phần loài của chi tảo này trong tương lai. 4. Kết luận Nghiên cứu này đã bổ sung 3 taxa thuộc chi Protoperidinium vào danh sách thành phần loài cho khu hệ TVPD của Côn Đảo. Không có sự khác biệt lớn giữa thành phần loài của chi Protoperidinium ở hai thời điểm cách nhau 0 năm trong

139 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) vùng biển Côn Đảo. Chưa thấy có sự tương quan giữa các yếu tố nhiệt độ và độ muối với sự biến động mật độ của chi Protoperidinium ở các trạm qua đợt khảo sát. Tuy nhiên, có sự tương quan nghịch giữa hàm lượng chl-a với mật độ tế bào của chi Protoperidinium ở một số trạm nghiên cứu trong tháng 6/06. Chỉ có loài Protoperidinium crassipes có khả năng sản sinh độc tố AP được ghi nhận, nhưng mật độ rất thấp. Cần có các nghiên cứu sâu hơn về sinh học và sinh thái trên đối tượng này nhằm cảnh báo cộng đồng đề phòng nguy cơ tiềm ẩn ngộ độc khi sử dụng các hải sản từ vùng biển ven bờ Côn Đảo. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam [] Đoàn Như Hải và Nguyễn Ngọc Lâm (chủ biên) (009), Sinh vật phù du vùng rạn san hô Việt Nam, Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau và Côn Đảo, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang [] Phan Tấn Lượm (06), Chi tảo hai roi phù du Protoperidinium Bergh 88 trong vùng biển Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 87 trang. [3] Phan Tấn Lượm, Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (06a), Phân loại học phân chi Archaeperidinium thuộc chi Protoperidinium (Dinophyceae) ở vùng biển Việt Nam, Tap chí Sinh học38(): [4] Tôn Thất Pháp, Lương Quang Đốc, Mai Văn Phô, Lê Thị Trễ, Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Hoàng, Võ Văn Dũng, Hoàng Công Tín, Trương Thị Hiếu Thảo (Tôn Thất Pháp chủ biên, 009), Vi tảo phù du - Đa dạng sinh học ở phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, NB. Đại học Huế, trang [5] Hồ Văn Thệ và Nguyễn Ngọc Lâm (009), Sinh học tảo Hai roi trong rạn san hô các đảo phía nam, Việt Nam (Tuyển tập nghiên cứu biển), Viện Hải dương học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tập VI: [6] Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy ết và Nguyễn Văn Long (005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang. Tiếng nước ngoài [7] Abé T.H. (98), Studies on the family Peridinea. An unfinished monograph of the armoured Dinoflagellata, Kyoto univ. Publications of the Seto Marine Biological Laboratory. Special publication series V. 6: 409 pp. [8] Balech E. (988), Los dinoflagelados del Atlantico Sudoccidental. Ministerio de Agricultura Pesca y Alimentacion, Instituto Espanol de Oceanografia. Special Publications No, Madrid, 30 pp. [9] Chu Van Thuoc, Seung Heo and Chung II Choi (997), Phytoplankton in the Surrounding Waters of Cat Ba National Park and Halong Bay, Vietnam, In: Ecosystem and Biodiversity of Cat Ba National and Ha Long Bay, Vietnam, Annals of Nature Conservation, KNCCN, : [0] Hoppenrath M., Elbrächter M. and Drebes G. (009), Marine Phytoplankton. Selected microphytoplankton species from the North Sea around Helgoland and Sylt. Kleine Senckenberg-Reihe 49. E. Schweizerbart sche Verlagsbuchhandlung (Nägele u. Obermiller), Stuttgart. 64 pp. [] Kjæret A.H., Naustvoll L-J. and Paasche E. (000), Ecology of the heterotrophic dinoflagellate genus Protoperidinium in the inner Oslofjord (Norway). Sarsia 85: [] Larsen, J. & L. Nguyen-Ngoc (eds) (004), Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters. Opera Botanica, Copenhagen, 40: 6 pp. [3] Olseng C. D., Naustvoll L. J., Paasche E. (00), Grazing by the heterotrophic dinoflagellate Protoperidinium steinii on a Ceratium bloom. Marine Ecology Progress Series, 5: [4] Phan-Tan, L., L. Nguyen-Ngoc, H. Doan-Nhu (06b), Species diversity of sections conica and tabulata in the genus Protoperidinium (Dinophyceae) from tropical waters of the South China Sea. Nova Hedwigia, 03(3-4): [5] Phan-Tan, L., L. Nguyen-Ngoc, H. Doan-Nhu, Robin Raine and Jacob Larsen (06c), Species diversity of the dinoflagellate genus Protoperidinium section Oceanica (Dinophyceae, Peridiniales) in Vietnamese waters, with description of a new species - P. larsenii sp. nov, Nordic Journal of Botany. DOI: 0./njb.030. ISSN (published online: 8/8/ 06) [6] Schiller J. (937), Dinoflagellatae (Peridineae). Teil. Akademische Verlagsgesellschaft M.B.H., Leipzig, 590 pp. [7] Tomas, C.R. (997), Identifying Marine Phytoplankton, New ork: Academic Press. Harcourt Brace & Company, 584 pp. (BBT nhận bài: 8/0/06, hoàn tất thủ tục phản biện: 3//06)

140 36 Phạm Thị Kim Thảo, Nguyễn Thị uân Thu, Đặng Đức Long KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG O HÓA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT CỒN LÁ CHÈ DÂ (Ampelopsis cantoniensis) KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM A SURVE OF ANTIOIDIANT AND ANTIBACTERIA ACTIVITIES OF ALCOHOLIC ETRACT OF AMPELOPSIS CANTONIENSIS LEAVES FROM THE CENTRAL REGION,VIET NAM Phạm Thị Kim Thảo, Nguyễn Thị uân Thu, Đặng Đức Long Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ptkthao@dut.udn.vn Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt-Anh, Đại học Đà Nẵng; long.dang@vnuk.edu.vn Tóm tắt - Cây chè dây đã được sử dụng làm nước uống khá phổ biến trong những năm gần đây ở Việt Nam, là loài thực vật hoang dã được sử dụng như một thảo dược để điều trị các bệnh viêm nhiễm như viêm khớp, viêm gan, viêm da, viêm bể thận, viêm dạ dày. Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy rằng hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá chè dây thu hái ở miền Trung (35,5±0,88 %) cao hơn so với mẫu ở SaPa (8,49±0,96 %). Cao chiết cồn 70º của lá cây chè dây miền Trung có tác dụng đáng kể trong hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn. Kết quả đánh giá cho thấy cao chiết cồn của chè dây miền Trung có hoạt tính kháng oxy hóa cao hơn so với cao chiết cồn của chè dây SaPa và vitamin C (với SC50 lần lượt là 35,8; 44,9; 47,56). Cao chiết cồn của chè dây miền Trung có khả năng kháng khuẩn cao trên 4 chủng vi khuẩn nghiên cứu và thể hiện hoạt tính mạnh nhất ở chủng Escherichia coli và Staphylococcus aureus, cao hơn cao chiết SaPa và thuốc kháng sinh ampicillin (0mg/ml). Từ khóa - chè dây miền Trung; tính chống oxy hóa; tính kháng khuẩn; flavonoid toàn phần; chống viêm dạ dày Abstract - Ampelopsis cantoniensis Planch tea is a widely consumed beverage in Vietnam recently. This is a wild plant used as a herb to treat inflammatory diseases such as rheumatic-arthritis, hepatitis, dermatitis, pyelitis, gastritis in Vietnam. In the present study, we have found that total flavonoid content in Ampelopsis cantoniensis leaves fromthe Central region of Vietnam (35,50±0,88 %) is higher than that from Sapa region (8,49±0,96 %). The 70% alcoholic extract of theampelopsis cantoniensis leaves, and its main component, possessed significant antioxidant and antimicrobial activities. The results have shown that the alcoholic extract of Ampelopsis cantoniensis leaves from the Central region has higher antioxidant activity than the alcoholic extract of samples from SaPa and vitamin C (with SC50 are 35,8; 44,9; 47,56 respectively). The alcoholic extract of samples from the Central region has high antibacterial activities against the studied bacterial strains and shows the strongest activities against Escherichia coli and Staphylococcus aureus, higher than the alcoholic extract of Sapa samples and antibiotic ampicillin solution (0mg/ml). Key words - Ampelopsis cantoniensis; Central region; antioxidant activity; antibacteria activity; total flavonoid, anti-gastritis. Đặt vấn đề Trong vòng hai thập kỉ gần đây, xu hướng quay lại sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược để phòng và trị bệnh trở nên phổ biến. Với nền hóa dược phát triển như hiện nay, đi kèm với những thành tựu lớn lao trong chẩn đoán sớm và điều trị ung thư, nhưng cũng tồn tại song song nhiều bất cập, nổi bật là các phản ứng phụ gây ra do các loại thuốc hóa trị, khiến cho mọi người có xu hướng quay lại với các bài thuốc từ nguồn thảo dược thiên nhiên. Cây chè dây là loại cây xanh quanh năm, có tên khoa học Ampelosis cantoniensis (H. & A.) PL. họ Nho (Vitacae). Chè dây còn được gọi là Thau rả (theo dân tộc Tày) hay Khau rả (theo dân tộc Nùng), phân bố ở nhiều nơi tại Việt Nam: Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Hải Phòng, Quảng Ninh, Uông Bí, Bắc Thái, Hà Tây, Ninh Bình, vùng núi ở miền Trung...[7] và một số nước như Lào, Trung Quốc, Indonesia... Chè dây loại dây leo có vị ngọt, đắng, tính mát, được đồng bào dân tộc miền núi sử dụng như một vị thuốc dân gian chữa các bệnh liên quan tới dạ dày như ợ hơi, ợ chua, đau rát thượng vị... Trên thế giới chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh hóa, tác dụng dược lý của cây chè dây. Nghiên cứu của nhóm tác giả u ihong cho thấy rằng trong lá của chè dây có flavone (4,73%), protein (9,5 %), rất giàu K, Ca, Fe, n và Vitamin E, B, B [8]. Tùy thuộc vào liều lượng dịch chiết chè dây thô đã gây độc và cảm ứng sự chết theo lập trình của tế bào ung thư bạch cầu [5]. Các kết quả nghiên cứu về chè dây ở Việt Nam cho thấy dịch chiết chè dây có rất nhiều hoạt tính sinh học quý, cao khô chè dây chứa đựng những flavonoid có hoạt tính chống oxy hoá và ức chế sự phát triển của một số chủng vi khuẩn, điều trị có hiệu quả bỏng, điều trị tốt với bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng, ức chế sự đột biến gen gây nên bởi một số tác nhân độc hại [3]. Nhóm tác giả Đỗ Thị Hà đã phân lập được myricetin từ lá chè dây Lào Cai và chứng minh được hợp chất thuộc họ flavonoid này tác dụng chống lão hóa gây ra bởi ion kim loại hoặc gốc tự do (AAPH) []. Các nghiên cứu chỉ mới thực hiện với chè dây phân bố tại vùng núi phía Bắc, trong khi đó ở vùng núi miền Trung cũng có lượng chè dây phong phú và bắt đầu được sử dụng. Do vậy việc nghiên cứu xác định thành phần hoá học có hoạt tính sinh học của chè dây có ý nghĩa quan trọng cả về mặt khoa học lẫn thực tiễn, góp phần vào hướng nghiên cứu tận dụng những nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương để tạo ra các sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thảo dược trong điều trị bệnh.. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.. Nguyên liệu Mẫu được sử dụng là lá chè dây (Ampelopsis cantoniensis) được thu mua trực tiếp tại vườn ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Tp. Đà Nẵng và huyện Đông Giang, Tỉnh Quảng Nam vào khoảng tháng 8-9/05, mẫu được

141 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) sấy khô ở 50 C, xay thành bột làm nguyên liệu, và mẫu chè dây Sapa mua từ Công ty Thảo dược Thắng Tuấn. Các chủng vi khuẩn được sử dụng trong thử nghiệm bao gồm vi khuẩn Escherichiacoli, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus và Bacillus subtillis do Trung tâm Chất lượng Nông Lâm Thuỷ sản vùng - NAFIQAD - Đà Nẵng cung cấp. Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm gồm: Sắc ký lớp mỏng (SKLM) phân tích: Sử dụng bản mỏng tráng sẵn silica gel Merck 60F54, có độ dày 0, mm. Dung môi hữu cơ ethanol, ether dầu hỏa, etyl acetat (China, Merck). Môi trường Luria - Bertani (LB). DPPH (, - Diphenyl - - picrylhydrazyl) (Wako, Japan). Vitamin C (Turkey). Kháng sinh thương mại ampicillin (500 mg) (Mekophar)... Chuẩn bị mẫu cao chiết cồn từ lá chè dây Bột khô nguyên liệu lá chè dây ( kg) được chiết với cồn 70 ở nhiệt độ 55 C (với.5lx 3 lần x 4 tiếng). Tiến hành thu dịch chiết, gộp lại, lọc bỏ bã, sau đó cô quay chân không và sấy ở 50 C, thu được 3 g cao chiết khô tổng (kí hiệu là: mẫu cao chè dây miền Trung: CMT; mẫu cao chè dây Sapa: CSP).3. Phương pháp nghiên cứu.3.. Định tính một số nhóm chất trong lá chè dây bằng phản ứng hóa học [6], [7]. Flavonoid: Phản ứng Cyanidin, phản ứng với kiềm, phản ứng với thuốc thử (TT) AlCl 3 3%.. Tanin: phản ứng với dd FeCl 3 5%, phản ứng với gelatin %, phản ứng với chì acetat 0%. 3. Alcaloid: Tạo tủa với các thuốc thử (TT): TT Mayer, TT bouchardat, TT Dragendorff. 4. Đường khử tự do: Phản ứng với thuốc thử Fehling. 5. Chất béo: Vết mờ trên giấy lọc. 6. Acid hữu cơ: Phản ứng tạo bọt với Na CO 3 7. Saponin: Phản ứng tạo bọt. 8. Caroten: phản ứng với dung dịch H SO 4 đậm đặc..3.. Định tính flavonoid toàn phần bằng sắc kí bảng mỏng - Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: Lấy g cao khô chè dây đã được loại tạp bằng dung dịch gelatin % hòa trong 0mL cồn 90 để chấm sắc ký. - Dùng bản mỏng Silicagen GF54 (MERCK) đã tráng sẵn và hoạt hóa ở 0 C trong 60 phút. - Hệ dung môi khai triển: Toluen-Ethyl acetat-acid formic [5:6:,5]. - Thuốc thử hiện màu: Thuốc thử H S0 4 0%, thuốc thử AlCl 3 3% trong cồn, hỗn hợp axit oxalic 0%-boric 0% (5:5) và thuốc thử NH Định lượng flavonoid toàn phần Cân chính xác g bột lá chè dây đã xác định độ ẩm. Cho vào bình soxhlet, chiết với ether dầu hỏa trên bếp cách thủy trong giờ. Để nguyên liệu ở nhiệt độ phòng cho bay hơi hết dung môi rồi chiết bằng 0 ml cồn 70º trong bình cầu có lắp sinh hàn ngược trong, đun cách thủy sôi. Sau 0 phút rút dịch chiết rồi chiết tiếp bằng những lượng cồn khác đến khi hết flavonoid (thử bằng cách nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc, để khô rồi đặt lên miệng lọ amoniac đặc không được có màu vàng). Gộp các dịch chiết, cất thu hồi cồn đến khi còn dịch chiết nước (khoảng 30 ml). Để nguội, nhỏ dung dịch gelatin % đến khi không còn tủa trắng. Lắc hỗn hợp dịch chiết và tủa với ethy acetat trong bình gạn tới khi chiết hết flavonoid. Gộp dịch chiết, bốc hơi ethyl acetat tới rắn, sấy ở 00 C đến khối lượng không đổi, đem cân [3]. % a/(a*(00%-%))*00 : Hàm lượng flavonoid toàn phần (%). a: Khối lượng cắn thu được (g). A: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g). : Độ ẩm dược liệu (%) ác định khả năng kháng oxy hóa Tiến hành: sàng lọc khả năng bẫy gốc tự do trên phiến 96 giếng. Hoạt tính chống oxy hoá được đánh giá thông qua giá trị hấp phụ ánh sáng của dịch thí nghiệm so với đối chứng khi đọc trên máy Elisa, bước sóng 57nm[]. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Tạo dung dịch DPPH gốc: 0,0394 g DPPH hòa tan trong 0 ml ethanol 99,7% được dung dịch gốc DPPH 0 mm. DPPH thí nghiệm: Lấy ml dung dịch DPPH gốc định mức bằng ethanol thành 0 mldung dịch DPPH 500 µm. Mẫu đối chứng dương tính 5 mm acscorbic acid. Mẫu thử được pha loãng trong ethanol 99,7 % sao cho nồng độ cuối cùng đạt được một dãy các nồng độ 00; 50; 5; 0; 5; ; µm. Để thời gian phản ứng 30 phút ở 37 C trong bóng tối, sau đó đo độ hấp thu quang của các dung dịch ở bước sóng 57 nm. Phần trăm quét gốc tự do (Scavenging effect) DPPH của mẫu thử được tính theo công thức sau: SC% [(A_trắng-A_mẫu)/A_trắng] 00 Thí nghiệm được lặp lại ba lần, tính kết quả trung bình. Lập đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa SC và thể tích mẫu thử đã dùng, từ đó tính được giá trị SC50 của mẫu thử ác định hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết chè dây bằng phương pháp đo đường kính vòng kháng khuẩn [4] Chuẩn bị dịch chiết: Cân 0,05 g cao chiết chè dây định mức bằng nước cất thành 5 ml dung dịch cao chiết 0,0 g/ml. Các chủng vi khuẩn được sử dụng trong thử nghiệm bao gồm: vi khuẩn Gram dương (Staphylococcus aureus và Bacillus cereus); vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli và Salmonella typhi). Các kháng sinh ampicillin được sử dụng như đối chứng dương và được pha thành nồng độ tương tự như cao chiết (0,0g/mL) Thống kê phân tích số liệu Mỗi thí nghiệm trung bình được lặp lại 3 lần. Kết quả được xử lý thống kê theo phương pháp phân tích Anova bằng phần mềm Microsoft Excel Kết quả nghiên cứu 3.. Chuẩn bị mẫu Các kết quả nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các hợp chất có hoạt tính tốt đều thuộc nhóm chất flavonoid

142 38 Phạm Thị Kim Thảo, Nguyễn Thị uân Thu, Đặng Đức Long glycoside, tan tốt trong dung môi phân cực như EtOH, nước, MeOH [],[6],[8]. Do vậy từ mẫu là chè dây khô, để chuẩn bị mẫu cao chiết chứa thành phần chính là nhóm chất flavonoid, chúng tôi đã sử dụng ethanol 70 để chiết, và thu nhận mẫu cao chiết khô từ lá chè dây miền Trung và Sapa như Hình. Mẫu sau đó được bảo quản ở nhiệt độ phòng, và sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo. Hình. Cao chiết chè dây miền Trung (CMT), Sapa (CSP) 3.. Định tính một số nhóm chất trong lá chè dây bằng phản ứng hóa học Ngoài thành phần chính là flavonoid glycoside, trong thực vật nói chung còn có chứa rất nhiều thành phần hữu cơ khác có khả năng gây ngộ độc như các nhóm chất alcaloid, saponin, [6], [7] cũng tan tốt trong dung môi phân cực như ethanol, nước. Thực hiện các phản ứng hóa học khác nhau, định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá chè dây, chúng tôi thu được kết quả ở Bảng. Kết quả ở Bảng cho thấy rằng trong lá chè dây thu nhận ở miền Trung và Sapa có chứa flavonoid, tanin, acid hữu cơ, đường khử, và không chứa chất béo, các nhóm chất gây ngộ độc như alcaloid, saponin. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đó về thành phần hóa học trong mẫu lá chè dây thu nhận tại Cao Bằng và Sapa [6], [7]. Bảng. Kết quả định tính một số nhóm chất hữu cơ trong lá chè dây bằng phản ứng hóa học TT Tên nhóm chất CMT Phản ứng Flavonoid -Phản ứng Cyanidin -Với NH 3 -Với AlCl 3 3% CSP Kết quả CD MT CD SP Kết luận sơ bộ Alcaloid Tạo tủa với thuốc thử không có -TT Mayer -TT bouchardat -TT Dragendorff 3 Saponin Hiện tượng tạo bọt - - không 4 Tanin -Với dd FeCl3 5% -Với gelatin % -Với chì acetat 0% 5 Đường khử tự do Với TT Fehling có 6 Acid hữu cơ Tạo bọt với Na CO 3 có 7 Chất béo Vết mờ trên giấy lọc - - không 8 Caroten Với H SO 4 có 3.3. Định tính flavonoid toàn phần bằng sắc ký bảng mỏng Chúng tôi định tính bằng sắc ký bảng mỏng với 3 chất hiện màu khác nhau đặc trưng cho flavonoid, chúng tôi thu được kết quả Hình. Hình. Kết quả định tính flavonoid toàn phần bằng sắc kí bản mỏng: A. Phun HSO4; B. Phun AlCl3; C. Phun NH3 Quan sát Hình A với chất hiện màu hay sử dụng là H SO 4 trong cao chiết ở cả mẫu cao chè dây Sapa và cao chè dây miền Trung đều thể hiện 7 vết khác nhau, Hình B chỉ thể hiện 3 vết màu vàng đặc trưng khi phun AlCl 3, Hình C với 3 vệt vàng nâu khi phun NH 3. Đánh giá cảm quan thể hiện ở Bảng. Bảng. Vị trí của flavonoid trên SKLM của mẫu chè dây miền Trung có Vết Rf*00 Cao chè dây Sa Pa (CSP) Cao chè dây miền Trung (CMT) Màu sắc vết Màu sắc vết Độ đậm Phun H S0 4 Phun AlCl 3 Phun NH 3 Rf *00 Độ đậm Phun H S0 4 Phun AlCl 3 Phun NH 3 V Vàng nâu vàng Nâu nhạt 8,83 Vàng nâu Vàng nhạt Nâu nhạt V 9. hồng nhạt hồng V 3.05 Hồng nhạt Hồng V nâu nhạt Vàng nhạt nâu 47,8 nâu nhạt Vàng nhạt Nâu V vàng Vàng đậm Nâu đậm 55,88 Vàng sáng Vàng đậm nâu đậm V anh đen xanh nhạt V 7 94, anh nhạt , ± mờ nhạt Phân tích kết quả Bảng, thông qua giá trị Rf thể hiện vị trí của chất có trong cao chiết so với dung môi, cho thấy rằng khi hiện màu đặc trưng với AlCl 3, NH 3 chỉ thể hiện 3 vết tại vị trí V, V4, V5 tương ứng khi phun H SO 4. Như vậy khả năng có khoảng 3 hợp chất thuộc nhóm chất flavonoid có trong mẫu cao chè dây miền Trung. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Hồng Vân, tác giả đã phân lập được 3 chất tinh thuộc nhóm chất

143 ISSN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ (0) flavonoid từ chè dây Sapa [6] Định lượng flavonoid toàn phần Kết quả định lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp cân của chè dây được trình bày ở Bảng 3. Bảng 3. Kết quả định lượng flavonoid toàn phần trong lá chè dây Mẫu ĐL SP Số lần Khối lượng ĐL (g) Độ ẩm (%) Khối lượng cân (g) Hàm lượng (%),03 4,56 0,46 6,49,04 4,84 0,53 30,44 3,0 4,76 0,49 8,55 Hàm lượng TB (%) 8,49±0,96,0 3,67 0,6 35,66 MT,05 3,45 0,54 34,50 35,50±0.88 3,04 3,58 0,57 36,36 Hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá chè dây thu hái ở miền Trung (35,5±0.88%) cùng thời gian cao hơn so với mẫu ở Sapa (8,49±0,96%). Sự khác biệt có thể do điều kiện thổ nhưỡng hoặc có thể do tuổi cây hoàn toàn không giống nhau, thời gian thu hái. Do vậy, qua kết quả thí nghiệm cho thấy chè dây mọc ở miền Trung cũng là một nguồn dược liệu quan trọng cung cấp flavonoid trong điều trị cần được quan tâm nghiên cứu Hoạt tính kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH Bảng 4. Hoạt tính kháng oxy hóa của flavonoid toàn phần trong các mẫu chè dây Mẫu Cao Nồng độ VitaminC* Chè SaPa Chè miền Trung 0 µm/ml 9,5 ±3,48,03 ±,9 5,09 ±3,8 5 µm/ml 9,84 ±4,5 6,76 ±,8 39,50 ±3,9 SC % 50 µm/ml 55,89 ±4,4 73,05 ±5,5 85,4 ±,3 00 µm/ml 90,59 ±0,87 94,3 ±0,53 97,48 ±,7 SC50 (µm) 47,56 44,9 35,8 * Chất đối chứng dương Kết quả ghi nhận ở Bảng 4 cho thấy cao chè dây miền Trung thể hiện hoạt tính chống oxy hóa mạnh hơn cao chè dây Sapa, cụ thể chè dây miền Trung (SC50 35,8), chè dây SaPa (SC50 44,9 µm/ml) và vitamin C (SC50 47,56 µm/ml). Với phương pháp bẫy gốc tự do DPPH cho thấy khả năng chống oxy hóa khá mạnh của chè dây miền Trung, mạnh hơn cả chất chuẩn vitamin C. Vì vậy, việc phân lập hợp chất tính khiết từ cao chè miền Trung sẽ mở ra hướng sử dụng loại cây này trong việc tạo ra các sản phẩm chức năng chống lão hóa ác định hoạt tính kháng khuẩn của chè dây Qua kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch và đo đường kính vùng ức chế được trình bày ở Bảng 5 có thể nhận thấy dịch chiết chè dây có khả năng ức chế được hầu hết các chủng vi sinh vật kiểm định. Cụ thể là ở cao chè dây miền Trung có khả năng kháng khuẩn mạnh ở tất cả các chủng vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương, thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn so với chè dây Sapa. Riêng đối với chủng vi khuẩn là Escherichia coli và Staphylococcus aureuscó đường kính vòng vô khuẩn cao nhất, cao hơn thuốc kháng sinh chuẩn ampicillin (đường kính vòng vô khuẩn lần lượt là 3 mm và 3,33mm). Vi khuẩn Gram dương Bảng 5. Hoạt tính kháng khuẩn của chè dây Tên Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Ampicillin CMT CSP S. aureus,67±0,33 3,33±0,33 9,67±0,33 B. cereus 3,00±,00,67±0,33 6,00±,00 E. coli,67±0,33 3,00±,00 0,00±,00 Gram âm S. typhi 3,00±,00,67±0,33 6,33±0,33 Trong nghiên cứu này cho thấy hai chủng vi khuẩn khảo sát đều nhạy cảm với cao chiết chè dây. Điều này chứng minh rằng các thảo dược có thể thay thế các kháng sinh thương mại nhưng mức độ an toàn cao hơn. A Hình 3. Đường kính vòng kháng khuẩn của cao chè dây: A. chủng Staphylococcus aureus và B. chủng E.coli; SP: cao chè dây Sapa; Amp: kháng sinh Ampicillin; MT: cao chè dây miền Trung 4. Kết luận Định lượng flavonoid toàn phần trong lá chè dây thu hái ở miền Trung (35,5±0,88 %) cao hơn so với mẫu ở Sapa (8,49±0,96 %). Kết quả thu được cho thấy các mẫu lá chè dây Sapa, chè dây miền Trung đều có hoạt tính chống oxy hóa mạnh thông qua so sánh với chất chuẩn vitamin C. Trong đó chè dây miền Trung (SC50 35,8 µm/ml), chè dây Sapa (SC50 44,9 µm/ml) và vitamin C (SC50 47,56 µm/ml). Cao chiết cồn chè dây miền Trung, Việt Nam có khả năng kháng khuẩn mạnh ở tất cả các chủng vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương, thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn so với chè dây Sapa. Riêng đối với chủng vi khuẩn là Escherichia coli và Staphylococcus aureus có đường kính vòng vô khuẩn cao nhất (lần lượt là 3 mm và 3,33 mm. Điều này mở ra hướng nghiên cứu tách chiết, ứng dụng hợp chất flavonoid từ chè dây thay thế nguồn kháng sinh thương mại. TÀI LIỆU THAM KHẢO [] Deng Jing, Cheng Wangyuan, ang Guangzhong, A novel antioxidant activity index (AAU) for natural products using the DPPH assay, Food Chemistry, 5, (0),pp B

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CHƯƠNG TRÌNH "MỪNG SINH NHẬT 6 NĂM WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM AIRLINES"

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CHƯƠNG TRÌNH MỪNG SINH NHẬT 6 NĂM WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM AIRLINES DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CHƯƠNG TRÌNH "MỪNG SINH NHẬT 6 NĂM WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM AIRLINES" TỪ NGÀY 08/10/2014 ĐẾN HẾT NGÀY 10/10/2014 STT Tên khách hàng Số CMND/Hộ chiếu Số thẻ

Részletesebben

DANH SÁCH 200 KHÁCH HÀNG NHẬN ƯU ĐÃI 1

DANH SÁCH 200 KHÁCH HÀNG NHẬN ƯU ĐÃI 1 DANH SÁCH 200 KHÁCH HÀNG NHẬN ƯU ĐÃI 1 STT Tên khách hàng Số ID/ Thẻ căn Số Tài khoản Số tiền trả thưởng cước/ Hộ chiếu thanh toán (VND) 1 NGUYEN TO UYEN PHUONG xxxxxx7335 xxxxxxx1999 1,000,000 2 TRAN

Részletesebben

Geschäftskorrespondenz Bestellung

Geschäftskorrespondenz Bestellung - abgeben Chúng tôi đang cân nhắc đặt mua... Formell, vorsichtig Chúng tôi muốn được đặt sản phẩm... của Quý công ty. Chúng tôi muốn được đặt mua một sản phẩm. Đính kèm trong thư này là đơn đặt hàng của

Részletesebben

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP Lời nói đầu -- -- Căn cứ vào quy hoạch báo chí đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo văn bản đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 25 tháng 11 năm 2002, Bộ Văn hoá - Thông tin đã ra Quyết định

Részletesebben

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP Lời nói đầu -- -- Căn cứ vào quy hoạch báo chí đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo văn bản đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 25 tháng 11 năm 2002, Bộ Văn hoá - Thông tin đã ra Quyết định

Részletesebben

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP Lời nói đầu -- -- Căn cứ vào quy hoạch báo chí đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo văn bản đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 25 tháng 11 năm 2002, Bộ Văn hoá - Thông tin đã ra Quyết định

Részletesebben

Auswandern Studieren. Studieren - Universität. Angeben, dass man sich einschreiben will. Angeben, dass man sich für einen Kurs anmelden möchte.

Auswandern Studieren. Studieren - Universität. Angeben, dass man sich einschreiben will. Angeben, dass man sich für einen Kurs anmelden möchte. - Universität Tôi muốn ghi danh vào một trường đại học Angeben, dass man sich einschreiben will Szeretnék beiratkozni egyetemre. Tôi muốn đăng kí khóa học. Angeben, dass man sich für einen anmelden möchte

Részletesebben

A MI ÓVODÁNK AZ, AHOL A GYERMEKEK KÖRÜL FOROG A VILÁG! TRUONG MAU GIAO CHUNG TOI,LA NOI SINH HOAT CUA THE GOI TRE EM!

A MI ÓVODÁNK AZ, AHOL A GYERMEKEK KÖRÜL FOROG A VILÁG! TRUONG MAU GIAO CHUNG TOI,LA NOI SINH HOAT CUA THE GOI TRE EM! MEGISMERÉS ÁLLÓKÉPESSÉG VALÓSÁG ÓVODAI PEDAGÓGIAI PROGRAM /Rövidített változat/ SU NHAN THUC KIEN TRI-KIEN NHAN THUC TE CHUONG TRINH GIAO DUC. /Dang viet tat ngan gon/ A MI ÓVODÁNK AZ, AHOL A GYERMEKEK

Részletesebben

Voyage Logement. Logement - Trouver. Logement - Réserver. Demander son chemin vers un logement. ... kiadó szoba?... phòng để thuê?

Voyage Logement. Logement - Trouver. Logement - Réserver. Demander son chemin vers un logement. ... kiadó szoba?... phòng để thuê? - Trouver Hol találom a? Demander son chemin vers un logement Tôi có thể tìm ở đâu?... kiadó szoba?... phòng để thuê?...hostel?... nhà nghỉ?... egy hotel?... khách sạn?...bed and breakfast?...kemping?

Részletesebben

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP

Lời nói đầu BAN BIÊN TẬP Lời nói đầu -- -- Căn cứ vào quy hoạch báo chí đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo văn bản đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 25 tháng 11 năm 2002, Bộ Văn hoá - Thông tin đã ra Quyết định

Részletesebben

Reisen Unterkunft. Unterkunft - Finden. Unterkunft - Buchen. Nach dem Weg zur Unterkunft fragen. ... phòng để thuê?... kiadó szoba? Art der Unterkunft

Reisen Unterkunft. Unterkunft - Finden. Unterkunft - Buchen. Nach dem Weg zur Unterkunft fragen. ... phòng để thuê?... kiadó szoba? Art der Unterkunft - Finden Tôi có thể tìm ở đâu? Nach dem Weg zur fragen Hol találom a?... phòng để thuê?... kiadó szoba? Art der... nhà nghỉ?...hostel? Art der... khách sạn?... egy hotel? Art der... nhà khách chỉ phục

Részletesebben

Szárító. Használati útmutató. Máy sấy. Hướng dẫn sử dụng DU 7133 GA _HU/

Szárító. Használati útmutató. Máy sấy. Hướng dẫn sử dụng DU 7133 GA _HU/ Szárító Használati útmutató Máy sấy Hướng dẫn sử dụng DU 7133 G0 HU VN 2960311246_HU/161116.1433 Kérjük, először olvassa el a használati útmutatót! Kedves Vásárló! Köszönjük, hogy egy Beko terméket választott.

Részletesebben

Szárító. Használati útmutató. Máy sấy. Hướng dẫn sử dụng DU 7133 GA _HU/

Szárító. Használati útmutató. Máy sấy. Hướng dẫn sử dụng DU 7133 GA _HU/ Szárító Használati útmutató Máy sấy Hướng dẫn sử dụng DU 7133 GA0 HU VN 2960311246_HU/170518.1145 Kérjük, először olvassa el a használati útmutatót! Kedves Vásárló! Köszönjük, hogy egy Beko terméket választott.

Részletesebben

Phiền bạn giúp tôi một chút được không? Bạn có nói được tiếng Anh không? Xin chào! Chào buổi tối! (Vietnamese usually do not use timespecific

Phiền bạn giúp tôi một chút được không? Bạn có nói được tiếng Anh không? Xin chào! Chào buổi tối! (Vietnamese usually do not use timespecific - Belangrijkste benodigdheden Tudna segíteni? Om hulp vragen Beszélsz angolul? Vragen of iemand Engels spreekt Beszélsz / Beszél _[nyelven]_? Vragen of iemand een bepaalde taal spreekt Nem beszélek_[nyelven]_.

Részletesebben

Chương 4: LIPID. Axit béo. Lipid đơn giản Glycerit Sáp Sterit. Tính chất. Phospholipid Glycolipid

Chương 4: LIPID. Axit béo. Lipid đơn giản Glycerit Sáp Sterit. Tính chất. Phospholipid Glycolipid Chương 4: LIPID Đại cương Axit béo Đặc điểm chung Tính chất Một số acid béo thường gặp ở động vật Lipid đơn giản Glycerit Sáp Sterit Lipid phức tạp Phospholipid Glycolipid Đại cương về LIPID Đặc điểm chung

Részletesebben

Personligt Lyckönskningar

Personligt Lyckönskningar - Giftermål Chúc hai bạn hạnh phúc! Används att gratulera ett nygift par Chúc mừng hạnh phúc hai bạn! Används att gratulera ett nygift par Gratulálok! Nagyon sok boldogságot kívánok! Gratulálok és a legjobbakat

Részletesebben

Podróże Ogólne. Ogólne - Niezbędnik. Ogólne - Rozmowa. Phiền bạn giúp tôi một chút được không? Proszenie o pomoc

Podróże Ogólne. Ogólne - Niezbędnik. Ogólne - Rozmowa. Phiền bạn giúp tôi một chút được không? Proszenie o pomoc - Niezbędnik Phiền bạn giúp tôi một chút được không? Proszenie o pomoc Tudna segíteni? Bạn có nói được tiếng Anh không? Beszélsz angolul? Pytanie, czy nasz rozmówca posługuje się językiem angielskim Bạn

Részletesebben

Rendezvényeink. Születésnapi buli Céges buli Leány- és legénybúcsú Családi összejövetel...

Rendezvényeink. Születésnapi buli Céges buli Leány- és legénybúcsú Családi összejövetel... Hà Nội Việt Nam fővárosa, Hà Nội Délkelet-Ázsia egyik legelragadóbb városa. Óvárosa, gyarmati, francianegyedei, ezeréves templomai és tavai elragadók. A város Việt Nam második legtermékenyebb területeinek

Részletesebben

A katolikus egyház. Gulyás Csenge Pázmány Péter Katolikus Egyetem,

A katolikus egyház. Gulyás Csenge Pázmány Péter Katolikus Egyetem, A katolikus egyház Gulyás Csenge Pázmány Péter Katolikus Egyetem, 2016. 11. 26. 3 egyháztartomány Hanoi - Hà Nội 10 egyházmegye Huế 6 egyházmegye Ho Chi Minh-város 10 egyházmegye 6 hivatalosan elismert

Részletesebben

ÉLETTEREK. Lakóterek használatának és kialakításának változásai Hanoiban. BME - Építőművészeti Doktori Iskola I.félév

ÉLETTEREK. Lakóterek használatának és kialakításának változásai Hanoiban. BME - Építőművészeti Doktori Iskola I.félév ÉLETTEREK Lakóterek használatának és kialakításának változásai Hanoiban BME - Építőművészeti Doktori Iskola 2017. I.félév Giap Thi Minh Trang Témavezető: DLA Major György Opponens: PhD Kerékgyártó Béla

Részletesebben

Utazás Általános. Általános - Alapvető, létfontosságú dolgok. Általános - Beszélgetés

Utazás Általános. Általános - Alapvető, létfontosságú dolgok. Általános - Beszélgetés - Alapvető, létfontosságú dolgok Μπορείτε να με βοηθήσετε; (Borίte na me voithίsete?) Segítségkérés Phiền bạn giúp tôi một chút được không? Μιλάτε αγγλικά; (Miláte agliká?) Bạn có nói được tiếng Anh không?

Részletesebben

Correlation & Linear Regression in SPSS

Correlation & Linear Regression in SPSS Petra Petrovics Correlation & Linear Regression in SPSS 4 th seminar Types of dependence association between two nominal data mixed between a nominal and a ratio data correlation among ratio data Correlation

Részletesebben

Kezdőlap > Termékek > Szabályozó rendszerek > EASYLAB és TCU-LON-II szabályozó rendszer LABCONTROL > Érzékelő rendszerek > Típus DS-TRD-01

Kezdőlap > Termékek > Szabályozó rendszerek > EASYLAB és TCU-LON-II szabályozó rendszer LABCONTROL > Érzékelő rendszerek > Típus DS-TRD-01 Típus DS-TRD FOR EASYLAB FUME CUPBOARD CONTROLLERS Sash distance sensor for the variable, demand-based control of extract air flows in fume cupboards Sash distance measurement For fume cupboards with vertical

Részletesebben

Miskolci Egyetem Gazdaságtudományi Kar Üzleti Információgazdálkodási és Módszertani Intézet. Correlation & Linear. Petra Petrovics.

Miskolci Egyetem Gazdaságtudományi Kar Üzleti Információgazdálkodási és Módszertani Intézet. Correlation & Linear. Petra Petrovics. Correlation & Linear Regression in SPSS Petra Petrovics PhD Student Types of dependence association between two nominal data mixed between a nominal and a ratio data correlation among ratio data Exercise

Részletesebben

Pentaflex Bariatric Mattress

Pentaflex Bariatric Mattress INSTRUCTIONS FOR USE Pentaflex Bariatric Mattress 2-way turn mattress replacement system EN HU PL VI Instructions for Use Használati utasítás Instrukcja obsługi Hương dân Sư dung 629901_INT1_01 10/2018

Részletesebben

Correlation & Linear Regression in SPSS

Correlation & Linear Regression in SPSS Correlation & Linear Regression in SPSS Types of dependence association between two nominal data mixed between a nominal and a ratio data correlation among ratio data Exercise 1 - Correlation File / Open

Részletesebben

First experiences with Gd fuel assemblies in. Tamás Parkó, Botond Beliczai AER Symposium 2009.09.21 25.

First experiences with Gd fuel assemblies in. Tamás Parkó, Botond Beliczai AER Symposium 2009.09.21 25. First experiences with Gd fuel assemblies in the Paks NPP Tams Parkó, Botond Beliczai AER Symposium 2009.09.21 25. Introduction From 2006 we increased the heat power of our units by 8% For reaching this

Részletesebben

Extraktív heteroazeotróp desztilláció: ökologikus elválasztási eljárás nemideális

Extraktív heteroazeotróp desztilláció: ökologikus elválasztási eljárás nemideális Ipari Ökológia pp. 17 22. (2015) 3. évfolyam, 1. szám Magyar Ipari Ökológiai Társaság MIPOET 2015 Extraktív heteroazeotróp desztilláció: ökologikus elválasztási eljárás nemideális elegyekre* Tóth András

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN Földrajz angol nyelven középszint 0821 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2009. május 14. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI ÉRETTSÉGI VIZSGA JAVÍTÁSI-ÉRTÉKELÉSI ÚTMUTATÓ OKTATÁSI ÉS KULTURÁLIS MINISZTÉRIUM Paper

Részletesebben

ELÖLJÁRÓBAN SZERETNÉNK MEGJEGYEZNI VALAMIT

ELÖLJÁRÓBAN SZERETNÉNK MEGJEGYEZNI VALAMIT Kedves Utazó! ELÖLJÁRÓBAN SZERETNÉNK MEGJEGYEZNI VALAMIT Ez az anyag alapvetően a vietnami egyéni programjainkról szól. De, nem csak ezekről. Egyéni útjaink során nagyon gyakran előkerül a több országot

Részletesebben

A BÜKKI KARSZTVÍZSZINT ÉSZLELŐ RENDSZER KERETÉBEN GYŰJTÖTT HIDROMETEOROLÓGIAI ADATOK ELEMZÉSE

A BÜKKI KARSZTVÍZSZINT ÉSZLELŐ RENDSZER KERETÉBEN GYŰJTÖTT HIDROMETEOROLÓGIAI ADATOK ELEMZÉSE KARSZTFEJLŐDÉS XIX. Szombathely, 2014. pp. 137-146. A BÜKKI KARSZTVÍZSZINT ÉSZLELŐ RENDSZER KERETÉBEN GYŰJTÖTT HIDROMETEOROLÓGIAI ADATOK ELEMZÉSE ANALYSIS OF HYDROMETEOROLIGYCAL DATA OF BÜKK WATER LEVEL

Részletesebben

± ± ± ƒ ± ± ± ± ± ± ± ƒ. ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ. ± ± ± ± ƒ

± ± ± ƒ ± ± ± ± ± ± ± ƒ. ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ. ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ ± ± ± ƒ ± ± ƒ ± ç å ± ƒ ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ƒ ± ± ± ä ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ± ƒ ± ± ± ± ƒ ± ± ± ƒ ± ± ƒ ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ±

Részletesebben

Effect of the different parameters to the surface roughness in freeform surface milling

Effect of the different parameters to the surface roughness in freeform surface milling 19 November 0, Budapest Effect of the different parameters to the surface roughness in freeform surface milling Balázs MIKÓ Óbuda University 1 Abstract Effect of the different parameters to the surface

Részletesebben

Bird species status and trends reporting format for the period (Annex 2)

Bird species status and trends reporting format for the period (Annex 2) 1. Species Information 1.1 Member State Hungary 1.2.2 Natura 2000 code A634-B 1.3 Species name Ardea purpurea purpurea 1.3.1 Sub-specific population East Europe, Black Sea & Mediterranean/Sub-Saharan Africa

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN GEOGRAPHY

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN GEOGRAPHY Földrajz angol nyelven középszint 0623 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2007. május 15. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN GEOGRAPHY KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI ÉRETTSÉGI VIZSGA INTERMEDIATE LEVEL WRITTEN EXAM JAVÍTÁSI-ÉRTÉKELÉSI ÚTMUTATÓ

Részletesebben

4-42 ELECTRONICS WX210 - WX240

4-42 ELECTRONICS WX210 - WX240 4-42 ELECTRONICS WX210 - WX240 PCS 40000499-en Fig. 8 WX210 - WX240 ELECTRONICS 4-43 PCS COMPONENTS 40000471-en Load-limit regulator Legend Fig. 1 Fig. 2 1 Power supply 2 PWM1 output, proportional valve

Részletesebben

Supporting Information

Supporting Information Supporting Information Cell-free GFP simulations Cell-free simulations of degfp production were consistent with experimental measurements (Fig. S1). Dual emmission GFP was produced under a P70a promoter

Részletesebben

MAGYAR KÖZLÖNY 178. szám

MAGYAR KÖZLÖNY 178. szám MAGYAR KÖZLÖNY 178. szám MAGYARORSZÁG HIVATALOS LAPJA 2018. november 15., csütörtök Tartalomjegyzék 1574/2018. (XI. 15.) Korm. határozat Az egyes nem önálló külképviseletek nyitásával kapcsolatban egyes

Részletesebben

HU ISSN 1787-5072 www.anyagvizsgaloklapja.hu 62

HU ISSN 1787-5072 www.anyagvizsgaloklapja.hu 62 Kockázatalapú karbantartás Új törekvések* Fótos Réka** Kulcsszavak: kockázatalapú karbantartás és felülvizsgálat, kockázatkezelés, kockázati mátrix, API RBI szabványok Keywords: risk-based inspection and

Részletesebben

The IPCC SpecialReportonRenewableEnergy Sourcesand ClimateChangeMitigation IPCC WorkingGroup III Mitigationof ClimateChange.

The IPCC SpecialReportonRenewableEnergy Sourcesand ClimateChangeMitigation IPCC WorkingGroup III Mitigationof ClimateChange. The IPCC SpecialReportonRenewableEnergy Sourcesand ClimateChangeMitigation IPCC WorkingGroup III Mitigationof ClimateChange Bioenergia Fejezetek felépítése 1. Rendelkezésre álló kihasználható energiamennyiség

Részletesebben

Construction of a cube given with its centre and a sideline

Construction of a cube given with its centre and a sideline Transformation of a plane of projection Construction of a cube given with its centre and a sideline Exercise. Given the center O and a sideline e of a cube, where e is a vertical line. Construct the projections

Részletesebben

Implementation of water quality monitoring

Implementation of water quality monitoring Joint Ipoly/Ipel Catchment Management HUSK/1101/2.1.1/0153 Implementation of water quality monitoring Dr. Adrienne Clement clement@vkkt.bme.hu Budapest University of Technology and Economics Department

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 1304 0.2.2 Species name Rhinolophus ferrumequinum 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name nagy patkósdenevér 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1

Részletesebben

The (Hungarian) Eionet Network actualities

The (Hungarian) Eionet Network actualities The (Hungarian) Eionet Network actualities EINOET meeting, 19th April, 2018 Nemes Mariann, NFP mariann.nemes@fm.gov.hu +36 1 795 3518 Current NRC groups In case of MB decision In green: the groups that

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN Földrajz angol nyelven középszint 0802 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2008. május 15. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI ÉRETTSÉGI VIZSGA JAVÍTÁSI-ÉRTÉKELÉSI ÚTMUTATÓ OKTATÁSI ÉS KULTURÁLIS MINISZTÉRIUM Paper

Részletesebben

Heart ra te correc ti on of t he QT interva l d ur i ng e xercise

Heart ra te correc ti on of t he QT interva l d ur i ng e xercise Heart ra te correc ti on of t he QT interva l d ur i ng e xercise Gáb or Andrássy, Attila S zab o, 1 Andrea Duna i, Es zter Sim on, Ádá m T a hy B u d a p e s t i S z e nt Ferenc Kó r há z, K a r d io

Részletesebben

The Renewable Energy Resource s role in Rural Development

The Renewable Energy Resource s role in Rural Development The Renewable Energy Resource s role in Rural Development Tamás Chlepkó Head of Department Department of Energetics The field of interest of the department Department of measurement Department of Informatics

Részletesebben

DIGITÁLIS VILÁG ÉS TERÜLETI VONZÓKÉPESSÉG

DIGITÁLIS VILÁG ÉS TERÜLETI VONZÓKÉPESSÉG DIGITÁLIS VILÁG ÉS TERÜLETI VONZÓKÉPESSÉG Zuti Bence http://www.interreg-danube.eu/approved-projects/attractive-danube 24.05.2017 1 I. DIGITALIZÁCIÓ 24.05.2017 2 I. DIGITALIZÁCIÓ? 24.05.2017 3 I. DIGITALIZÁCIÓ

Részletesebben

Galileo Signal Priority A new approach to TSP

Galileo Signal Priority A new approach to TSP GSP Galileo Signal Priority Space for Priority Galileo Signal Priority A new approach to TSP 27 március 2014 Dr. Tomasz Kulpa Politechnika Krakowska Dr. Jörg Pfister pwp-systems GmbH The research leading

Részletesebben

PLATTÍROZOTT ALUMÍNIUM LEMEZEK KÖTÉSI VISZONYAINAK TECHNOLÓGIAI VIZSGÁLATA TECHNOLOGICAL INVESTIGATION OF PLATED ALUMINIUM SHEETS BONDING PROPERTIES

PLATTÍROZOTT ALUMÍNIUM LEMEZEK KÖTÉSI VISZONYAINAK TECHNOLÓGIAI VIZSGÁLATA TECHNOLOGICAL INVESTIGATION OF PLATED ALUMINIUM SHEETS BONDING PROPERTIES Anyagmérnöki Tudományok, 37. kötet, 1. szám (2012), pp. 371 379. PLATTÍROZOTT ALUMÍNIUM LEMEZEK KÖTÉSI VISZONYAINAK TECHNOLÓGIAI VIZSGÁLATA TECHNOLOGICAL INVESTIGATION OF PLATED ALUMINIUM SHEETS BONDING

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 1353 0.2.2 Species name Canis aureus 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name aranysakál 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution Map Yes

Részletesebben

Workshop - Jövő Internet fejlesztések és alkalmazások BMGE, 2014.11.18.

Workshop - Jövő Internet fejlesztések és alkalmazások BMGE, 2014.11.18. Workshop - Jövő Internet fejlesztések és alkalmazások BMGE, 2014.11.18. 1 Tartalom 1. Bevezetés (EB IoT koncepciója) 2. Smart- X az IoT kontextusban (Smart Food, Smart Health, ) 3. IoT/Smart City koncepció

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 4110 0.2.2 Species name Pulsatilla pratensis ssp. hungarica 0.2.3 Alternative species Pulsatilla flavescens scientific name 0.2.4 Common name magyar kökörcsin 1.

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 1321 0.2.2 Species name Myotis emarginatus 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name csonkafülű denevér 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution

Részletesebben

Kosztolányi Ádám jegyzetfüzetéből

Kosztolányi Ádám jegyzetfüzetéből Kosztolányi Ádám jegyzetfüzetéből 68 Emlékek között Karinthy Gáborról Kö ze leb bi kap cso lat ba ti zen há rom éves ko rom ba ke - rül tünk egy más sal. Álom vi lág ban élt, ami ta lán nem lett vol na

Részletesebben

For the environmentally aware

For the environmentally aware Környezet, tudatos embereknek or the environmentally aware A k3 a Könyves Kálmán körúton, a főváros egyik legdinamikusabban fejlődő területén felépülő új A kategóriás fenntartható ház, amelynek legfőbb

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 1358 0.2.2 Species name Mustela putorius 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name házigörény 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution Map

Részletesebben

TANULJUNK AZ ENERGIÁRÓL

TANULJUNK AZ ENERGIÁRÓL TEACHING ABOUT ENERGY TANULJUNK AZ ENERGIÁRÓL It is not necessary to change. Survival is not mandatory! dt Peter Nincs szükség változásra. A túlélés nem kötelező! W. Edward Deming (American statistician)

Részletesebben

Sacred Heart Catholic School Unaccounted for Students Classes of

Sacred Heart Catholic School Unaccounted for Students Classes of Sacred Heart Catholic School Unaccounted for Students Classes of 1991-2000 Dang Kim Loan K 1991 Denny Darby Christine 4-5 1991 Dias Fernando K 1991 Do Van Hong 1 1991 Glaze Lee Joseph 1 1991 Griffiths

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN Földrajz angol nyelven középszint 1411 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2015. május 14. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI ÉRETTSÉGI VIZSGA JAVÍTÁSI-ÉRTÉKELÉSI ÚTMUTATÓ EMBERI ERŐFORRÁSOK MINISZTÉRIUMA Paper

Részletesebben

PIACI HIRDETMÉNY / MARKET NOTICE

PIACI HIRDETMÉNY / MARKET NOTICE PIACI HIRDETMÉNY / MARKET NOTICE HUPX DAM Másnapi Aukció / HUPX DAM Day-Ahead Auction Iktatási szám / Notice #: Dátum / Of: 18/11/2014 HUPX-MN-DAM-2014-0023 Tárgy / Subject: Változások a HUPX másnapi piac

Részletesebben

HANOI FOLYÓI. A Vörös folyó és a To Lich folyó problémái

HANOI FOLYÓI. A Vörös folyó és a To Lich folyó problémái HANOI FOLYÓI A Vörös folyó és a To Lich folyó problémái Giap Thi Minh Trang BME Építőművészeti Doktori Iskola 2014-2015 konzulens: Kerékgyártó Béla, témavezető: Major György DLA, 1 TARTALOMJEGYZÉK A folyók

Részletesebben

ý ü ú ŕ ö Í ö ů Á Í Á Á Á ő ő ö ú ő ú ő Ĺ ź ü ő ö đ ź ű ő Á É ő ő ź ű Ĺ ź ö ü ü Ĺ ď ö Í ő ź ű ź ő ź źů ü ź Ĺ Á ő Á ö ő ú ő ö ö ő ő ź ď ü ť ü ő ö ö Ĺ đ

ý ü ú ŕ ö Í ö ů Á Í Á Á Á ő ő ö ú ő ú ő Ĺ ź ü ő ö đ ź ű ő Á É ő ő ź ű Ĺ ź ö ü ü Ĺ ď ö Í ő ź ű ź ő ź źů ü ź Ĺ Á ő Á ö ő ú ő ö ö ő ő ź ď ü ť ü ő ö ö Ĺ đ ďď ő ů ä ő ő ő Ĺ ő ú ö ü ź ő Ĺ É Í É É Ü É Ü Á É Í ő Ä É Ü É Á É É Á ü ő ź ź ÍÍ ź ü ď ő ő ő ő ü ő ő ö ö ź ö Ĺ ö ő ő Ö ő š ú ö ü ú ü ö ő Ĺ ý ü ú ŕ ö Í ö ů Á Í Á Á Á ő ő ö ú ő ú ő Ĺ ź ü ő ö đ ź ű ő Á É ő

Részletesebben

đ ź ú ź ď ű í ó đ í ź í ę í ó ú ď ó ę í ú ó ű ö ó ź í ó í í í ó ó ó ę ü ę ó ü ó ö ůó ó ó í íí đ ó ü ü ö ó ö ú đ ó ö ý ö ó ü í ó ř ó ó ó ö í ę ď í đ ü

đ ź ú ź ď ű í ó đ í ź í ę í ó ú ď ó ę í ú ó ű ö ó ź í ó í í í ó ó ó ę ü ę ó ü ó ö ůó ó ó í íí đ ó ü ü ö ó ö ú đ ó ö ý ö ó ü í ó ř ó ó ó ö í ę ď í đ ü ü ó ü ó ö ö É ü Ť ó ó ó ó Ü ü í ü ü ó ö í ó Ü ö ú ű í ź ű ö Ĺ ó ú ö ö ü ü ü ź ű ź ź ú ó ö ě ě ź ź ó ó Ü ö ú ü í ó ó ó ö ö ó Í í ö ó Í ń ó ö ó ó Ü ú í ó ű í ó ű í ó í ü ö ú ü ö ó í ó Ü ö ú ź ű í ó ö ö óö

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN Földrajz angol nyelven középszint 1112 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2014. május 15. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI ÉRETTSÉGI VIZSGA JAVÍTÁSI-ÉRTÉKELÉSI ÚTMUTATÓ EMBERI ERŐFORRÁSOK MINISZTÉRIUMA Paper

Részletesebben

Energia automatizálás

Energia automatizálás Energia automatizálás "Smart Metering" tapasztalatok és megoldások a Siemenstől Smart metering és smart grid összefüggő vagy különböző dolog??? Rendszer áttekintés AMIS (Automated Metering and Information

Részletesebben

FAMILY STRUCTURES THROUGH THE LIFE CYCLE

FAMILY STRUCTURES THROUGH THE LIFE CYCLE FAMILY STRUCTURES THROUGH THE LIFE CYCLE István Harcsa Judit Monostori A magyar társadalom 2012-ben: trendek és perspektívák EU összehasonlításban Budapest, 2012 november 22-23 Introduction Factors which

Részletesebben

KORRÓZIÓS FIGYELÕ korrózióvédelmi mûszaki tudományos folyóirat. Szerkeszti: a szerkesztõbizottság. A szerkesztõbizottság elnöke: Zanathy Valéria

KORRÓZIÓS FIGYELÕ korrózióvédelmi mûszaki tudományos folyóirat. Szerkeszti: a szerkesztõbizottság. A szerkesztõbizottság elnöke: Zanathy Valéria LIII. évfolyam 3. szám 2013 KORRÓZIÓS FIGYELÕ korrózióvédelmi mûszaki tudományos folyóirat Szerkeszti: a szerkesztõbizottság A szerkesztõbizottság elnöke: Zanathy Valéria Dalmay Gábor Dr. Haskó Ferenc

Részletesebben

Extreme flood events in the Lower Tisza Region The relevance of the excess water

Extreme flood events in the Lower Tisza Region The relevance of the excess water Extreme flood events in the Lower Tisza Region The relevance of the excess water Dr. Péter Kozák Ph.D Director Flooded areas in Hungary before the beginning of river regulation works (1846.) Temporary

Részletesebben

Zalaegerszeg, 2014.10.29. Innotech konferencia

Zalaegerszeg, 2014.10.29. Innotech konferencia Funded by Angster Tamás, innovációs menedzser - Pannon Novum Nonprofit Kft. Zalaegerszeg, 2014.10.29. Innotech konferencia Electromobility Solutions for Cities and Regions E-mobility projektjeink (www.pannonnovum.hu)

Részletesebben

Utasítások. Üzembe helyezés

Utasítások. Üzembe helyezés HASZNÁLATI ÚTMUTATÓ Üzembe helyezés Utasítások Windows XP / Vista / Windows 7 / Windows 8 rendszerben történő telepítéshez 1 Töltse le az AORUS makróalkalmazás telepítőjét az AORUS hivatalos webhelyéről.

Részletesebben

Sebastián Sáez Senior Trade Economist INTERNATIONAL TRADE DEPARTMENT WORLD BANK

Sebastián Sáez Senior Trade Economist INTERNATIONAL TRADE DEPARTMENT WORLD BANK Sebastián Sáez Senior Trade Economist INTERNATIONAL TRADE DEPARTMENT WORLD BANK Despite enormous challenges many developing countries are service exporters Besides traditional activities such as tourism;

Részletesebben

A Lean Beszállító fejlesztés tapasztalatai a Knorr Bremse-nél

A Lean Beszállító fejlesztés tapasztalatai a Knorr Bremse-nél A Lean Beszállító fejlesztés tapasztalatai a Knorr Bremse-nél Magyar Minőséghét Konferencia 206 Május 3. Lantos Gábor Lean Beszállító fejlesztés tapasztalatai a Knorr Bremse-nél Continuous mprovement Program

Részletesebben

ANGOL NYELV KÖZÉPSZINT SZÓBELI VIZSGA I. VIZSGÁZTATÓI PÉLDÁNY

ANGOL NYELV KÖZÉPSZINT SZÓBELI VIZSGA I. VIZSGÁZTATÓI PÉLDÁNY ANGOL NYELV KÖZÉPSZINT SZÓBELI VIZSGA I. VIZSGÁZTATÓI PÉLDÁNY A feladatsor három részbol áll 1. A vizsgáztató társalgást kezdeményez a vizsgázóval. 2. A vizsgázó egy szituációs feladatban vesz részt a

Részletesebben

Felújítás Épületgépészet

Felújítás Épületgépészet Felújítás Épületgépészet Magyar Zoltán Háttér-információk Hatályba lépés: 2003. január 4. Bevezetési határidő az egyes tagállamokban: 2006. január 4. Energia megtakarítási lehetőség: 22% 2010-ig Megtérülési

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 1084 0.2.2 Species name Osmoderma eremita 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name remetebogár 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution Map

Részletesebben

VIETNÁM. I. Az ország társadalmi-gazdasági helyzete és a kétoldalú kapcsolatok

VIETNÁM. I. Az ország társadalmi-gazdasági helyzete és a kétoldalú kapcsolatok VIETNÁM I. Az ország társadalmi-gazdasági helyzete és a kétoldalú kapcsolatok 1. Általános információk Forrás: http://worldatlas.com/webimage/flags /countrys/asia/vietnam.htm http://worldatlas.com/webimage/cou

Részletesebben

Városi légszennyezettség vizsgálata térinformatikai és matematikai statisztikai módszerek alkalmazásával

Városi légszennyezettség vizsgálata térinformatikai és matematikai statisztikai módszerek alkalmazásával Pannon Egyetem Vegyészmérnöki Tudományok és Anyagtudományok Doktori Iskola Városi légszennyezettség vizsgálata térinformatikai és matematikai statisztikai módszerek alkalmazásával DOKTORI (Ph.D.) ÉRTEKEZÉS

Részletesebben

Miskolci Egyetem Gazdaságtudományi Kar Üzleti Információgazdálkodási és Módszertani Intézet Nonparametric Tests

Miskolci Egyetem Gazdaságtudományi Kar Üzleti Információgazdálkodási és Módszertani Intézet Nonparametric Tests Nonparametric Tests Petra Petrovics Hypothesis Testing Parametric Tests Mean of a population Population proportion Population Standard Deviation Nonparametric Tests Test for Independence Analysis of Variance

Részletesebben

Mikroszkopikus közlekedési szimulátor fejlesztése és validálása (Development and validating an urban traffic microsimulation)

Mikroszkopikus közlekedési szimulátor fejlesztése és validálása (Development and validating an urban traffic microsimulation) Közlekedéstudományi Konferencia 2014, Győr Mikroszkopikus közlekedési szimulátor fejlesztése és validálása (Development and validating an urban traffic microsimulation) Dr. Kovács Tamás Dr. Kovács Lóránt

Részletesebben

Manuscript Title: Identification of a thermostable fungal lytic polysaccharide monooxygenase and

Manuscript Title: Identification of a thermostable fungal lytic polysaccharide monooxygenase and 1 2 3 4 5 Journal name: Applied Microbiology and Biotechnology Manuscript Title: Identification of a thermostable fungal lytic polysaccharide monooxygenase and evaluation of its effect on lignocellulosic

Részletesebben

33. szám A MAGYAR KÖZTÁRSASÁG HIVATALOS LAPJA. Budapest, 2006. már ci us 27., hétfõ TARTALOMJEGYZÉK. Ára: 3887, Ft

33. szám A MAGYAR KÖZTÁRSASÁG HIVATALOS LAPJA. Budapest, 2006. már ci us 27., hétfõ TARTALOMJEGYZÉK. Ára: 3887, Ft A MAGYAR KÖZTÁRSASÁG HIVATALOS LAPJA Budapest, 2006. már ci us 27., hétfõ 33. szám Ára: 3887, Ft TARTALOMJEGYZÉK 62/2006. (III. 27.) Korm. r. Az egyes pénzbeli szociális ellátások elszámolásának szabályairól...

Részletesebben

Hasznos és kártevő rovarok monitorozása innovatív szenzorokkal (LIFE13 ENV/HU/001092)

Hasznos és kártevő rovarok monitorozása innovatív szenzorokkal (LIFE13 ENV/HU/001092) Hasznos és kártevő rovarok monitorozása innovatív szenzorokkal (LIFE13 ENV/HU/001092) www.zoolog.hu Dr. Dombos Miklós Tudományos főmunkatárs MTA ATK TAKI Innovative Real-time Monitoring and Pest control

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 5037 0.2.2 Species name Lacerta vivipara pannonica 0.2.3 Alternative species Zootoca vivipara scientific name 0.2.4 Common name elevenszülő (Hegyi) gyík 1. National

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN GEOGRAPHY

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN GEOGRAPHY Földrajz angol nyelven középszint 0513 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2005. május 18. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN GEOGRAPHY KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI VIZSGA STANDARD LEVEL WRITTEN EXAMINATION Duration of written examination:

Részletesebben

Bird species status and trends reporting format for the period 2008-2012 (Annex 2)

Bird species status and trends reporting format for the period 2008-2012 (Annex 2) 1. Species Information 1.1 Member State Hungary 1.2.2 Natura 2000 code A129 1.3 Species name Otis tarda 1.3.1 Sub-specific population 1.4 Alternative species name 1.5 Common name túzok 1.6 Season Breeding

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 4020 0.2.2 Species name Pilemia tigrina 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name atracél cincér 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution Map

Részletesebben

Kategória: Category: ...% európai / European...% USA-beli / from the USA...% egyéb / other

Kategória: Category: ...% európai / European...% USA-beli / from the USA...% egyéb / other FELELŐSSÉGBIZTOSÍTÁSI ADATLAP SZÁLLODÁK RÉSZÉRE LIABILITY INSURANCE PROPOSAL FOR HOTELS A Biztosított neve/címe: Name and address of Insured: A Biztosított a szálloda: tulajdonosa/owner of the Hotel Insured

Részletesebben

TÁMOPͲ4.2.2.AͲ11/1/KONVͲ2012Ͳ0029

TÁMOPͲ4.2.2.AͲ11/1/KONVͲ2012Ͳ0029 AUTOTECH Jármipari anyagfejlesztések: célzott alapkutatás az alakíthatóság, hkezelés és hegeszthetség témaköreiben TÁMOP4.2.2.A11/1/KONV20120029 www.autotech.unimiskolc.hu ANYAGSZERKEZETTANI ÉS ANYAGTECHNOLÓGIAI

Részletesebben

Outlook - SmartGrid; SmartMetering

Outlook - SmartGrid; SmartMetering DR. GYURCSEK ISTVÁN Outlook - SmartGrid; SmartMetering What is SmartGrid and what is it for? What are the main advantages of the SmartGrid compared to the traditional (centralized) systems? What are main

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 1903 0.2.2 Species name Liparis loeselii 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name loesel-hagymaburok 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution

Részletesebben

VERTEBRATA HUNG A RICA

VERTEBRATA HUNG A RICA VERTEBRATA HUNG A RICA MUSEI HISTORICO-NATURALIS HUNGAR1CI Tom. X. 1968. Fasc. 1-2. Rövid tájékoztató az 1966. évi vietnami tanulmányútról Irta: Topái György Természettudományi Múzeum, Budapest Az alábbiakban

Részletesebben

Év Tájépítésze pályázat Wallner Krisztina. 1. Vízparti sétány kiépítése Balatonfüreden, 3 km hosszon

Év Tájépítésze pályázat Wallner Krisztina. 1. Vízparti sétány kiépítése Balatonfüreden, 3 km hosszon Év Tájépítésze pályázat Wallner Krisztina 1. Vízparti sétány kiépítése Balatonfüreden, 3 km hosszon A következetes városrehabilitáció során Balatonfüred fürdő-városrészében, 2006-2015 között terveink alapján

Részletesebben

136 Con Dolore. Tenor 1. Tenor 2. Bariton. Bass. Trumpet in Bb 2. Trombone. Organ. Tube bell. Percussions

136 Con Dolore. Tenor 1. Tenor 2. Bariton. Bass. Trumpet in Bb 2. Trombone. Organ. Tube bell. Percussions Tenor 1 Tenor 2 Bariton Bass Trumpet in Bb 1 Trumpet in Bb 2 Trombone Percussions Organ 136 Con Dolore Tube bell X. Nikodémus: Mer - re vagy, Jé - zus, hol ta - lál - lak? Mu-tass u - tat az út - ta- lan

Részletesebben

INFO-CAPITALISM IN CENTRAL EUROPE: THE VISEGRAD STRATEGY. By Pál TAMÁS [Institute of Sociology, HAS, Budapest]

INFO-CAPITALISM IN CENTRAL EUROPE: THE VISEGRAD STRATEGY. By Pál TAMÁS [Institute of Sociology, HAS, Budapest] INFO-CAPITALISM IN CENTRAL EUROPE: THE VISEGRAD STRATEGY By Pál TAMÁS [Institute of Sociology, HAS, Budapest] A typology of FUAs, based on 5 functions: - population - transport - manufacturing GVA - no

Részletesebben

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B)

Report on the main results of the surveillance under article 11 for annex II, IV and V species (Annex B) 0.1 Member State HU 0.2.1 Species code 4029 0.2.2 Species name Chondrosoma fiduciarium 0.2.3 Alternative species scientific name 0.2.4 Common name magyar ősziaraszoló 1. National Level 1.1 Maps 1.1.1 Distribution

Részletesebben

A felület vizsgálata mikrokeménységméréssel

A felület vizsgálata mikrokeménységméréssel Óbuda University e Bulletin Vol. 2, No. 1, 2011 A felület vizsgálata mikrokeménységméréssel Kovács-Coskun Tünde, Bitay Enikő Óbudai Egyetem, Bánki Donát Gépész és Biztonságtechnikai Mérnöki Kar kovacs.tunde@bgk.uni-obuda.hu

Részletesebben

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN

FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN Földrajz angol nyelven középszint 1311 ÉRETTSÉGI VIZSGA 2013. május 15. FÖLDRAJZ ANGOL NYELVEN KÖZÉPSZINTŰ ÍRÁSBELI ÉRETTSÉGI VIZSGA JAVÍTÁSI-ÉRTÉKELÉSI ÚTMUTATÓ EMBERI ERŐFORRÁSOK MINISZTÉRIUMA Paper

Részletesebben

VALSTS SEKCIJA. Taizeme Gaļas produkti. Apstiprināšanas datums 18/12/2018 Publicēšanas datums 05/12/2018. Spēkā esošs sarkasts

VALSTS SEKCIJA. Taizeme Gaļas produkti. Apstiprināšanas datums 18/12/2018 Publicēšanas datums 05/12/2018. Spēkā esošs sarkasts VALSTS SEKCIJA Taizeme Gaļas produkti Apstiprināšanas 18/12/2018 Publicēšanas 05/12/2018 00223 02 Thai Q.P. Co., Ltd Ban Pong Ratchaburi 03 CPF (Thailand) Public Co., Ltd. Min Buri Bangkok 05 CPF (Thailand)

Részletesebben

Lexington Public Schools 146 Maple Street Lexington, Massachusetts 02420

Lexington Public Schools 146 Maple Street Lexington, Massachusetts 02420 146 Maple Street Lexington, Massachusetts 02420 Surplus Printing Equipment For Sale Key Dates/Times: Item Date Time Location Release of Bid 10/23/2014 11:00 a.m. http://lps.lexingtonma.org (under Quick

Részletesebben